Xác Định Các Chỉ Số Hành Vi, Mức Độ Cần Đạt Của Hs Và Các Biện Pháp Bồi Dưỡng Nlthtn 67154


+ Sau đó GV ấn định thời gian cho các nhóm hoạt động.

=> Trong quá trình HS tiến hành TN, GV tập trung quan sát hoạt động của HS để có sự đôn đốc, hỗ trợ kịp thời, đồng thời đánh giá được NLTHTN của HS.

- Bước 7: Hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ TN, so sánh, nhận xét kết quả các nhóm

+ GV yêu cầu các nhóm tiến hành tháo rời, sắp xếp dụng cụ, trả dụng cụ TN.

+ Cử đại diện nhóm treo kết quả lên bảng, sau đó quan sát kết quả các nhóm để đưa ra nhận xét.

Sau đó GV đưa ra nhận xét về kết quả của các nhóm và nhận xét quá trình tiến hành hoạt động TN của các nhóm.

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

(Nội dung ghi bảng) Bài 28. LĂNG KÍNH

I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH

II. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH

1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng

Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.

2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính

Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm sáng h p đơn sắc SI.

+ Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy của lăng

kính.

+ Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy của lăng

kính.

Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.

Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.


Hoạt động 4: Tìm hiểu công dụng của lăng kính (7 phút)

a. Mục tiêu hoạt động:

- HS nêu được bộ phận chính của máy quang phổ.

- HS nêu được các ứng dụng của lăng kính PXTP.

b. Tổ chức hoạt động

- GV nêu vấn đề 1: Làm thế nào để xác định cấu tạo của nguồn sáng? -> HS có thể trả lời: Quan sát, tìm hiểu cấu tạo của nguồn. GV đặt ra vấn đề: Nếu những nguồn sáng có nhiệt độ rất cao và ở rất xa chúng ta thì làm sao để xác định cấu tạo? GV gọi HS trả lời, sau đó nêu cách xác định đó là cần phân tích ánh sáng từ nguồn đến thành các thành phần đơn sắc, từ đó có thể xác định được cấu tạo của nguồn sáng. Dụng cụ dùng để làm nhiệm vụ trên gọi là máy quang phổ. Từ đó yêu cầu HS nêu sơ lược các bộ phận của máy quang phổ.

-> HS có thể nêu ra: Ống dẫn ánh sáng, lăng kính, màn hứng ánh sáng tán sắc…

- GV giới thiệu ứng dụng lăng kính PXTP: Có tác dụng tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh…

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

(Nội dung ghi bảng)

IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH

1. Máy quang phổ

Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ. Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng.

2. Lăng kính phản xạ toàn phần

Lăng kính PXTP là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.

Lăng kính PXTP được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (trong ống nhòm, máy ảnh …)


C. LUYỆN TẬP (3 phút)

Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập luyện tập (3 phút)

a. Mục tiêu hoạt động:

- Nhằm củng cố và đánh giá kết quả tìm hiểu kiến thức mới của HS.

b. Tổ chức hoạt động

- GV hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập số 4 trang 179, SGK VL11.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)

Hoạt động 6: Vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài toán thực tế (3 phút)

a. Mục tiêu hoạt động:

- HS vận dụng được kiến thức vừa học về tán sắc ánh sáng để giải thích được hiện tượng cầu vồng nêu ra đầu bài học.

b. Tổ chức hoạt động

- GV cho HS nêu lại hiện tượng cầu vồng, yêu cầu HS suy nghĩ và giải thích. GV có thể gợi mở cho HS bằng các câu hỏi:

+ Chúng ta thấy dãi màu chứng tỏ đã có hiện tượng gì xảy ra?

+ Vật nào đóng vai trò như lăng kính?

E. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC, GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (9 phút) Hoạt động 7: Hướng dẫn chế tạo lăng kính nước (5 phút)

a. Mục tiêu hoạt động:

- HS mô tả được cấu tạo của lăng kính nước.

- HS nêu được cách chế tạo lăng kính nước.

b. Tổ chức hoạt động

Lăng kính nước là một dụng cụ đơn giản, dễ thiết kế chế tạo, các vật liệu dễ tìm và độ an toàn cao trong quá trình chế tạo, dụng cụ khi hoạt động tạo hứng thú nhiều cho HS, do đó GV có thể cho HS hoạt động các nhân hoặc tự lựa chọn nhóm 2, 3 HS cùng tham gia chế tạo.

- Bước 1: Hướng dẫn HS xác định các vật liệu, dụng cụ cần thiết

+ GV yêu cầu HS nêu cách thức tổng quát để xác định các vật liệu, dụng cụ cần thiết trong chế tạo một sản phẩm kỹ thuật:


Xác định các bộ phận chính; Xác định các bộ phận phụ khác;

Xác định các vật liệu hoặc dụng cụ để ghép nối các bộ phận; Xác định các dụng cụ để gia công.

+ Sau đó, GV yêu cầu HS quan sát lăng kính nước, nêu các chi tiết, dụng cụ cần thiết -> HS có thể nêu: Các miếng nhựa mỏng, trong suốt, keo 502, dao, kéo.

- Bước 2: Hướng dẫn HS đề xuất các bước chế tạo

+ GV yêu cầu HS nhắc lại các bước chung để thực hiện chế tạo một sản phẩm kỹ thuật:

Gia công các bộ phận chính; Ghép nối các bộ phận chính; Cố định các bộ phận;

Hoàn thành các chi tiết khác;

Vận hành, kiểm tra, chỉnh sửa (nếu cần) dụng cụ.

+ Sau đó, GV yêu cầu HS dựa trên các bước chung vừa nêu và các dụng cụ đã liệt kê để đưa ra sơ đồ các bước chế tạo lăng kính nước.

ước 1

Cắt các miếng nhựa hình tam giác, hình chữ

nhật, tạo lỗ nhỏ trên 1 tấm hình tam giác;

ước 2

Dùng keo dán các miếng nhựa tạo thành

hình lăng trụ đứng;

ước 3

Đổ chất lỏng (nước hoặc nước muối, nước

đường) vào lăng kính;

ước 4

Dùng đ n dây tóc chiếu ánh sáng qua dụng

cụ để kiểm tra hoạt động, chỉnh sửa.


Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà (4 phút)

a. Mục tiêu hoạt động:

- HS vận dụng được kiến thức vừa học trong bài để mở rộng tìm hiểu các hiện tượng liên quan trong thực tế.

- HS chế tạo được lăng kính nước.

- HS nhớ lại được các tiêu chí để đánh giá sản phẩm kỹ thuật tự chế tạo.

b. Tổ chức hoạt động

- GV yêu cầu HS: Có sổ ghi lại các hoạt động, kết quả hoặc kể cả các hư hỏng thiết bị trong quá trình chế tạo; chụp ảnh hoặc quay clip trong quá trình chế tạo và vận hành dụng cụ.

- GV hướng dẫn HS nêu lại các tiêu chí để đánh giá sản phẩm kỹ thuật do HS tự chế tạo và đánh giá quy trình chế tạo:

+ Độ an toàn trong quá trình thực hiện:

+ Thời gian thực hiện: Đối với nhiệm vụ này thời gian là 1 tuần.

+ Tính khả thi của sản phẩm: Sản phẩm phải hoạt động được.

+ Tính thẩm mỹ: Sự cân đối về kích thước của các chi tiết, sự tương quan màu sắc của các bộ phận, điểm ghép nối các chi tiết vừa, gọn.

+ Tính sáng tạo: Thể hiện thông qua kích thước, màu sắc, điểm ghép nối các chi tiết, cách bố trí các chi tiết, vật liệu chế tạo sản phẩm.

STT

Tiêu chí

đánh giá

Điểm tối

đa

Điểm nhóm

tự ĐG

Điểm GV

đánh giá

Điểm trung

bình

1

Độ an toàn

3




2

Thời gian thực

hiện

2




3

Tính khả thi

của sản phẩm

2




4

Tính khả thi

của sản phẩm

2




5

Tính sáng tạo

1




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông - 26


- GV yêu cầu HS thực hiện việc chế tạo sản phẩm, chuẩn bị báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo ở tuần sau.

- GV yêu cầu HS NC trước nội dung bài 29. “Thấu kính mỏng”.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SƯ PHẠM

............................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo của TK và các cách phân loại TK.

- Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.

- Nhận biết được các trường hợp ảnh tạo bởi TK.

- Nêu được cách vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua TK.

- Nêu được một số công dụng quan trọng của TK.

2. Thái độ:

- Có tinh thần hợp tác nhóm, tích cực trong các hoạt động.

- Quan tâm đến ứng dụng của TK trong thực tế.

4. Xác định các chỉ số hành vi, mức độ cần đạt của HS và các biện pháp bồi dưỡng NLTHTN

a. Xác định các chỉ số hành vi của NLTHTN và mức độ cần đạt của HS

Các mức độ mục tiêu tương ứng được thể hiện cụ thể ở bảng Rubric P.2.

- HV3. M4. Xác định các dụng cụ TN;

- HV6.M2. Bố trí, lắp ráp các dụng cụ TN;

- HV10.M4. Rút ra kết luận, nhận xét kết quả;

- HV14.M3. Đề xuất dụng cụ chế tạo.

- HV15. M4. Xác định các vật liệu và dụng cụ cần thiết của việc chế tạo.

- HV16.M3. Đề xuất các bước chế tạo.

- HV18.M2. Đánh giá kết quả thực hiện.


b. Xác định các biện pháp bồi dưỡng các NLTHTN cho HS

Các biện pháp được sử dụng để bồi dưỡng các chỉ số HV của NLTHTN trong DH bài “Thấu kính mỏng” gồm:

- Biện pháp 1: Sử dụng TN theo hướng bồi dưỡng NLTHTN cho HS;

- Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh chế tạo dụng cụ thí nghiệm;

- Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng bồi dưỡng NLTHTN.

Bảng P.2. Bảng rubric ĐG NLTHTN bài “Thấu kính mỏng”


Các chỉ số hành vi

Biểu hiện mức độ chất lượng

Điểm


HV3. Xác định các dụng cụ TN.

- Các đ n laser.

- Các loại TK: TKHT, TKPK.

- Hộp chân đế:

- Hộp chứa khói.

Tự nêu được tên và mục đích của

các dụng cụ TN chính xác, đầy đủ.

4

Tự nêu được tên và mục đích của các dụng cụ chính xác nhưng chưa

đầy đủ.


3

Nêu được tên và mục đích của các

dụng cụ theo sự hướng dẫn của GV.

2

Chưa nêu được tên và mục đích của

các dụng cụ TN.

1


HV6. Bố trí, lắp ráp các dụng cụ TN

- Gắn hệ thống đ n laser với nguồn điện.

- Đặt TK lên hộp chân đế.

- Cho khói nhang vào hộp chứa khói.

Xác định được vị trí các dụng cụ

nhanh chóng, chính xác.

4

Xác định được vị trí các dụng cụ

nhưng còn chậm

3

Xác định được vị trí các dụng cụ

theo hướng dẫn của GV.

2

Xác định được vị trí các dụng cụ,

GV phải làm mẫu, hướng dẫn từng bước.


1

HV10. Rút ra kết luận, nhận xét kết quả

- Chùm ánh sáng song song đi qua TKHT sẽ hội tụ tại 1 điểm, đi qua TKPK sẽ bị loe rộng ra.

- Các tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng.

Tự rút ra được 3 nhận xét chính xác

nhanh chóng.

4

Tự rút ra được nhận xét đầy đủ nhưng còn chậm, hoặc chỉ rút ra

được 2 nhận xét .


3

Chỉ nêu được một ý, cần sự hướng

dẫn của GV để nêu nhận xét còn lại.

2

Chưa thể tự đưa ra được kết luận

nào, cần hướng dẫn rất chi tiết của

1


- Mỗi TK sẽ có 2 tiêu điểm chính.

GV.



HV14. Đề xuất dụng cụ chế tạo.

- TK bằng nước,

- TK bằng nhựa.

- TK bằng keo trong suốt.

Tự nêu được dụng cụ là lăng kính

nước một cách nhanh chóng

4

Tự nêu được dụng cụ là lăng kính

nước nhưng còn chậm.

3

Đề xuất dụng cụ chưa phù hợp, chưa

khả thi, cần GV định hướng lại.

2

Chưa thể đề xuất được dụng cụ cần chế tạo, cần sự hướng dẫn chi tiết

của GV.


1


HV15. Xác định các vật liệu và dụng cụ cần thiết.

- Các miếng nhựa mỏng, trong suốt,

- Keo 502, dao, kéo,

- Nước để đổ vào,

- Đ n laser.

Tự nêu được đầy đủ tên và mục đích

của các chi tiết.

4

Tự nêu được tên và mục đích của các vật liệu, dụng cụ nhưng còn thiếu, trong đó phải nêu được: Các miếng

nhựa mỏng, trong suốt, đ n laser.


3

Nêu được một số vật liệu, dụng cụ, nhờ sự hỗ trợ của GV mới hoàn

chỉnh.


2

Chưa xác định được tên và mục đích

của vật liệu, dụng cụ cần thiết.

1

HV16. Đề xuất các bước chế tạo.

- Bước 1: Đo kích thước và cắt các miếng nhựa, tạo lỗ nhỏ trên miếng nhựa để có thể đổ nước vào;

- Bước 2: Dùng keo dán các miếng nhựa tạo thành hình TK;

- Bước 3: Gắn TK vừa tạo lên một tấm nhựa cứng;

- Bước 4: Đổ chất lỏng (nước hoặc nước muối, nước đường) vào


Tự đề xuất được đủ bốn bước chế tạo


4


Tự đề xuất được ít nhất bước 1, bước 2 và bước 4.


3


Đề xuất được các bước chế tạo với sự định hướng của GV.


2

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/02/2023