Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Huy Động Vốn Đầu Tư Để Phát Triển Du Lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu


Du lịch là ngành có những đặc điểm đặc thù khác với những ngành khác. Đây là ngành không khói, mang lại nhiều lợi ích cho môi trường, cho người lao động, khách du lịch cũng như cho đất nước.

Ngành du lịch hiện nay đã, đang và sẽ có nhiều bước chuyển mình mới, hòa cùng với xu thế phát triển trên toàn thế giới. Để ngành du lịch Việt Nam cũng như ngành du lịch của mỗi quốc gia phát triển tốt nhất, rất cần thiết để các đơn vị và cá nhân hiểu đúng về các đặc thù của ngành du lịch để phân biệt với các ngành khác.

Thứ nhất, Du lịch là ngành không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưa biết. Đây là một trong những đặc điểm riêng biệt của ngành du lịch nói chung. Với đặc thù này, ngành du lịch mang lại lợi ích cho quốc gia từ lợi nhuận, môi trường đến những vấn đề về tâm lý, tình cảm của du khách...Từ đ , du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động , cụ thể là các hướng dẫn viên , các dịch vụ liên quan...

Thứ hai, Sự khác biệt giữa tiêu dùng dịch vụ du lịch và tiêu dùng các hàng hoá khác là tiêu dùng các sản ph m du lịch xảy ra c ng lúc, c ng nơi với việc sản xuất ra chúng. Đây cũng là l do làm cho sản ph m du lịch mang tính đặc thù mà không thể so sánh giá cả của sản ph m du lịch này với giá cả của sản ph m du lịch kia một cách tuỳ tiện được.

Thứ ba, Sản ph m du lịch mang tính liên ngành có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Khi một khu vực nào đ trở thành điểm du lịch, du khách ở mọi nơi đổ về sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể. Xuất phát từ nhu cầu này của du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt động của mình thông qua mối quan hệ liên ngành trong nền kinh tế, đồng thời làm biến đổi cơ cấu ngành trong nền kinh tế quốc dân.


Thực tế cho thấy, ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, đ ng g p đáng kể và hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn h a,... của đất nước.

Ngành Công nghiệp không kh i “ u lịch” giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Theo thống kê8, ngành du lịch và lữ hành hiện chiếm khoảng 9,9 GDP, 10,9 % xuất kh u, và 9,4 đầu tư của thế giới .

Theo thống kê khác tại Hội nghị Bộ trưởng Du lịch G20 năm 20129, ngành du lịch chiếm 9% thu nhập GDP thế giới. Không thể phủ nhận, ngành du lịch là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất. Mặc d đối diện với khủng hoảng kinh tế nhưng ngành công nghiệp này vẫn tăng trưởng tới 4,6%, đ n được 982 triệu lượt khách và thu nhập du lịch tăng 3,8%. ự báo du lịch thế giới sẽ tiếp tục tăng trưởng một cách bền vững trong những năm tới, đạt 1 tỷ lượt khách trong năm 2012 và 1,8 tỷ lượt năm 2030.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Nhìn nhận lại những con số trên, có thể thấy vai trò của ngành du lịch trong sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia là vô cùng quan trọng. Cụ thể như sau:

- Ngành du lịch là nguồn thu nhập chính cho nhiều quốc gia và là ngành xuất kh u hàng đầu, tạo ra nhiều công ăn việc làm và cơ hội cho sự phát triển cho người lao động nói riêng và quốc gia nói chung.

Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 - 5

- Du lịch là công cụ cứu cánh, thúc đ y chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kích thích các ngành kinh tế khác phát triển.

- Du lịch là phương tiện chuyển giao của cải tự nguyện lớn nhất từ các nước giàu sang các nước nghèo. Khoản tiền do du khách mang lại cho các khu vực nghèo khổ trên thế giới còn lớn hơn viện trợ chính thức của các chính phủ.

- Du lịch luôn là một ngành c tính trường tồn và bền vững cao so với các ngành kinh tế khác nên tạo nguồn thu nhập ổn định cho các quốc gia phát triển ngành này.


8 Theo tài liệu Chỉ số Cạnh tranh u lịch 2009 ( Travel & Tourism Competitiveness Index – TTCI 2009 ), do iễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ấn hành.

9 Theo công bố mới đây tại Hội nghị ộ trưởng u lịch G20 vừa diễn ra ngày 16 tháng 5 năm 2012 tại Mexico


3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn đầu tư để phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

3.2.1 Điểm mạnh :

a, à Rịa – Vũng Tàu nằm ở khu vực miền Đông Nam ộ, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía ắc giáp tỉnh Đồng Nai, Phía Đông giáp tỉnh ình Thuận, phía Nam giáp biển Đông. Chiều dài bờ biển ở đây khoảng 305 km với nhiều bãi tắm đẹp. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ về du lịch n i chung và du lịch biển đảo n i riêng.

b, à Rịa – Vũng Tàu có lợi thế so sánh về nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn với những cảnh quan thiên nhiên đẹp của rừng, của biển, các di tích lịch sử văn hóa xưa và nay là tiềm năng để phát triển những sản ph m du lịch đặc thù ở miền biển và miền núi, đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dư ng, mạo hiểm, dã ngoại, du lịch hội nghị-hội thảo, du lịch văn hóa-di tích lịch sử,...

c, Có nguồn nhân lực tại chỗ dồi dào, giá lao động rẻ có khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động cho sự phát triển du lịch.

d, Những năm qua, du lịch à Rịa – Vũng Tàu có bước phát triển và đang có sức hấp dẫn rất lớn đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp lữ hành trong và ngoài nước nhằm đ y mạnh đầu tư, khai thác nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, độc đáo cả về mặt tự nhiên và nhân văn của tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi để Ninh Thuận có thể huy động được nhiều nguồn lực để phát triển ngành du lịch trong tương lai.

3.2.2 Điểm yếu :

a, Những năm qua, Tỉnh đã có nhiều chính sách và nỗ lực đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, đầu tư hạ tầng cho du lịch chưa đồng bộ, thỏa đáng, thiếu tập trung, nguồn vốn đầu tư chủ yếu là từ ngân sách Nhà nước, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư của các nhà đầu tư vào tỉnh nên xã hội hóa đầu tư cơ sở hạ tầng còn hạn chế. Hạ tầng cơ sở phát triển ở mức thấp, các điều kiện về vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn thiếu và kém đồng bộ là những trở ngại lớn, hạn chế việc tiếp cận, phát triển và khai thác các tuyến, điểm du lịch ở vùng sâu, vùng xa nơi c dồi dào tiềm năng về du lịch

b, Lượng khách đến à Rịa – Vũng Tàu tuy có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng còn thấp so với các tỉnh, thành phố trong vùng, tỷ trọng khách quốc tế qua các năm còn thấp, thời gian lưu trú còn ngắn. Các sản ph m du lịch còn đơn điệu, cơ sở lưu trú du lịch còn ít và chưa khắc phục được tính mùa vụ.

c, Các doanh nghiệp thiếu hệ thống thông tin hỗ trợ cho các hoạt động của mình, thiếu thông tin về nhu cầu khách du lịch, không xác định cụ thể các thị trường khách du lịch nên việc tạo ra sản ph m du lịch đáp ứng các nhu cầu của từng thị trường gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp phối hợp chưa mạnh, chưa cùng nhau liên kết xây dựng sản ph m du lịch đặc trưng, phát triển du lịch của vùng theo hướng cùng khai thác, cùng có lợi


3.2.3 Cơ hội :

a, Ngày nay trên thế giới, du lịch đã trở thành hiện tượng kinh tế-xã hội phổ biến, là cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. Du lịch hiện được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút được nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn về nhiêu mặt mà nó đem lại. Ngành du lịch đang góp phần quan trọng thúc đ y tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động,...


b, Việt Nam là điểm đến mang nhiều nét Á Ðông hấp dẫn, gợi mở những khám phá, nhưng điều quan trọng nhất, đây còn là điểm đến thân thiện, an toàn trong tình hình biến động của an ninh khu vực và thế giới.


c, Đối với Việt Nam, ngành du lịch hiện được Đảng và Nhà nước quan tâm, được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Nhiều chủ trương, định hướng phát triển và quản lý du lịch đã lần lượt ban hành làm hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển du lịch.

d, Sự hợp tác về kinh tế của Việt Nam (Việt Nam gia nhập ASEAN, WTO,...) và quá trình hội nhập sẽ dẫn đến có nhiều du khách tới làm ăn, tạo điều kiện mở rộng thị trường du lịch.

e, Đời sống của người dân ngày càng tăng lên nên nhu cầu đi du lịch nhiều, thị trường khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ tăng lên.

f, Xu hướng khách quốc tế thích đi tham quan những nơi cảnh thiên nhiên còn hoang sơ, nguyên thủy, chưa bị công nghiệp hóa.

3.2.4 Thách thức :

a, Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, kéo theo sự cạnh tranh của những nước, doanh nghiệp về du lịch trên thế giới và trong khu vực ngày càng gay gắt; trong khi đ khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam rất hạn chế, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam thuộc loại nhỏ, thiếu vốn, chất lượng dịch vụ hạn chế, năng lực quản l thấp.


b, Năm gần ình Thuận, là tỉnh cũng có những sản ph m du lịch tương tự như du lịch biển, sinh thái, núi, văn hóa,...thậm chí có những điểm du lịch độc đáo hơn đồng thời có điều kiện cơ sở hạ tầng ưu thế hơn và có nhiều chính sách linh hoạt hơn trong đầu tư, phát triển du lịch. Đây cũng là thách thức đối với việc thu hút đầu tư và phát triển du lịch à Rịa – Vũng Tàu.

4, Những tiêu chí đánh giá , nhận xét

4.1 Những Tiêu chí đánh giá về đầu tư và vốn đầu tư phát triển ngành du lịch:

Khi đầu tư phát triển du lịch, yếu tố quan trọng nhất là vốn đầu tư. Vốn đầu tư đối với một doanh nghiệp xuất hiện từ khi doanh nghiệp c n chưa hình thành và sẽ tiếp tục phát triển đến khi nào doanh nghiệp dừng hoạt động. Hiện nay, vốn đầu tư là một trong những nhân tố tiên quyết trong sự phát triển của bất kì một doanh nghiệp nào. Đặc biệt, đối với ngành du lịch, một trong những ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia thì tìm kiếm nguồn vốn đầu tư để đầu tư phát triển du lịch là việc làm rất quan trọng. Mặc dù vậy, không phải sự đầu tư nào cũng đem lại hiệu quả và không phải nguồn vốn nào cũng được sử dụng một cách tối ưu nhất. Phần 1.3 của đề tài sẽ đi vào tìm hiểu và phân tích các tiêu chí đánh giá về đầu tư và vốn đầu tư phát triển du lịch.

Nội dung của phần 4.1 sẽ gồm hai nội dung chính:


- Tiêu chí đánh giá về vốn đầu tư phát triển ngành du lịch.


- Tiêu chí đánh giá về huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch Cụ thể như sau:

4.1.1 Tiêu chí đánh giá về vốn đầu tư phát triển ngành du lịch:

Để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành du lịch , chúng ta sử dụng các tiêu chí sau:

Thứ nhất, ta dùng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư hay hệ số thu hồi vốn đầu tư phát triển ngành du lịch.


Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được từng năm trên một đơn vị vốn đầu tư và mức thu nhập thuần được tính cho 1 đơn vị vốn đầu tư. Mức lợi nhuận thu được càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư càng hiệu quả.

Công thức như sau:


RRi = Wipv/Iv0


Với:


RRi : Lợi nhuận thu được từng năm trên một đơn vị vốn đầu tư. Wipv- Lợi nhuận thuần năm i tính chuyển về thời điểm hiện tại. Iv0- Vốn đầu tư tại thời điểm hiện tại( dự án bắt đầu hoạt động).


npv = NPV/Iv0


Với:


npv: Mức thu nhập thuần được tính cho 1 đơn vị vốn đầu tư NPV: Tổng mức thu nhập thuần

Iv0: Vốn đầu tư tại thời điểm hiện tại( dự án bắt đầu hoạt động).


Thứ hai, ta dùng Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư ( T ). Chỉ tiêu này cho biết thời gian mà dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra từ lợi nhuận và khấu hao thu được hàng năm. ự án có hiệu quả khi T tuổi thọ của dự án hoặc T T định mức. Thời gian thu hồi vốn càng ngắn thì hiệu quả của dự án càng cao.

Thứ ba, ta dùng chỉ số vòng quay của vốn lưu động để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.


LWci= Oi/Wci hoặc LWci=Opv/Wcpv


Với:


Oi - Doanh thu thuần năm i


Wci - Vốn lưu động bình quân nămi của dự án. Opv - Doanh thu thuần bình quân năm i của dự án. Wcpv - Vốn lưu động bình quân của cả đời dự án.

Vốn lưu động là một bộ phận của vốn đầu tư, vốn lưu động quay vòng càng nhanh, càng cần ít vốn và trong điều kiện khác không đổi thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

Thứ tư, ta dùng chỉ tiêu điểm hoà vốn.


Điểm hoà vốn là điểm mà tại đ doanh thu vừa đủ để trang trải các khoản chi phí phải bỏ ra. Điểm hoà vốn được biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị. Nếu sản lượng hoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lượng hoặc doanh thu hoà vốn thì dự án c lãi và ngược lại.


Y = FC/(P-V)

Điểm hòa vốn về sản lượng bằng tỷ số giữa chi phí cố định với hiệu số giữa giá bán và chi phí khả biến trên một đơn vị sản ph m.

Đánh giá hiệu quả: Điểm hoà vốn càng nhỏ càng tốt, mức an toàn của dự án càng cao, thời gian thu hồi vốn càng ngắn.


4.1.2 Tiêu chí đánh giá về huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch:

Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế-xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phải bỏ ra để có được các kết quả đ trong một thời kì nhất định.

Thế nào được gọi là sự đầu tư phát triển ngành du lịch hiệu quả và chưa hiệu quả?. Câu hỏi này sẽ được trả lời bằng những tiêu chí đánh giá về đầu tư phát triển ngành du lịch, cụ thể như sau:

Thứ nhất, tiêu chí đầu tiên được sử dụng để đánh giá về đầu tư phát triển du lịch là mức độ thực hiện và hoàn thành các mục tiêu đầu tư, các mục đích được đề ra trước đ trong các kế hoạch đầu tư phát triển ngành du lịch.

Ví dụ minh họa: Mục tiêu đề ra trong bản kế hoạch đầu tư phát triển ngành du lịch là phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn h a dân tộc, đồng thời đ y mạnh xã hội h a, thì khi đánh giá về hiệu quả đầu tư phát triển ngành du lịch, trước tiên cần xem xét mức độ hoàn thành các mục tiêu trong đ c mục tiêu này.

Lúc này, việc đầu tư phát triển ngành du lịch có hiệu quả chính là phát triển được cả du lịch nội địa và ngoại địa, phát triển bền vững và có sự gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn h a dân tộc, đúng với mục tiêu đã đề ra trước đ .

Nếu việc đầu tư phát triển du lịch chỉ tập trung vào phát triển du lịch nội địa mà du lịch ngoại địa hoàn toàn không được chú trọng và các giá trị văn h a dân tộc không được làm nổi bật thì lúc này việc đầu tư phát triển du lịch được coi là chưa hiệu quả.

Thứ hai, tiêu chí tiếp theo được sử dụng để đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển du lịch là mức độ sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, nguồn nhân lực cũng như các công cụ phục vụ cho công tác đầu tư phát triển du lịch.

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 03/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí