- Ngày 8 Sapa-Hà Nội: về Hà Nội (có dừng chân thăm các bản dân tộc ven đường). Ăn trưa, ăn tối tại nhà hàng Phú Lộc, ngủ tại khách sạn Sunway.
- Ngày 9 Hà Nội-Đà Nẵng-Hội An: buổi áng đi Đà Nẵng bằng máy bay, thăm bảo tàng Chàm, đi Hội An thăm phố cổ. 1h đi xe đạp thăm cảng cá ven sông, 2h đi thuyền ngắm hoàng hôn trên sông. Ăn trưa, ăn tối tự chọn, ngủ tại khách sạn Hội An.
- Ngày 10 Hội An-Mỹ Sơn-Huế: đi Mỹ Sơn thăm di tích Chàm, đi Huế. Ăn trưa tự chọn, ăn tối và ngủ tại khách sạn Morin.
- Ngày 1 Huế: 3h sáng do thám Thiên Mụ, Minh Mạng. Đi xe về thăm lăng Khải Định, chiều thăm Đại Nội, lăng Tự Đức, ăn trua tự chọn, ăn tối tại khách sạn.
- Ngày 12 Huế-Hồ CHí Minh-Vĩnh long: sáng bay đi Hồ Chí Minh, Vĩnh Long. 15h đi thăm vườn cây Cái Bè, trại rắn, ăn trưa và ăn tối tự chọn, ngủ qua đêm tại khách sạn Mười Đầy.
- Ngày 13 Vĩnh Long-Sa Đéc-Châu Đốc-Cần Thơ: thăm thị xã Sa Đéc, đi Châu Đốc thăm núi Sam, Châu Giang, đi Cần Thơ, ăn trưa tự chọn, ăn tối và ngủ tại khách sạn Sol Chancery.
- Ngày14 Cần Thơ-Phụng Hiệp-Sài Gòn: đi đò thăm Phụng Hiệp, về Sài Gòn thăm bưu điện, nhà thờ, chợ bến thành, ăn trưa tự chọn, ăn tối và ngủ tại khách sạn Sol Chancery.
- Ngày 15 Thành phố Hồ Chí Minh: thăm Chợ Lớn, Bình Tây, Chùa Thiên Hựu, Chùa Ngọc Hoàng, thăm cơ sở sản xuất tranh sơn mài, ăn trưa tại nhà hàng Vy, ăn tối tại nhà hàng Chateau.
-Ngày 16: Sáng đi mua sắm, thăm phố cổ, chiều tiễn khách ra sân bay.
2.2.Dự báo xu hướng vận động của thị trường Pháp tại Công ty.
Trong những năm qua, đặc biệt từ sau khi Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận với Việt nam (1994), cùng với nhịp độ phát triển khách du lịch Pháp của cả nước, lượng khách Pháp đến với Công ty ngày càng gia tăng:
Số lượng khách Pháp đến công ty
Tổng khách Pháp (khách) | Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn | Tốc độ tăng giảm tuyệt đối liên hoàn |
Có thể bạn quan tâm!
- Điều Kiệ N Ki Nh Doa Nh Và Cá C Lĩ Nh V Ực Ki Nh Doa Nh Ch Ủ Yếu Của Công Ty .
- Thị Trường Khách Pháp Tại Công Ty Du Lịch Việt Nam Tại Hà Nội.
- Đặc Điểm Thị Trường Khách Pháp Tại Công Ty: Theo Độ Tuổi
- Hoàn Thiện Và Làm Phong Phú Các Chương Trình Truyền Thống
- Quan Hệ Tốt Với Các Cơ Quan Thông Tin Đại Chúng, Báo Chí Trong Và Ngoài Nước:
- Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội - 14
Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.
2573 | - | - | |
1994 | 4085 | 1512 | 158,8% |
1995 | 1715 | -2370 | 41,98% |
1996 | 3023 | 1308 | 176,27% |
1997 | 3120 | 97 | 103,21% |
1998 | 3400 | 280 | 109,26% |
1999 | 4075 | 675 | 119,85% |
Tổng | 21991 | 1502 |
- Lượng khách trung bình 1 năm giai đoạn từ năm 1993 đến 1999:
y 21911 3142( Khach)
7
-Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân
1502 250,33( Khach) 6
6
2573
4075
- Tốc độ phát triển bình quân hàng năm
t 107,96%
Như vậy, có thể thấy nếu như năm 1993 Công ty mới đón được 2573 lượt khách thì tới năm 1999 con số này tăng lên tới 4075 khách. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 107,96%. Lượng khách trung bình trong giai đoạn 3142 khách/một năm, mỗi năm trung bình tăng lên 250 khách. Xu hướng trong tương lai lượng khách Pháp mua tour của công ty tiếp tục tăng. Bởi, như đã phân tích ở trên, du lịch trở thành nhu cầu xã hội hoá, luồng khách Pháp có thiên hướng di chuyển sang khu vực Châu á, thì Vietnamtourism là một đơn vị lữ hành quốc tế có uy tin tại thi trường Việt Nam.
Trong những năm vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của tâp thể cán bộ công nhân viên công ty, chất lượng sản phẩm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện với phương châm “khách hàng là số 1”. Bên cạnh đó công ty luôn tìm mọi cách làm tốt công tác thị trường
nhằm quảng bá tên tuổi và sản phẩm của công ty thông qua việc tham gia các hội chợ du lịch quốc tế tổ chức tại Pháp như: Hội chợ DEAUVILLE, SALON MONDIAL DU TOURISME, TOPRESA DE AUVILLE...Ngoài ra, công ty có quan hệ làm ăn với nhiều hãng lữ hành nổi tiếng tại Pháp như: ASIA, ACCOR TOURS, ARIANCE TOURS, ASSINTEX, EXPLORATOR TOURS, BACK ROADS, MASION DE PINDOCHINE...
Đây là nguồn cung cấp 1 số lượng khách và ổn định cho công ty. Tóm lại Vietnamtourism là công ty lữ hành đầy triển vọng trong việc thu hút thị trường khách Pháp. Dự báo trong tương lai số lượng khách Pháp tới công ty như sau :
Sử dụng phương pháp ngoại suy hàm xu thế
Hàm xu thế lượng khách du lịch theo năm
yT ao a1t
Trong đó:
a1
ty t y
2
t
a0 y a1t
t
2t2t2
Lượng khách (y) | Thứ tự năm (t) | t2 | ty | |
1993 | 2573 | 1 | 1 | 2573 |
1994 | 4085 | 2 | 4 | 8170 |
1995 | 1715 | 3 | 9 | 5145 |
3023 | 4 | 16 | 12092 | |
1997 | 3120 | 5 | 25 | 15600 |
1998 | 3400 | 6 | 36 | 20400 |
1999 | 4075 | 7 | 49 | 28525 |
Tổng | 2191 | 28 | 140 | 92505 |
Trung bình | 3142 | 4 | 20 | 13215 |
Có:
a ty t y ty t y
1 2
t t
t 2
2
13215 4 3142
20
16 ,75
4 2
a0
2495
Vậy hàm xu thế có dạng
Yt
2495 161,75t
Lượng khách dư báo trong tương lai tới:
Lượng khách | Năm | Lượng khách | |
2001 | 3951 | 2006 | 4760 |
2002 | 4113 | 2007 | 4921 |
2003 | 4274 | 2008 | 5083 |
2004 | 4436 | 2009 | 5245 |
2005 | 4598 | 2010 | 5407 |
Như vậy, qua dự đoán trên, chưa tính tới yếu tố đột biến và các yếu tố tích cực của môi trường kinh doanh, cũng như điều kiện thuận lợi của bầu không khí hoà bình hữu nghị
giữa các quốc gia trên thế giới, lượng khách Pháp có xu hướng không ngừng tăng qua các năm. Do vậy công ty cần có những biện pháp cụ thể trong việc chuẩn bị thu hút khách Pháp. Đặc biệt là tạo mối quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp, các hãng gửi khách tại thị trường Pháp nhằm phục vụ được lượng khách tối đa có thể. Không ngừng đưa ra các biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách Pháp là một giải pháp lý tưởng.
2.3.Các biện pháp duy trì và mở rộng thị trường khách pháp mà công ty đã áp dụng.
Căn cứ vào đặc điểm tiêu dùng và việc tham khảo ý kiến, thái độ của khách Pháp đối với sản phẩm, công ty hoạch định chiến lược Marketing phân biệt cho 2 đối tượng khách nằm trong 2 thị trường mục tiêu của công ty: khách công vụ, khách có tuổi đã về hưu. Chiến lược này được cụ thể hoá bằng 4 chính sách Marketing hỗn hợp nhằm không ngừng nâng cao uy tín và chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Trong đó, công ty thường xuyên quan tâm đến ba vấn đề then chốt: “công tác tiếp thị, giá cả và chất lượng các dịch vụ”.
Cụ thể công ty đã áp dụng một chính sách sản phẩm phù hợp với nhu cầu của đối tượng khách trong 2 thị trường mục tiêu này bằng các chương trình du lịch trọn gói từ 6->7 ngày, hay chương trình du lịch trọn gói từng phần có thời gian ngắn xen kẽ linh hoạt, bổ xung các chương trình du lịch tự chọn của khách hàng nhưng luôn đảm bảo giữ đúng chất lượng dịch vụ đã thoả thuận trước. Ngày càng cải tiến và nâng cao chất lượng phục vụ, cũng như các dịch cung cấp cho khách hàng. Bất kì những ý kiến phàn nàn, chê trách của du khách, dù chính xác hay không, đối với công ty đều được xem như những tiếng chuông báo động để kịp thời xem xét đưa ra những giải pháp chấn chỉnh lại chính mình. Thông qua việc kiểm tra, rút kinh nghiệm thông qua công tác thi đua, thông qua việc cải tiến bộ máy tổ chức, sắp xếp lại những khâu mắt xích trong dây chuyền nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu quả, gây ấn tượng tốt cho các du khách trong và ngoài nước. Mặt khác, công ty còn có biện pháp tác động trực tiếp đến các cơ sở cung cấp dịch vụ, nhằm đem đến sự thoả mãn cho du khách. Thường xuyên quan tâm đến việc tìm ra những sản phảm mới nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu đa dạng của du khách. Đầu tư nhiều kinh phí, công sức để mở thêm các tour, tuyến mới và tăng cường dịch vụ để tăng sức hấp dẫn với bạn hàng. Thường xuyên chăm lo đến quyền lợi của khách, đảm bảo cho khách ăn thật ngon, ngủ thật tốt, hướng dẫn
thật tốt, đi lại thuận tiện... Nhờ vậy, trong thời gian qua khách Pháp có nhận xét và đánh giá cao về sản phẩm của công ty.
Song song với chính sách sản phẩm là cơ chế hình thành giá cả linh hoạt. Tuỳ từng đối tượng khách, mục tiêu và hành vi tiêu dùng mà chủ yếu là khả năng thanh toán...công ty có chính sách đưa ra mức giá thích hợp. Đối với những đoàn khách lớn, đi trọn gói và dài ngày công ty thu được khoản doanh thu lớn vì vậy thường áp dụng mức gia thấp. Ngược lại, với những khách lẻ, hoặc khách chỉ mua những dịch vụ đơn lẻ thì áp dụng mức gía cao hơn. Với những thị trường truyền thống của công ty luôn được hưởng mức giá ưu tiên nhằm duy trì và mở rộng thêm lượng khách mới. Đồng thời công ty còn dùng mức giá ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút lượng khách Pháp quay lại Việt nam lần thứ hai mà vẫn tìm đến công ty như đón miễn phí từ sân bay về khách sạn, giảm 10% giá đối với các dịch vụ bổ xung...Ngoài ra công ty còn áp dụng chính sách giá theo thời vụ nhằm khuyến khích thị trường khách du lịch Pháp đến với công ty.
Bên cạnh đó chính sách phân phối sản phẩm cũng được công ty quan tâm đúng mức, nhằm tìm ra phương thức hiệu quả, đưa sản phẩm và hình ảnh của công ty tới thị trường Pháp. Thực tế kênh phân phối chủ yếu của công ty thông qua các hãng gửi khách lớn của Pháp mà công ty có quan hệ. Nhằm mục đích phân phối có hiệu quả hơn, công ty đã có biện pháp trong việc mở rộng các hãng đại lý du lịch địa phương đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng hoặc ít nhất cũng một lần nghe, biết tới công ty và sau đó là tiêu dùng sản phẩm của công ty. Đồng thời không ngừng duy trì những chính sách ưu đãi đối với mạng lưới phân phối sản phẩm của công ty như:
-Sử dụng mức giá ưu đãi
-Về thanh toán: Công ty áp dụng chính sách thanh toán định kì trên cơ sở kí kết hợp đồng giữa hai bên. Đặc biệt với các hãng lớn, có uy tín, thường xuyên gửi lượng khách đến công ty, được phép thanh toán chậm hơn.
-Đối với các hãng có quan hệ lâu đời như: ASIA, MAISON...Công ty đặc biệt quan tâm tới chất lượng dịch vụ cung cấp nhằm giữ uy tín cho hãng và công ty trong việc thu hút khách.
Cuối cùng, nhằm khai thác ngày càng có hiệu quả, một trong những biện pháp được công ty đặc biệt quan tâm là công tác quảng cáo và khuyếch trương. Đây là chính sách mà công ty thực hiện theo chiến lược thời kỳ, thời điểm và thường xuyên liên tục nhằm tạo ra dấu ấn về công ty với khách hàng. Trên các thị trường mục tiêu chính, công ty tăng cường việc phát hành các ấn phẩm quảng cáo như: Tập gấp, bản đồ du lịch, đăng tin trên báo, tạp chí chuyên nghành... Đặc biệt là việc tham gia các hội chợ du lịch quốc tế quan trọng ở Pháp và một số nước Châu âu. Thực hiện chế độ khuyến mại trong những trường hợp đặc biệt cần thiết khắc phục nguy cơ bị phân tán và giảm sút nguồn khách... Nhờ thường xuyên chú trọng công tác tiếop thị và tuyên truyền quảng cáo, công ty đã từng bước tiếp cận gần hơn thị trường khách Pháp và nhất là các đoạn thị trường mục tiêu. Đồng thời góp phần duy trì hình ảnh và tên tuổi của du lịch Việt nam trên thị trường quốc tế.
Thông qua các biện pháp duy trì và mở rộng thị trường khách Pháp, kết quả cụ thể công ty đạt được như sau:
Đơn vị | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | |
Tổng khách Pháp | Khách | 1751 | 3023 | 3120 | 3400 | 4075 |
Doanh thu | USD | 2600450 | 2799467 | 2612360 | 2567000 | 2841600 |
Cơ cấu | ||||||
+Lợi nhuận | % | 18,5 | 15,4 | 13,6 | 11,7 | 10,5 |
+Chi phí | % | 81,5 | 84,6 | 86,4 | 88,3 | 89,5 |
3.Nhận xét về thị trường khách pháp của công ty.
Qua những nhận định ở trên, chúng ta có thể thấy rằng Pháp là thị trường khách du lịch đầy tiềm năng của nghành du lịch nói chung và công ty du lịch Việt nam-Hà nội nói riêng:
93 | 94 | 95 | 96 | 97 | 98 | 99 | |
Số lượt khách |
2573 | 4085 | 1715 | 3023 | 3120 | 3400 | 4075 | |
Số lượt khách | |||||||
Pháp vào | 73935 | 126557 | 137890 | 87795 | 18513 | 83371 | 86026 |
Việt Nam | |||||||
Số lượt khách | |||||||
Pháp đi du lịch | 164000 | 167000 | 172000 | 186000 | 214500 | 238200 | 215065 |
nước ngoài | 00 | 00 | 00 | 00 | 00 | 00 | 00 |
-Năm 1993:
+Việt Nam đón được 0,45% tổng số khách Pháp đi du lịch nước ngoài.
+Công ty đón tiếp và phục vụ 3,48% tổng số khách Pháp đến Việt Nam (Hay thu hút được 0,0157% tổng số khách Pháp đi du lịch nước ngoài).
-Năm 1994:
+Việt nam thu hút được 0,76% tổng số khách Pháp đi du lịch nước ngoài.
+Công ty đón được 3,23% tổng số khách Pháp đến Việt nam (Hay 0,0245% tổng khách Pháp đi du lịch nước ngoài).
-Năm 1995:
+ 0,8% tổng số khách Pháp đi du lịch nước ngoài đến Việt nam.
+Công ty đón được 1,24 % khách Pháp đến Việt nam (Hay 0,01% tổng số khách Pháp đi du lịch nước ngoài).
-Năm 1996:
+ Việt nam thu hút được 0,47% tổng số khách Pháp đi du lịch nước ngoài.
+Công ty thu hút được 3,45% trên tổng số khách pháp đến Việt Nam (Hay chiếm 0,0163% tổng số khách Pháp đi du lịch nước ngoài).
-Năm 1997:
+Việt Nam thu hút được 0,38% tổng số khách pháp đi du lịch nước ngoài.
+Công ty đón được 3,85% trên tổng số khách pháp đến Việt Nam.
-Năm 1998:
+Việt Nam thu hút được 0,38% tổng số khách Pháp đi du lịch nước ngoài.