- Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn h a dân tộc, đồng thời đ y mạnh xã hội h a, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia về yếu tố tự nhiên và văn h a dân tộc.
- Đầu tư phát triển du lịch phải có mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể, được lên chiến lược và kế hoạch thực hiện rõ ràng, chi tiết.
- Đầu tư phát triển du lịch cần tập trung phát triển sản ph m du lịch, trong đ ưu tiên phát triển các dòng sản ph m chính, phát triển sản ph m du lịch đặc trưng theo các v ng, đa dạng hóa sản ph m phục vụ các đối tượng khách với những nhu cầu đa dạng.
Bên cạnh đ , nội dung đầu tư phát triển du lịch ở mỗi sản ph m, mỗi quốc gia, vùng miền lại có những nội dung khác nhau tùy tình hình hoạt động và đặc thù của ngành du lịch tại đ .
2.2.2 Những tác động của đầu tư phát triển du lịch đến kinh tế xã hội:
Không ai có thể phủ nhận vai trò của ngành du lịch n i chung và đầu tư phát triển du lịch n i riêng đến sự phát triển về kinh tế xã hội của một quốc gia. ưới đây là những tác động từ việc đầu tư phát triển du lịch đến kinh tế xã hội:
Thứ nhất, du lịch được coi là ngành công nghiệp mang lại thu nhập cao cho xã hội, chính vì vậy đầu tư phát triển du lịch trước hết sẽ góp phần tăng thêm thu nhập cho xã hội, đ ng g p vào G P của quốc gia, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội.
Thứ hai, đầu tư phát triển du lịch tạo công ăn việc làm cho người lao động tại quốc gia làm du lịch. Do tính chất đặc thù của ngành, nhân lực ngành du lịch cũng có những đặc trưng riêng. Tuy nhiên, cũng như tất cả các ngành khác, ngành du lịch cũng cần một đội ngũ nhân viên làm, quản lý du lịch, từ người làm điều hành tour, hướng dẫn viên du lịch, nhân viên phục vụ bàn, buồng, phòng, khách sạn.....
Có thể bạn quan tâm!
- Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 - 1
- Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 - 2
- Quan Điểm Phát Triển Du Lịch Bền Vững
- Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Huy Động Vốn Đầu Tư Để Phát Triển Du Lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Kinh Nghiệm Của Một Số Khu Vực Trong Nước Về Đầu Tư Phát Triển Kinh Tế Du Lịch:
- Thực Trạng Huy Động Vốn Để Phát Triển Du Lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.
Tất cả tạo nên một thị trường việc làm du lịch phong phú, đa dạng. Người lao động c được công việc ổn định. Đây chính là một trong những tác động mạnh mẽ từ đầu tư, phát triển du lịch. Với lượng công việc từ ngành du lịch, ngành này sẽ góp phần đảm bảo về vấn đề việc làm cho người lao động, giúp xã hội phát triển tốt hơn.
Thứ ba, đầu tư phát triển du lịch sẽ giúp quốc gia tận dụng hết những tiềm năng về thiên nhiên, những địa điểm du lịch từ đ mang đến hình ảnh đẹp cho bạn bè năm châu về đất nước và con người.
Thứ tư, đầu tư phát triển du lịch thúc đ y sự phát triển kinh tế và đa dạng hoá các ngành nghề kinh tế của các quốc gia, các địa phương. Phát triển du lịch còn đ ng vai tr đáng kể trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế tại nhiều quốc gia thông qua sự gia tăng thu nhập ngoại tệ.
Trên đây là những tác động cơ bản của đầu tư phát triển du lịch đến sự phát triển của một quốc gia xét về mặt kinh tế xã hội . Bên cạnh đ , đầu tư phát triển du lịch còn có nhiều những tác động khác đến nhiều mặt trong sự phát triển chung của một quốc gia.
3, Những yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn đầu tư để phát triển du lịch
2.2.3 Đặc điểm của Du lịch:
Du lịch là ngành có những đặc điểm đặc thù khác với những ngành khác. Đây là ngành không khói, mang lại nhiều lợi ích cho môi trường, cho người lao động, khách du lịch cũng như cho đất nước.
Ngành du lịch hiện nay đã, đang và sẽ có nhiều bước chuyển mình mới, hòa cùng với xu thế phát triển trên toàn thế giới. Để ngành du lịch Việt Nam cũng như ngành du lịch của mỗi quốc gia phát triển tốt nhất, rất cần thiết để các đơn vị và cá nhân hiểu đúng về các đặc thù của ngành du lịch để phân biệt với các ngành khác.
Thứ nhất, Du lịch là ngành không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưa biết. Đây là một trong những đặc điểm riêng biệt của ngành du lịch nói chung. Với đặc thù này, ngành du lịch mang lại lợi ích cho quốc gia từ lợi
nhuận, môi trường đến những vấn đề về tâm lý, tình cảm của du khách...Từ đ , du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động , cụ thể là các hướng dẫn viên , các dịch vụ liên quan...
Thứ hai, Sự khác biệt giữa tiêu dùng dịch vụ du lịch và tiêu dùng các hàng hoá khác là tiêu dùng các sản ph m du lịch xảy ra c ng lúc, c ng nơi với việc sản xuất ra chúng. Đây cũng là l do làm cho sản ph m du lịch mang tính đặc thù mà không thể so sánh giá cả của sản ph m du lịch này với giá cả của sản ph m du lịch kia một cách tuỳ tiện được.
Thứ ba, Sản ph m du lịch mang tính liên ngành có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Khi một khu vực nào đ trở thành điểm du lịch, du khách ở mọi nơi đổ về sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể. Xuất phát từ nhu cầu này của du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt động của mình thông qua mối quan hệ liên ngành trong nền kinh tế, đồng thời làm biến đổi cơ cấu ngành trong nền kinh tế quốc dân.
gia:
2.2.4 Vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tế-xã hội của một quốc
Thực tế cho thấy, ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xác định du
lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, đ ng g p đáng kể và hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn h a,... của đất nước.
Ngành Công nghiệp không kh i “ u lịch” giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Theo thống kê1, ngành du lịch và lữ hành hiện chiếm khoảng 9,9 GDP, 10,9 % xuất kh u, và 9,4 đầu tư của thế giới .
Theo thống kê khác tại Hội nghị Bộ trưởng Du lịch G20 năm 20122, ngành du lịch chiếm 9% thu nhập GDP thế giới. Không thể phủ nhận, ngành du lịch là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất. Mặc d đối diện
1 Theo tài liệu Chỉ số Cạnh tranh u lịch 2009 ( Travel & Tourism Competitiveness Index – TTCI 2009 ), do iễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ấn hành.
2 Theo công bố mới đây tại Hội nghị ộ trưởng u lịch G20 vừa diễn ra ngày 16 tháng 5 năm 2012 tại Mexico
với khủng hoảng kinh tế nhưng ngành công nghiệp này vẫn tăng trưởng tới 4,6%, đ n được 982 triệu lượt khách và thu nhập du lịch tăng 3,8%. ự báo du lịch thế giới sẽ tiếp tục tăng trưởng một cách bền vững trong những năm tới, đạt 1 tỷ lượt khách trong năm 2012 và 1,8 tỷ lượt năm 2030.
Nhìn nhận lại những con số trên, có thể thấy vai trò của ngành du lịch trong sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia là vô cùng quan trọng. Cụ thể như sau:
- Ngành du lịch là nguồn thu nhập chính cho nhiều quốc gia và là ngành xuất kh u hàng đầu, tạo ra nhiều công ăn việc làm và cơ hội cho sự phát triển cho người lao động nói riêng và quốc gia nói chung.
- Du lịch là công cụ cứu cánh, thúc đ y chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kích thích các ngành kinh tế khác phát triển.
- Du lịch là phương tiện chuyển giao của cải tự nguyện lớn nhất từ các nước giàu sang các nước nghèo. Khoản tiền do du khách mang lại cho các khu vực nghèo khổ trên thế giới còn lớn hơn viện trợ chính thức của các chính phủ.
- Du lịch luôn là một ngành c tính trường tồn và bền vững cao so với các ngành kinh tế khác nên tạo nguồn thu nhập ổn định cho các quốc gia phát triển ngành này.
2.2.5 Những vấn đề lý luận cơ bản về khai thác du lịch:
2.2.5.1 Khái niệm “Khai thác du lịch”:
“Khai thác” 3là cụm từ có nhiều cách hiểu khác nhau. Đ là hoạt động để thu lấy những sản vật có sẵn trong tự nhiên, ví dụ khai thác tài nguyên, khai thác lâm thổ sản…”Khai thác” c n là tận dụng hết những khả năng c n tiềm n.
Như vậy, khai thác du lịch là những hoạt động nhằm tận dụng hết những địa điểm , những hình thức du lịch chưa được phát hiện tại quốc gia làm du lịch. Khai
3 Theo định nghĩa từ trang từ điển http://vi.wiktionary.org/
thác du lịch là công tác phát hiện, tận dụng những địa điểm , những hình thức mới nhằm đem đến những sản ph m du lịch hiệu quả nhất cho du khách.
Việc khai thác các tuyến du lịch mới cũng nhằm xây dựng sản ph m du lịch mới, độc đáo, mang đ ng cấp quốc tế, góp phần đa dạng hóa các loại hình du lịch, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách về tìm hiểu, khám phá các giá trị di sản và kh ng định các giá trị nổi bật toàn cầu của các địa điểm, các di sản đã được khai thác thành công trước đ .
2.2.5.2 Vai trò của khai thác du lịch đối với sự phát triển của ngành du lịch nói chung:
Khai thác du lịch có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch nói riêng và sự phát triển kinh tế-xã hội nói chung, cụ thể:
- Khai thác du lịch giúp phát huy thế mạnh của các sản ph m du lịch đã được khai thác thành công trước đ , bổ sung thêm những điểm nhấn trong sản ph m du lịch, đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng.
- Khai thác du lịch giúp phát triển những sản ph m du lịch mới mẻ, thu hút và có sức hấp dẫn với du khách, tạo lập sự mới mẻ trong sản ph m, hình thức và điều này sẽ thu hút du khách tìm đến các địa điểm du lịch.
- Khai thác du lịch góp phần giúp ngành du lịch ngày một phát triển hơn, tăng đ ng g p và GDP của quốc gia, giúp kinh tế, xã hội của quốc gia làm du lịch phát triển mạnh mẽ hơn và bền vững hơn.
3, Những yếu tồ ảnh hưởng đến việc huy động vốn đầu tư để phát triển du lịch
3.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch:
Hiện nay, trên thế giới có nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về hai từ “ u lịch”. ưới đây là một số những cách hiểu phổ biến và được sử dụng nhiều trên thế giới và tại Việt Nam.
Từ năm 1941, hai nhà nghiên cứu W.Hunziker và Kraff (Thuỵ sĩ) đã định nghĩa: “Du lịch là tổng hợp những hiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh từ việc
di chuyển và dừng lại của con người tại nơi không phải là nơi cư trú thường xuyên của họ; Hơn nữa, họ không ở đó vĩnh viễn và không có bất kỳ hoạt động nào để có thu nhập tại nơi đến”.
( Theo W.Hunziker và Kraff)
Theo quan điểm của Nhà kinh tế Kalfiotis, “Du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi này đến nơi khác nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức và do đó tạo nên các hoạt động kinh tế”
Theo quan điểm của các tác giả Robert W. Mc. Intosh, Charles R.Goeldner,
J.R rent Ritcie thì “du lịch là tổng hợp các mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại giữa khách du lịch, nhà cung cấp, nhà cung ứng, chính quyền và cộng đồng chủ nhà trong quá trình thu hút và đón tiếp khách du lịch.Với cách tiếp cận tổng hợp ấy, các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch bao gồm: Khách du lịch; Các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách du lịch; Chính quyền sở tại; Cộng đồng dân cư địa phương”4.
Ngoài ra, còn có nhiều những cách hiểu khác như:
“Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư5”
(Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức
thuộc Liên Hiệp Quốc)
4 Theo tài liệu “Kinh nghiệm phát triển du lịch tại các nước Đông Nam Á và bài học rút ra cho Việt Nam” của trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội ,năm 2012
5 Theo Tổ chức u lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc , trích nguồn từ trang http://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch
Tại Việt Nam, theo Luật Du Lịch , khái niệm này được hiểu là:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
“Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch” 6
( Theo Điều 4 Luật Du Lịch , Luật số 44/2005/QH11 của Quốc hội Việt
Nam)
Như vậy, Du lịch là cụm từ được sử dụng để chỉ những hoạt động đi du lịch với những mục đích khác nhau. Đ c thể là vui chơi, giải trí, nghỉ dư ng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, hoặc nhằm mục đích kinh doanh.. ên cạnh đ , ta cũng c thể hiểu du lịch là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, c tiêu tiền, có thể lưu trú qua đêm và c sự trở về.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, có các dạng du lịch:
- Du lịch làm ăn: Đây là loại hình du lịch áp dụng đối với những khách đi du lịch với mục đích công việc, mục đích kinh doanh. Hiện chúng ta không thể phủ nhận mục đích kinh tế trong chuyến đi của nhiều người, đặc biệt là các thương gia. Mục đích chính này thường là tìm kiếm cơ hội đầu tư, cơ hội kinh doanh, tìm đối tác làm ăn,…Đây được xem là đối tượng phục vụ đặc biệt của các cơ sở kinh doanh du lịch , đặc biệt là các cơ sở lưu trú.
- Du lịch giải trí : Là loại hình du lịch mang tính chất giải trí, áp dụng đối với những khách hàng muốn đi du lịch để xả stress, tìm hiểu những danh lam thắng cảnh. Nhằm tìm kiếm sự thư giãn thoái mái, giải toả tâm lý và áp lực căng th ng từ công việc hàng ngày thông qua các hoạt động giải trí ở điểm đến du lịch,
6 Theo Điều 4 Luật u Lịch , Luật số 44/2005/QH11 của Quốc hội Việt Nam, trích nguồn từ Cổng thông tin điện tử Chính Phủ nước cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=32495
khách du lịch đi theo hình thức này thường chọn những nơi yên bình, thanh tĩnh, không c nhiều người đi lại. Họ có thể có nhu cầu tham quan, tuy nhiên đấy không phải là yếu tố cơ bản.
- Du lịch nội quốc, quá biên: Du lịch khám phá những miền đất mới lạ trên toàn thế giới:
- Du lịch tham quan trong thành phố: Là loại hình du lịch trong nội thành của một thành phố, khám phá hết những điểm vui chơi, du lịch đặc sắc.
- Du lịch trên những miền quê (du lịch sinh thái): 7Du lịch sinh thái là loại hình du lịch diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngư ng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị văn hoá hiện hữu.
- Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm: Loại hình du lịch mang đặc điểm mạo hiểm, dành cho những du khách muốn khám phá cảm giác mới lạ, khám phá và trải nghiệm những miền đất mới. Loại hình du lịch này đ i hỏi phải có những trang thiết bị hộ trợ cần thiết, những chương trình huấn luyện, kiểm tra, chĩ dẫn và đặc biệt là đội ngũ ứng cứu hết sức cơ động. Việt Nam là một nước có lợi thế khá lớn để phát triển loại hình du lịch này bởi được thiên nhiên ưu đãi về các điều kiện địa hình và khí hậu. Việt Nam có tới ¾ diện tích là đồi núi có nhiều vực sâu, lại nằm trong vùng nhiệt đới gi m a nên c cơ hội “khoanh v ng” được nhiều điểm du lịch phù hợp cho du khách khám phá.
Ngoài ra, còn có những loại hình du lịch khác như:
- Du lịch hội thảo, triển lãm MICE.
- Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá.
- Du lịch bụi, du lịch tự túc.
7 Trích từ trang http://tusach.thuvienkhoahoc.com/