Thị Trường Khách Pháp Tại Công Ty Du Lịch Việt Nam Tại Hà Nội.


Chỉ tiêu

Đơn vị

Thực hiện

năm 1998

Kế hoạch

năm 1999

Thực hiện

năm 1999

- Tổng số ngày khách

Khách

5765

5600

6300

quốc tế đi tour.





+Thị trường I.

khách

3403

3400

4075

+Thị trường II.

khách

2194

2200

2225

+ Thị trường III

Khách

168

-

-

- Tổng số ngày khách quốc tế.

+Thị trường I.

+Thị trường II.

+Thị trường III.

Ngày khách.

53386

53030

62870


Ngày khách.


34712


34680


41650

Ngày khách.

18306

18350

21220

Ngày khách.

368

-

-

- Doanh thu khách

USD

4.059.758

3.780.000

4.442.700

quốc tế đi tour.





+Thị trường I.

USD

2.563.911

2.380.000

2.841.600

+Thị trường II.

USD

1.482.647

1.400.000

1.601.100

+Thị trường III.

USD

13.200

-

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội - 9

Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

Phòng thị trường I: hoàn thành tốt kế hoạch đặt ra, đồng thời còn vượt mức kế hoạch năm 1998.

Phòng thị trường II: thực hiện 2.225 khách, tương ứng với 21.220 ngày khách và

1.601.100 USD doanh thu .

So với kế hoạch năm 1999 đạt 101% về khách ,115,6% về ngày khách và 114,4% về doanh thu .

So với thực hiện năm 1998 bằng 101% về khách ,111,7% về ngày khách và 108% về doanh thu.

Giá bình quân 1 tour:

- Thực hiện năm 1998: 676USD

- Kế hoạch năm1999: 636USD


- Thực hiện năm 1999: 720USD

Người Việt Nam đi du lịch nước ngoài

Kết quả kinh doanh khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài .



Chỉ tiêu

Đơn vị

Thực hiện

năm 1998

Kế hoạch

năm1999

Thực hiện

năm 1999

Khách Việt Nam đi du lịch nước

Khách

748

500

500

ngoài

Khách

495

-

-

+ Thị trường II.

Khách

234

-

-

+ Chi nhánh Hồ Chí Minh.

Khách

19

-

-

+ Chi nhánh Huế.





Doanh thu ngoại tệ

USD

399.066

225.000

323.000

+ Thị trường II.

USD

246.716

-

-

+ Chi nhánh Hồ Chí Minh.

USD

785

-

-

+ Chi nhánh Huế

USD

1385

-

-

Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

Chỉ tiêu khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài năm 1999 đạt 500 khách, hoàn thành kế hoạch 100% nhưng so với thực hiện năm 1998 mới chỉ đạt 67%, mặc dù chúng ta có đầu tư nhiều kinh phí để tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại... Nguyên nhân chính do việc làm của bộ phận khai thác thị trường khách Việt nam đi du lịch nước ngoài còn mang tính đơn điệu, nặng về chờ khách, vẫn còn tư tưởng làm đến đâu hay đến đó, chưa coi đây là mảng kinh doanh quan trọng của Công ty.

Khách du lịch nội địa

Đây là mảng thị trường yếu nhất của Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội. Trên thực tế khách du lịch nội địa là thị trường có tiềm năng, tuy nhiên Công ty chưa có nhiều biện pháp chú trong vào khai thác thị trường này. Năm 1999, khách du lịch nội địa mua tour của công ty không đáng kể, do giá tour của Công ty đưa ra còn quá cao so với khả năng thanh toán của du khách, hơn nữa tập quán du lịch của người Việt Nam chủ yếu là tự tổ


chức mà không mua tour của các Công ty lữ hành. Vì vậy, đây là mảng thị trường không được sự quan tâm của Công ty.

1.5.2.Về hoạt động đại lý.

Kinh doanh hoạt động đại lý máy bay.



Chỉ tiêu

Đơn vị

Thực hiện

năm 1998

Kế hoạch

năm 1999

Thực hiện

năm 1999

Hoa hồng đại lý

máy bay.


USD


35.000


35.000


32.000

Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

Trong 2 năm 1998, 1999 công ty không giữ vững được khoản thu về hoa hồng. Nguyên nhân chính là do hoạt động đại lý bán vé máy bay trong điều kiện thị trường bung ra rất nhiều, lượng hoa hồng của nghành hàng không dành cho đại lý bị cắt giảm (đối với chặng bay quốc tế giảm từ 5% xuống còn 3% ). Vì vậy, mặc dù Công ty đã có rất nhiều cố gắng nhưng vẫn không đạt kế hoạch đặt ra. Tổng doanh thu về hoa hồng thực hiện 32.000USD, so với kế hoạch và thực hiện năm 1998 chỉ đạt 91%. Hơn nữa, Công ty còn thực hiện trả hoa hồng môi giới cho người mua, một số đoàn khách lớn của công ty phải mang tiền đến phòng vé mua trực tiếp, không được hưởng hoa hồng trực tiếp ở đại lý. Vì vậy, hiệu quả kinh tế của hoạt động này có phần bị giảm sút so với năm 1998. Tuy nhiên để chủ động khâu đặt chỗ, lấy vé cho khách đi theo chương trình, chúng ta vẫn phải thường xuyên chú ý tổ chức để hoạt động đại lý thực hiện tốt nhiệm vụ chính của mình.

1.5.3. Công tác đầu tư, liên doanh .

Do Công ty thường xuyên chú trọng đến chất lượng các dịch vụ, nên trong năm 1999,

Công ty đã đầu tư một số lớn kinh phí để mua sắm và nâng cấp cơ sở vật chất hiện có:

-Đối với phương tiện vận chuyển đã đổi mới 3 ô tô (2 xe phía bắc và 1 xe ở phía nam

); mua mới 1 xe ở chi nhánh Huế; thường xuyên duy trì và bảo dưỡng, sửa chữa xe kịp thời, đúng qui trình kỹ thuật. Vì vậy, Công ty luôn có xe tốt phục vụ khách.


-Đối với văn phòng cơ quan, Công ty đã cải tạo lại những công trình cũ, đổi mới và trang bị thêm nhiều phương tiện làm việc cho cán bộ công nhân viên ở Công ty cũng như 2 chi nhánh, đặc biệt chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh đã thuê được địa điểm mới, có triển vọng ổn định lâu dài.

Kết quả công trình liên doanh Khách sạn Vịnh Hạ Long-Quảng Ninh :

- Năm1999 Khách sạn đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu được 2 Công ty giao, trong đó công suất sử dụng phòng ngủ đạt 66%, tổng doanh thu đạt 5,9 tỷ đồng, lãi thực hiện 80 triệu, nộp ngân sách 600 triệu đồng trên cơ sở bảo đảm trích khấu hao để trả nợ vốn vay 1 tỷ đồng và trả lãi tiền vay 736 triệu đồng. Trong năm qua, công ty thu hồi xong toàn bộ số vốn tạm ứng cho công trình đồng thời thu 450 triệu đồng lãi trên số vốn tạm ứng. Ngoài ra khách sạn đã nộp về chon mỗi công ty chủ quản 30 triệu đồng tiền phí phục vụ .


1.5.4.Về hoạt động của đội xe .

Nhìn chung công suất sử dụng xe phục vụ khách tương đối lớn, chất lượng phục vụ được duy trì tốt. Trong năm 1998 đội xe đã vận chuyển trên 400.000 km đạt mức doanh thu trên 1 tỷ đồng Việt Nam.

Tuy nhiên, năm 1999 công ty hoạt động kinh doanh bên cạnh những thành tựu, còn bộc lộ nhiều yếu kém trong công tác chỉ đạo-lãnh đạo, công tác thị trường, điều hành và hướng dẫn... Nhằm khắc phục những mặt hạn chế và yếu kếm ,công ty đưa ra phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2000 cụ thể như sau:


1.6 Phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2000

Năm 2000 là năm cuối của thế kỷ 20, năm bản lề để bước vào thiên niên kỷ mới, đất nước ta có rất nhiều sự kiện và cũng là yếu tố thuận lợi để phát triển nguồn khách du lịch Quốc tế vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt - quyết liệt ... muốn tồn tại và phát triển công ty phải chú trọng thực hiện phương châm "chất lượng phục vụ, hiệu quả kinh doanh".

Mục tiêu năm 2000:


- Phấn đấu thực hiện lượng khách quốc tế đi tour, tổng mức doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách bằng mức thực hiện năm 1999. Trong đó:

+ Tăng cường khai thác khách ở khối thị trường II, nâng cao phần khách ở TT này từ 35% (năm 1999) lên 50% (năm 2000).

+ Thực hiện nghiêm về thanh toán công nợ quốc tế, bảo đảm nguyên tắc "phục vụ đến đâu thanh toán tiền dứt điểm đến đó" tránh tình trạng tồn đọng như năm 1999.

- Tập trung thêm lực lượng cho khâu tổ chức đưa người Việt Nam đi du lịch nước ngoài, phấn đấu phục vụ 1.000 khách ở phía Bắc tăng 100% so với năm 1999.

- Tăng cường tiếp thị và khuyến mại, mở rộng dịch vụ đại lý bán vé máy bay, phấn đấu đạt mức doanh thu về hoa hồng bằng 150% so với năm 1999.

Biện pháp nhằm đạt được những mục tiêu nêu trên: Bám sát phương châm "Bảo đảm Khách sạn tốt nhất, hướng dẫn tốt nhất và giá tour hợp lý nhất cho khách hàng" trên cơ sở:

- Tăng cường sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc đối với các bộ phận trong công ty, đặc biệt là chi nhánh phía Nam, bảo đảm dây truyền hoạt động đồng bộ, hợp lý hơn.

- Bảo đảm việc kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm kịp thời cũng như việc tăng cường sự phối kết hợp giữa các bộ phận trong công ty.

- Đẩy mạnh công tác thi đua để trở thành phong trào sâu rộng trong đội ngũ CBCNV. Vận dụng và thực hiện tốt chính sách lương, thưởng nhằm khuyến khích và động viên lực lượng lao động toàn công ty.


2.Thị trường khách Pháp tại Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.


2.1.Thực trạng thị trường khách Pháp tại Công ty.

2.1.1. Một số chỉ tiêu về thị trường khách Pháp . Số lượng khách

Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội là một đơn vị lữ hành kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực quốc tế, đặc biệt là khai thác thị trường khách Pháp. Trong những năm vừa qua số lượng khách pháp mua tour của công tynhư sau:

Số lượng khách Pháp tại Công ty.


Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

1996

Năm

1997

Năm

1998

Năm

1999

- Tổng số khách quốc

Khách

5434

5882

5600

6300

tế đi tour.






+Thị trường khách

Khách

3023

3120

3400

4075

Pháp






+Thị trường khách

Khách

2411

2762

2200

2225

khác







%


55,63


53,04


59,03


64,68

- Tỉ trọng thị trường

khách Pháp trong

tổng số khách quốc tế

đi tour

Nguồn: Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.


Lượng khách Pháp đến Công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Từ 97 khách tăng lên năm 1997 so với năm 1996, đến 238 khách năm 1998 so với năm 1997, đến năm 1999 so với năm 1998 con số này tăng lên tới 672 khách. Có thể thấy thị trường khách Pháp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số khách quốc tế đi tour tại Công ty. Chỉ riêng năm 1997 tỷ trọng khách Pháp có giảm xuống còn 53,04% tổng số khách quốc tế mua tour của Công ty. Nguyên nhân chính là do doanh thu từ ASIA- hãng có thị phần cao nhất ở thị trường khách Pháp (44%) năm 1997 đã giảm xuống 8%.


Cơ cấu thị trường khách quốc tế ở công ty.



Loại khách

Số lượng

Số lượng

Năm 1999



Pháp

Năm 1997

3120

Năm 1998

3400

Số lượng

4075

Tỷ trọng

64,68%

Tây Ban Nha

574

436

441

7,00%

ý

433

345

349

5,54%

Nhật

296

235

238

3,78%

Israel

256

204

206

3,27%

Bỉ

238

190

192

3,05%

Đan Mạch

216

172

174

2,76%

Mỹ

183

145

147

2,33%

Đức

133

106

107

1,7%

áo

120

96

97

1,54%

Thuỵ Sỹ

99

79

80

1,27%

Hồng Kông

60

48

48

0,76%

Trung Quốc

36

29

29

0,46%

Thị trường khác

145

116

117

1,06%

Tổng

5909

5601

6300

100.00%


Chỉ xét riêng năm 1999 cơ cấu khách quốc tế của công ty có dạng biểu đồ sau:

-Thị trường khách Pháp: 64,68%

-Tây ban nha: : 7,00%.

-ý : 5,54%.

-Nhật : 3,78%.

-Israel : 3,27%.

-Bỉ : 3,05%.

-Đan Mạch : 2,76%

Nguồn:Tổng cục du lịch Việt Nam


Biểu đồ tỷ trọng khách quốc tế năm 1999


Thịtrư ờng khá c


Dan ạ ch Bỉ

israel


Nhật


Nhìn vào cơ cấu khách quốc tế tại Công ty năm 1999 có thể nhận thấy rằng thị trường khách Pháp là thị trường trọng điểm của Công ty. Nếu như thị trường Pháp đạt 64,68% trên tổng số khách quốc tế, thì thị trường Tây Ban Nha có số khách đứng ngay sau Pháp mới chỉ chiếm 7% và thị trường được công ty thống kê có số khách ít nhất là Trung quốc :29 khách (0,46%).

Số ngày khách

Số ngày khách quốc tế là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức độ thành công của tour du lịch mà công ty cung cấp cho du khách.


Số ngày khách Pháp

Nguồn Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội


Chỉ tiêu

Đơn vị

1996

1997

1998

1999

Tổng số ngày khách QT

Ngày khách

-

-

53475

53335

56000

62870


Thị trường Pháp


33348


33555


34000


41650

Thị trường khác

20127

19780

22000

21220

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 03/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí