Các Dự Báo Về Thị Trường Dịch Vụ Thông Tin Di Động Việt Nam


phát triển mở rộng độ phủ mạng lưới và phổ cập dịch vụ điện thoại và

Internet xuèng x^.

Các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm (miền Bắc: Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; miền Trung: Bình §ịnh, §à Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ng^i, TT-Huế; miền Nam: Bà Rịa - Vũng tàu, Bình Dương, Bình Phước, §ồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh) đây là những vùng có số người sử dụng đông nhất, đem lại doanh thu lớn cần chú trọng xây dựng mạng có độ dự phòng cao, thoả m^n nhu cầu trong mọi trường hợp. Hướng phát triển công nghệ tiên tiến, truy nhập băng rộng, không dây, đa dịch vụ. Xây dựng cơ sở hạ tầng cần phối hợp chặt chẽ với các ngành khác đặc biệt quy hoạch phát triển kinh tế x^ hội, xây dựng và quy hoạch đô thị, giao thông, điện lực. Dung lượng, quy mô mạng viễn thông cần căn cứ phát triển kinh tế x^ hội và theo quy hoạch đô thị, tiến độ triển khai

đồng bộ với xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị và phối hợp với quy hoạch điện lực xác định phương án sử dụng chung cơ sở hạ tầng cáp quang trên tuyến truyền tải điện. Các quy hoạch nếu không liên quan đến an ninh cần công bố công khai để các bộ, ngành và các doanh nghiệp có kế hoạch phối hợp xây dựng cơ sở hạ tầng.

Các tỉnh biên giới: luôn luôn đảm bảo an toàn thông tin, liên lạc thông suốt và độ phủ đến tất cả các x^. Mạng truyền dẫn quang đến tất cả các tỉnh biên giới nằm trên vòng ring, ngoài ra duy trì các tuyến viba dự phòng.

Xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với quy hoạch kinh tế x^ hội và các ngành khác. Tiến độ xây dựng tuyến truyền quang và mạng nội hạt đồng bộ với thực hiện quy hoạch đô thị và giao thông. Thực hiện đầu tư một lần đồng bộ giảm thiểu đền bù và ảnh hưởng mỹ quan. Các doanh nghiệp nghiên cứu quy hoạch giao thông, đô thị công bố và đề xuất các doanh nghiệp kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng mạng viễn thông phù hợp với tiến độ thực hiện quy hoạch

địa phương và các ngành khác.


b. Phương hướng phát triển thị trường:

Phát huy mọi nguồn nội lực của đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả để mở rộng, phát triển thị trường. Thiết lập thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia thị trường dịch vụ viễn thông và Internet. §ến năm 2010, thị phần của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần không thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nước đạt khoảng 40-50%.

Tích cực khai thác thị trường trong nước, phổ cập các dịch vụ viễn thông cơ bản và Internet, ưu tiên phát triển nhanh các dịch vụ mới, dịch vụ gia tăng giá trị đáp ứng nhu cầu các trung tâm kinh tế x^ hội, vùng kinh tế trọng điểm.Thúc đẩy các doanh nghiệp đ^ được cấp phép nhanh chóng thực sự đầu tư, cung cấp dịch vụ. Từ nay đến năm 2010, định hướng số các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng viễn thông cố định từ 5 đến 6, số lượng các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng viễn thông di động từ 4 đến

6. Tùy theo mức độ phát triển của công nghệ, thị trường và các yếu tố biến

động khác, Bộ Bưu chính, Viễn thông có thể điều chỉnh số lượng doanh nghiệp cho phù hợp.

Không hạn chế số doanh nghiệp bán lại dịch vụ viễn thông đầu cuối. §ối với việc bán lại dịch vụ trên cơ sở thuê kênh đường dài trong nước và quốc tế: Không hạn chế số doanh nghiệp bán lại dịch vụ viễn thông và Internet trong phạm vi các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao trên cơ sở thuê kênh đường dài trong nước và quốc tế. Tạo điều kiện và cấp phép cho các doanh nghiệp truyền hình cáp, truyền hình số và các doanh nghiệp khác thiết lập mạng, cung cấp dịch vụ Internet băng rộng. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông và Internet mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực cung cấp các dịch vụ phát thanh truyền hình qua Internet, cung cấp nội dung thông tin. Mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế: việc mở cửa thị trường dịch vụ viễn thông và Internet trong thời gian tới chủ yếu dựa trên


phương án đ^ được cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ (chỉ được áp dụng đối với các nước có hiệp định song phương hoặc đa phương với Việt Nam). §ối với các dịch vụ viễn thông cơ bản (như fax, điện thoại di động và các dịch vụ vệ tinh), cho phép thành lập các liên doanh từ tháng 12 năm 2005, mức vốn góp của các công ty nước ngoài khống chế ở mức 49% vốn pháp định của liên doanh.

c. Phương hướng phát triển công nghệ thông tin di động:

Cho đến năm 2007, các doanh nghiệp cần phải đảm bảo dung lượng dự phòng khoảng 30% và khả năng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu trung chuyển lưu lượng và kết nối mạng của các doanh nghiệp khác. Tiếp tục phát triển các mạng thông tin di động thế hệ thứ 2, mở rộng cung cấp dịch vụ viễn thông di

động để nhanh chóng nâng cao mật độ người sử dụng dịch vụ viễn thông. ¦u tiên phát triển mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 dựa trên 2 chuẩn giao diện vô tuyến chính là W-CDMA CDMA2000. Nghiên cứu, xây dựng các phương án phát triển thông tin di động thế hệ thứ 4 cho giai đoạn sau 2010

d. Tầm nhìn năm 2020: ngành thông tin di động Việt Nam đến năm 2020 sẽ trở thành nơi hội tụ công nghệ tiên tiến ngang bằng các nước phát triển trên thế giới, không chỉ cung cấp một dịch vụ chất lượng cho khách hàng mà còn cung cấp một môi trường công nghệ di động mới, giúp khách hàng thoải mái và tự tin hơn trong cuộc sống, giúp khách hàng có thể tự sáng tạo vì chất lượng cuộc sống trên điện thoại di động.

3.2.3. Các dự báo về thị trường dịch vụ thông tin di động Việt Nam

3.2.3.1. Dự báo về quy mô và tốc độ phát triển của thị trường

Trên cơ sở tình hình thực tế của các điều kiện kinh tế x^ hội Việt Nam,

đ^ có nhiều nghiên cứu và đưa ra dự báo phát triển thị trường thông tin di

động trong những năm tới, sau đây là số liệu được cho là phù hợp để áp dụng nghiên cứu.


Bảng 3.1:

Kết quả dự báo theo kịch bản 1, kinh tế tăng trưởng trên 7,5%.



Năm

Mật độ

điện thoại cố

định

Mật độ

điện thoại di

động

Mật độ

điện thoại

Thuê bao Internet băng rộng

Mật độ thuê bao Internet

Số người sử dụng Internet

2005

8,20

9,44

17,64

3.200.433

90.000

3,86

2006

9,03

14,50

23,53

4.795.865

200.000

5,71

2007

10,00

18,70

28,70

6.499.662

500.000

7,64

2008

11,95

23,10

35,05

9.227.152

1.500.000

10,71

2009

13,11

26,20

39,31

11.514.555

4.000.000

13,20

2010

15,06

30,20

45,26

14.309.906

5.000.000

16,21

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam - 20


Chú thích: mật độ thuê bao Internet không bao gồm truy nhập Internet không dây (dự báo ở mục III.4)

Bảng 3.2:

Kết quả dự báo theo kịch bản 2, kinh tế tăng trưởng trên 7,5%



Năm

Mật độ

điện thoại cố

định

Mật độ

điện thoại di động

Mật độ

điện thoại


Thuê bao ADSL

Mật độ thuê bao Internet

Số người sử dụng Internet

2005

7,50

9,10

16,60

3.200.433

90.000

3,86

2006

8,50

14,12

22,62

4.795.865

200.000

5,71

2007

9,50

18,03

27,53

6.499.662

400.000

7,64

2008

10,50

21,96

32,46

7.504.061

800.000

8,71

2009

12,50

24,88

37,38

8.199.759

1.500.000

9,40

2010

14,00

28,16

42,16

9.004.382

2.500.000

10,20

Bên cạnh đó, dựa trên các chỉ số vĩ mô của nền kinh tế, Hot Telecom đ^ dự báo sự phát triển của thị trường thông tin di động Việt Nam sẽ cất cánh trong các năm tới với số liệu trong bảng sau:


Bảng 3.3:

Dự báo phát triển thị trường thông tin di động Việt Nam


Năm

2005

2006

2007 (F)

2008 (F)

2009(F)

2010(F)

Sè TBThùc

9.217.000

17.420.000

30.032.000

47.932.000

63.749.000

76.499.000

Mật độ (%)

11.0

20.6

35.0

55.1

72.3

85.6

Tốc độ tăng trưởng (%)

98.9

89.0

72.4

59.6

33.0

20.0

%tỉng TB

điện thoại

60.3

71.2

78.9

84.4

86.7

87.7

Nguồn: ITU, Regulator, Operators 2006

Nhìn vào bảng dự báo trên, có thể thấy rõ xu thế trong tương lai không xa, điện thoại di động sẽ dần dần thay thế điện thoại cố định (đến năm 2010 tỷ lệ số người dùng điện thoại di động sẽ chiếm gần 88% tổng thuê bao điện thoại trên toàn quốc). Điều đó chứng tỏ rằng, với sự ổn định và phát triển kinh tế, tiềm năng phát triển cho thị trường dịch vụ thông tin di động là rất lớn. Vấn

đề của các doanh nghiệp cần giải quyết là đưa ra và thực thi các giải pháp nào

để đẩy mạnh phát triển kinh doanh dịch vụ này một cách hiệu quả nhất. Và cũng chính con số này nói lên một thực trạng đang đến gần: độ b^o hoà của thị trường khi mật độ đạt 88% ở năm 2010. Thông thường, theo như dự báo của các chuyên gia trong ngành thông tin di động trên thế giới, thị trường b^o hoà khi mật độ đạt gần đến 80%. Lúc đó, cục diện thị trường thay đổi. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động không còn dùng giá cước hay khuyến mại để cạnh tranh với nhau nữa, mà cạnh tranh bằng “thời gian”. Và để chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh mới khi thị trường đến giai đoạn b^o hoà, ngay lúc này đây, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động phải

đưa ra cho mình một chiến lược cùng các giải pháp rõ ràng để mở rộng thị trường, xây dựng và phát triển thương hiệu nhằm củng cố “pháo đài” kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2.3.2. Dự báo về thay đổi chiến lược tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp

Các dự báo về tốc độ phát triển, mật độ di động/đầu người, số thuê


bao...cho thấy tiềm năng của thị trường là rất lớn, và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động cần phải nhanh chóng mở rộng thị phần ngày hôm nay để tăng doanh thu trong tương lai. Bên cạnh đó, phân tích và dự báo cũng cho thấy rõ một xu hướng mới trong thị trường dịch vụ thông tin di động Việt Nam là chuyển từ phương thức bán hàng ở quy mô lớn sang bán hàng theo nhóm, theo đối tượng. Nếu như với phương thức bán hàng ở quy mô lớn người ta tìm khách hàng để bán cho những sản phẩm sẵn có thì xu hướng mới, người ta tìm cách thiết kế sản phẩm phù hợp đáp ứng với nhu cầu khách hàng. Bảng nội dung sau đây sẽ cho thấy xu hướng mới trong phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam trong việc mở rộng thị trường:

Bảng 3.4:

Xu hướng mới trong phương thức bán hàng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam49


Bán hàng theo quy mô

Bán hàng theo phân khúc

Mục tiêu

Tìm khách hàng phù hợp với

dịch vụ để bán

Tạo ra các dịch vụ phù hợp

với nhu cầu của khách hàng

Tập trung

Tiêu chuẩn của dịch vụ và số thuê bao

Cung cấp các gói sản phẩm linh hoạt phù hợp với từng

nhóm khách hàng khác nhau

Chỉ số hiệu

quả

Doanh thu

Doanh thu

Sự hài lòng của khách hàng

Phân khúc

Không có

Chiến lược

Xâm chiếm cả thị trường

Cung cấp các sản phẩm linh

hoạt theo từng phân khúc thị trường

Phương thức

giao tiếp

Quảng cáo quy mô lớn

Không trực tiếp

Trực tiếp chăm sóc khách

hàng


49 Theo tài liệu phân tích của Chinamobile, website: www.chinamobile.com


3.2.3.3. Dự báo về cuộc chiến giá cước

Bảng so sánh cước cuộc gọi

1550

1500

1450

1400

1350

1300

1250

1200

1150

1100

Cước nội mạng

Cước liên mạng

MobiFone

Vinaphone

Năm 2006

Viettel

Đồng/phút

Tính tới năm 2006, sau nhiều lần giảm cước cơ bản, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động đ^ có chung một phương thức tính cước là block 6s+1s cùng với cước nội mạng liên tục giảm. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế phân tích, đây chỉ là sự bắt đầu của cuộc chiến giá cước trong lĩnh vực thông tin di động. Giá cước được dự báo sẽ tiếp tục giảm mạnh trong thời gian tới, trung bình từ 20-30%/năm. Biểu đồ sau đây so sánh giá cước giữa các doanh nghiệp và từ so sánh này xu hướng giảm giá sẽ còn tiếp tục để các doanh nghiệp đạt được một mặt bằng giá chung.


Hình 3.1: Biểu đồ so sánh sự chênh lệch về giá dịch vụ giữa các doanh nghiệp (2006)50

Biểu đồ trên cho thấy sự chênh lệnh về giá dịch vụ giữa ba doanh nghiệp GSM, sự chênh lệch này dẫn tới xu hướng khó thể tránh khỏi đó là một số lượng khách hàng không nhỏ từ doanh nghiệp có mức cước cao hơn sẽ chuyển sang doanh nghiệp có mức cước dịch vụ thấp hơn. Khi đó, các doanh nghiệp phải xây dựng lộ trình giảm giá để đạt được mức giá cước cạnh tranh và thu hút khách hàng. Cuộc chiến về giá cước như chỉ mới bắt đầu chứ chưa có hồi kết thúc.

50 Theo Báo cáo tổng kết cuối năm 2006 của các doanh nghiệp


3.2.3.4. Dự báo về chỉ số ARPU giảm dần:

ARPU – chỉ số doanh thu bình quân trên một thuê bao mỗi tháng phản

Chỉ số ARPU của các doanh nghiệp ngày càng giảm

30


25

20


15


10

MobiFone Vinaphone Viettel

Vietnam

5


0

2003

2004

2005

Năm

2006

2007 (F)

USD

ánh sự tiêu dùng của các thuê bao và khả năng tăng doanh thu của các doanh nghiệp. Khi giá cước có xu hướng giảm dần, chỉ số ARPU cũng có xu hướng giảm theo. Theo dự báo của BIS-2006, chỉ số ARPU trong năm 2007, 2008 sẽ giảm xuống còn xấp xỉ 10USD/thuê bao.


Hình 3.2: Biểu đồ dự đoán chỉ số ARPU của các doanh nghiệp ngày càng giảm51

3.3. Giải pháp thúc đẩy kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động

3.3.1. Nhóm giải pháp mở rộng vùng phủ sóng và nâng cao chất lượng

dịch vụ

Công nghệ, đầu tư phát triển mạng lưới được coi là xương sống hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại thị trường Việt Nam.

3.3.1.1. Về công nghệ:

Hiện nay, thị trường viễn thông tại Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất cao, áp lực khai thác giữa các nhà khai thác dịch vụ viễn thông đặc biệt là


51 Theo số liệu BIS – 2006-03

Xem tất cả 215 trang.

Ngày đăng: 08/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí