Nội dung
Thang điểm | |||||
Sự sẵn sàng thay đổi của cá nhân: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị đối với các nhận định sau: (5 - hoàn toàn đồng ý; 4 - đồng ý; 3- Bình thường; 2 – không đồng ý; 1 – hoàn toàn không đồng ý) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Môi trường giao tiếp trong tổ chức: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng tình của anh/chị đối với các nhận định sau đây về môi trường giao tiếp trong tổ chức (5- hoàn toàn đồng ý; 4 – đồng ý; 3 – bình thường; 2 – không đồng ý; 1- hoàn toàn không đồng ý) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1. Tôi thấy như chả có đồng nghiệp nào từng nói với mình về thay đổi này | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2. Tôi hoàn toàn hài lòng với thông tin nhận được về thay đổi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Kết quả làm việc của tôi/nhóm tôi sẽ được cải thiện nếu nhận được nhiều thông tin hơn về thay đổi đang diễn ra | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4. Những người biết nhiều thông tin về thay đổi này không chia sẻ đủ cho tôi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Ý định hành vi đối với sự thay đổi: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng tình của anh/chị đối với các nhận định sau đây về dự định sắp tới của mình (5- hoàn toàn đồng ý;4 – đồng ý;3 – bình thường;2 – không đồng ý;1- hoàn toàn không đồng ý) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1. Tôi dự định cố gắng thuyết phục đồng nghiệp/nhân viên về lợi ích mà sự thay đổi sẽ mang lại | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2. Tôi dự định sẽ đặt hết nỗ lực của mình vào việc đạt được các mục tiêu của thay đổi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Tôi dự định cố gắng làm giảm sự chống đối giữa các đồng nghiệp/nhân viên trong tổ chức đối với thay đổi này | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4. Tôi sẽ cố gắng thu xếp thời gian để thực hiện sự thay đổi này | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5. Tôi đã suy nghĩ về việc rời bỏ công việc hiện tại | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6. Tôi đã lên kế hoạch tìm kiếm công việc trong vòng 12 tháng tới | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7. Trong 1 năm tới, lúc thích hợp, tôi sẽ tìm kiếm 1 công việc khác bên ngoài | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đề Xuất Hướng Giải Pháp Và Kiến Nghị Từ Kết Quả Nghiên Cứu
- Bouckenooghe, D. & Devos, G., (2007), ‘Psychological Change Climate As A Crucial Catalyst Of Readiness For Change: A Dominance Analysis’, Vlerick Leuven Gent Management School Working
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức - 22
- Kết Quả Phân Tích Thống Kê Mô Tả Biến Phụ Thuộc
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức - 25
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức - 26
Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.
Nội dung
II. Thông tin cá nhân
Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân của mình:
1. Vị trí công việc hiện tại của Anh/chị:
(1) Nhân viên (2) Quản lí cấp phòng, ban, đơn vị chức năng … (3) Khác
2. Tuổi hiện tại: …. …… 3. Giới tính: Nam Nữ
4. Số năm làm việc tại tổ chức: ………
5. Số người phụ thuộc của anh /chị (Số người Anh/chị phải nuôi dưỡng): …………
6. Trình độ chuyên môn được đào tạo: (1) Lao động phổ thông (2) Trung cấp nghề, cao đẳng (3) Đại học (4) Sau Đại học
Phụ lục 3.1 Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu
1. Anh chị có thể nói về thay đổi đang diễn ra (chuẩn bị diễn ra) tại đơn vị của mình không? Công ty đang thực hiện thay đổi gì?
2. Cảm nhận của anh chị về thay đổi này của tổ chức? (Gợi ý hỏi về cảm xúc trước: Anh chị có thích/không thích/hào hứng/lo lắng với sự thay đổi này không? Thăm dò xem người trả lời có cảm xúc thế nào? Nếu họ đã nói ra trạng thái cảm xúc rồi thì không gợi ý cảm xúc khác nữa, nếu không đề cập đến thì gợi ý hoặc lắng nghe toàn cuộc hội thoại có đề cập đến cảm xúc không)
3. Anh chị nghĩ như thế nào về thay đổi này? Tại sao Anh chị lại có suy nghĩ như thế về thay đổi lần này
Lắng nghe và có thể Gợi ý nếu người trả lời không đề cập đến, không cần tuân theo thứ tự, dựa vào mạch suy nghĩ của người trả lời để hỏi thêm làm rõ
- Anh chị có thấy có lợi ích gì khi công ty thực hiện thay đổi này không? Bản thân anh/chị có được lợi gì không?
- Thay đổi này có cần thiết cho công ty của anh chị hay không?
- Anh chị nghĩ công ty có thể thực hiện được thay đổi này không? Bản thân anh/chị liệu có theo được thay đổi này không? Có người nào (ví dụ đồng nghiệp của anh chị) không theo được không? Họ có khó khăn gì không?
- Anh chị thấy lãnh đạo đơn vị có ủng hộ thay đổi này không? Có khuyến khích nhân viên ủng hộ, thực hiện thay đổi không? Lãnh đạo đơn vị là người như thế nào? (năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, kinh nghiệm, uy tín).
- Các anh chị có hay thảo luận về chuyện này trong công ty không? Thông tin về kế hoạch thay đổi có được cung cấp đầy đủ không?
- Anh chị nhận thấy mình là người như thế nào (hướng nội hay hướng ngoại, bình tĩnh hay dễ xúc động). Liệu tính cách này của anh chị có tác động đến cảm nhận của anh chị về thay đổi này không?
- Thu nhập hiện này của anh chị như thế nào? Thu nhập có ổn không?
4. Theo anh chị đâu là nguyên nhân quan trọng nhất khiến anh chị có suy nghĩ như thế về thay đổi này của tổ chức?
Phụ lục 3.3. Tóm tắt kết quả phỏng vấn định tính
ĐTPV1 | ĐTPV2 | ĐTPV3 | ĐTPV4 | ĐTPV5 | ĐTPV6 | ĐTPV7 | ĐTPV8 | ĐTPV9 | ĐTPV10 | ||
Nội dung thay đổi | Sáp nhập, mua lại ngân hàng Kế hoạch kinh doanh mới | Cổ phần hóa, Tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước hơn 50%, công bố kế hoạch SXKD giai đoạn mới, không có thay đổi bộ máy lãnh đạo | Cổ phần hóa, Tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước hơn 50%, công bố kế hoạch SXKD giai đoạn mới, không có thay đổi bộ máy lãnh đạo | Cổ phần hóa, Tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước hơn 50%, công bố kế hoạch SXKD giai đoạn mới, không có thay đổi bộ máy lãnh đạo | Cổ phần hóa, Nhà nước thoái vốn toàn bộ, công bố chiến lước SXKD giai đoạn mới, có thay đổi về bộ máy lãnh đạo | Cổ phần hóa, Nhà nước thoái vốn toàn bộ, công bố chiến lước SXKD giai đoạn mới, có thay đổi về bộ máy lãnh đạo | Cổ phần hóa, Nhà nước thoái vốn toàn bộ, công bố chiến lước SXKD giai đoạn mới, có thay đổi về bộ máy lãnh đạo | Cổ phần hóa, Tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước hơn 50%, công bố kế hoạch SXKD giai đoạn mới, không có thay đổi bộ máy lãnh đạo | Sáp nhập, mua lại ngân hàng. Chiến lược kinh doanh mới, | Cổ phần hóa, Nhà nước thoái vốn toàn bộ, công bố chiến lước SXKD giai đoạn mới, có thay đổi về bộ máy lãnh đạo | |
Sẵn sàng cho thay đổi | Sự cần thiết phải thay đổi | Thay đổi là tốt. Quy định nhà nước là công ty tôi phải thực hiện. Thay đổi này sẽ có lợi cho công ty hơn. Cá nhân có lợi thì phải tùy vị trí. | Cty hiện đã CPH một phần rồi, nhân viên cũng thấy nhiều cái lợi rồi. Quan trọng là trao quyền thêm cho lãnh đạo công ty tự chủ, chứ tư nhân vào nắm quyền kiểm soát là không có | Thích thay đổi này. Bản thân sẽ được lợi. Thay đổi này là tất yếu. CPH xong Công ty có thêm vốn để phát triển, mua thêm thiết bị mới, là tốt | Hi vọng vào thay đổi này. Công ty sẽ được lợi, thông qua và triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh đang là mục tiêu ưu tiên của Cty. | CPH là tốt, DN nào rồi cũng phải thực hiện. Thực hiện CPH hoàn toàn như Cty này đang làm là chủ trương của nhà nước, ưu tiên hiện nay. Cty sẽ được lợi vì huy động được thêm | Dù CPH là bắt buộc nhưng Cty cũng cần thay đổi. Tập đoàn đối tác rất mạnh, thị trường lớn, công ty sẽ được lợi, người lao động có thêm nhiều công ăn việc làm | Doanh nghiệp hiện đang gặp khó khăn, phương thức sản xuất cũ, thay đổi là cần thiết. Thay đổi này sẽ có lợi cho chúng tôi, cải thiện chất lượng sản phẩm | Tư nhân vào là có lợi nhiều hơn, nhất là đối tác lớn như ở Cty này. Lãnh đạo cấp cao đều cam kết thực hiện chiến lược SXKD mới. Phần lớn nhân viên cũng mong chờ. | Tổ chức sẽ có lợi, nhân viên cũng được lợi. Thực tế theo quy định nhà nước phải chuyển đổi, nên lãnh đạo quyết tâm thực hiện | Nhà nước bắt buộc nhưng Cty cũng cần phải thay đổi, có điều đối tác tư nhân bên ngoài không biết thế nào, có cam kết với các chiến lược phát triển của công ty không? Kế hoạch kinh doanh mới là có lợi cho công ty, nhân |
ĐTPV1 | ĐTPV2 | ĐTPV3 | ĐTPV4 | ĐTPV5 | ĐTPV6 | ĐTPV7 | ĐTPV8 | ĐTPV9 | ĐTPV10 | ||
lợi | vốn, thay đổi cách thức quản lý | viên cũng nhiều việc hơn | |||||||||
Khả năng thực hiện thay đổi | Tự tin với năng lực của mình. Học gì thêm cũng được. Lãnh đạo cũng thúc giục nhân viên và cấp dưới phải chuẩn bị sẵn các kỹ năng, tiêu chuẩn công việc mới cho sự thay đổi này | Các tiêu chuẩn quản lý, tiêu chuẩn làm việc cũng áp dụng rồi, không có khó khăn gì đối với người lao động cả | Tự tin với năng lực của mình sẽ đáp ứng được yêu cầu mới | Thay đổi này cũng bình thường. Có yêu cầu mới Cty bắt học cũng ko ngại. Công ty sẽ thực hiện được kế hoạch SXKD này | Có thấy lo lắng một chút. Yêu cầu công việc sau chuyển đổi là cao hơn nhiều, sẽ học được kỹ năng mới | Sẽ có các yêu cầu công việc khắt khe hơn, tự tin vào khả năng của bản thân, không thấy khó khăn nào sắp tới. Mấy người có tuổi chắc sẽ vất vả hơn | Công ty đã thông báo về yêu cầu kỹ năng mới, có kế hoạch cho tập huấn nên không đáng lo, tin rằng sẽ thành công | vài năm gần đây, tiêu chuẩn chất lượng làm việc của nhân viên trong Cty cũng đã nâng lên, không đáng ngại cho thay đổi này. Có thể có vài người làm việc lâu năm, tuổi nhiều sẽ gặp khó khăn với áp lực mới | Không ngại thay đổi này, thấy hào hứng. Được đào tạo chuyên môn tốt, thiếu kỹ năng gì sẽ học bổ sung cái đó. | Có thêm đối tác, cơ hội sản phẩm và thị trường tăng lên nhưng yêu cầu chât lượng công việc cũng khắt khe hơn, nhưng Hoàn toàn tự tin với năng lực, kinh nghiệm cá nhân của mình | |
Lợi ích cá nhân | Bản thân sẽ có ảnh hưởng, có một số người sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn, có thể bị thuyên | Chắc chắn sẽ ảnh hưởng. Tư nhân kiểm soát họ sẽ làm lợi cho họ trước | Có thêm khách hàng mới, Nhiều việc hơn thì lương thưởng sẽ được cải | Có thể cắt giảm bớt người làm gián tiếp, làm trực tiếp có thể được tăng | Có thể mất một số quyền lợi đang có, nhưng về lâu dài là có lợi, khi | Không thấy ảnh hưởng gì. Các vị Quản lý sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn | 1 số người sẽ bị thay thế công việc, họ sẽ không ủng hộ thay đổi, mấy người | Không thấy ảnh hưởng nhiều, | Có nhiều việc hơn, cơ chế quản lý chặt chẽ hơn nhưng an toàn hơn, chỉ thấy lợi | Vị trí quản lý hiện tại không bị thay thế, các |
ĐTPV1 | ĐTPV2 | ĐTPV3 | ĐTPV4 | ĐTPV5 | ĐTPV6 | ĐTPV7 | ĐTPV8 | ĐTPV9 | ĐTPV10 | ||
chuyển | tiên nên không chắc quyền lợi được như hiện tại | thiện. Không bị gò bó bởi cơ chế lương nhà nước | lương. Mấy người làm việc gián tiếp có thể bị ảnh hưởng | có năng lực thực sự | nhân viên trực tiếp vì có thể rút bớt quản lý và nhân viên gián tiếp | có tuổi họ cũng ngại thay đổi. | không thấy thiệt hại gì | ||||
Niềm tin quản lý | Đơn vị tiếp quản mới chưa biết thế nào. Cũng có kinh nghiệm làm ở mảng công việc này. Lãnh đạo cũ người có năng lực thì không được tham gia xây dựng kế hoạch, không chắc được cơ cấu lại. Năng lực lãnh đạo rất quan trọng đối với thay đổi lần này | Năng lực của ban lãnh đạo cũ đã được khẳng định, thay người vào ban lãnh đạo sau thay đổi không biết có đủ uy tín không, có đồng thuận với các lĩnh vực công ty đang theo đuổi không | Đội ngũ lãnh đạo ko thay đổi gì, nhà đầu tư mới chắc không có đại diện trong ban lãnh đạo | Không tiếp xúc với lãnh đạo nhiều, họ có nhiều năm, nhiều kinh nghiệm quản lý | GĐ cũ sẽ là PGĐ thường trực cơ cấu mới, rất giỏi chuyên môn và có kinh nghiệm, nhà đầu tư mới cũng là đơn vị uy tín | Đối tác mới là đơn vị có năng lực, Lãnh đạo cũ dù có kinh nghiệm đấy, nhưng năng lực dẫn dắt vẫn còn hạn chế, thời đại mới rồi nên thay đi, | Lãnh đạo rất quyết tâm thay đổi, họ đều là những người có uy tín. PGĐ còn là người đã từng dẫn dắt thay đổi như thế này thành công ở công ty cũ của anh ấy | Đội ngũ lãnh đạo công ty không có gì thay đổi, có nhiều kinh nghiệm | Đơn vị tiếp quản rất có tiếng, đội ngũ quản lý cấp cao có năng lực thực sự | Đội ngũ quản lý cũng có người năng lực có hạn, không có được uy tín cao trong công ty. Lãnh đạo mà có chuyên môn có khả năng quản lý đặc biệt đã có thành tích tương tự thì khi lãnh đạo thay đổi cấp dưới mới tuân theo | |
Môi trường giao tiếp | Thông tin về thay đổi đều được biết, công ty thông báo và nhiều | Xung quanh tôi đều bàn tán về kế hoạch thay | Thông tin về thay đổi đều được biết, công ty thông | Lãnh đạo bên trên cũng giải thích nhiều, ai cũng nói | Từ trước đến nay, thông tin rất đầy đủ | Thông tin đầy đủ, nếu thêm nhiều thông tin nữa về | Thông tin khá đầy đủ. Các kế hoạch đều được công | Thông tin đầy đủ, nếu thêm nhiều thông tin nữa về | Mọi thông tin về thay đổi đều biết. Mọi người bàn tán nhiều | Thông tin khá đầy đủ, nếu thêm nhiều thông tin nữa về những dự |
ĐTPV1 | ĐTPV2 | ĐTPV3 | ĐTPV4 | ĐTPV5 | ĐTPV6 | ĐTPV7 | ĐTPV8 | ĐTPV9 | ĐTPV10 | ||
người nói lại cho biết | đổi này. Mọi người nói làm tôi hiểu ra nhiều điều | báo và nhiều anh chị em cũng nói lại cho biết | những dự án sau chuyển đổi thì sẽ rõ hơn | khai, mục tiêu rõ ràng, mọi người trao đổi thẳng thắn | những dự án sau chuyển đổi thì sẽ tốt hơn | trong tổ chức | án sau chuyển đổi thì sẽ rõ ràng và tránh hoang mang cho người lao động | ||||
Tính cách cá nhân | Không phải là người xông xáo, là người chỉn chu trong công việc, kiểu chắc chắn. Tôi thấy với đa số cá nhân nếu thay đổi mà có lợi cho mình thì là họ sẽ ủng hộ thôi, tôi cũng vậy | Là người chin chắn, bình tĩnh, ít sốc nổi | Là người thích yên ổn, cũng ngại phải thay đổi nhiều. Với lần thay đổi này của công ty, tôi ít bị ảnh hưởng xấu nên là hoàn toàn ủng hộ | Tính nhút nhát, Cảm xúc với thay đổi khó tác động mạnh đến sự ủng hộ so với nhận thức về lợi ích hay khả năng thực hiện thay đổi. | Là người cẩn thận, bình tĩnh, trong mọi việc. Tôi thường cân nhắc kỹ mọi thứ trước khi quyết định | Là người cũng thích thay đổi, thích những cái mới nên thích sự đổi mới lần này của công ty | Dễ hòa đồng, hay nhiệt tình trong mọi việc, giao thiệp rộng, thích thay đổi. Thấy mọi người ủng hộ thay đổi thì tôi cũng ủng hộ | Là người có khả năng dẫn dắt, bình tĩnh trong mọi tình huống, | |||
Công bằng tổ chức | Đánh giá thực hiện công việc là rất quan trọng, đánh giá công bằng, kết quả phản ánh đúng thì người lao động họ sẽ ủng hộ mọi | Đánh giá như hiện nay là được. Sự không công bằng có thể tác động đến nhận thức về lợi ích cá nhân. Mà | Thông thường mọi người đều muốn lương được nhận phải tương xứng với công việc. CPH xong rồi, KH mới | Cách tính lương, thưởng hiện tại có lợi cho người làm việc lâu năm bất lợi cho người mới dù có năng lực | Thu nhập rất có ý nghĩa, Cách tính lương mà cào bằng như nhau thì thành ra công việc của ai cũng giống nhau. | Kế hoạch SXKD có mục tiêu mới, tôi nhiều việc hơn nhưng lương mà cũng đúng với công việc thì tốt. Hiện giờ | Cơ chế trả lương hiện tại khá tốt, các quy trình đánh giá trong tổ chức được xem là công bằng, kết quả đãi ngộ cũng | Thấy hiện tại ổn, cách đánh giá công việc liên quan đến lương thưởng nên sẽ tác động đến ủng hộ thay đổi | Lương nhận được mà phản ánh đúng công sức thì tốt. Hiện nay, mức cơ bản thấp mà mấy người lâu năm nhưng làm việc ít | Đánh giá thực hiện công việc là rất quan trọng, có tác động đến sự ủng hộ thay đổi. CPH sẽ thay đổi cả cách đánh giá công việc nên tác động rất |
ĐTPV1 | ĐTPV2 | ĐTPV3 | ĐTPV4 | ĐTPV5 | ĐTPV6 | ĐTPV7 | ĐTPV8 | ĐTPV9 | ĐTPV10 | ||
thay đổi. Thay đổi mà thay đổi cả cách đánh giá công việc thì tác động rất mạnh. Lương thưởng, đãi ngộ nhận được sau đánh giá chính là lợi ích của họ | lợi ích lại là yếu tố quan trọng cho thấy có sẵn sàng cho thay đổi hay chưa | nhiều việc hơn nếu mức lương nhận được mà tương xứng thì còn tốt nữa | hơn. Kết quả là lương của đội làm trực tiếp rất vất vả thì lại ít hơn đội văn phòng gián tiếp | lao động trực tiếp mà lương thấp hơn khối văn phòng thì không có động lực để hoàn thành mục tiêu sản xuất mới | thế. Nhưng mức đãi ngộ thì thấp vì đang gặp khó khăn | lại lương cao. | mạnh. Lương thưởng, đãi ngộ nhận được sau đánh giá chính là lợi ích của họ |
Nguồn: kết quả phỏng vấn định tính