BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THU THỦY
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC
VẬT LÍ 11 THPT
Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM
Huế, Năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Thủy
iii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, quý thầy cô giáo Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế và quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo Tổ Vật lí trường THPT số 2 Bố Trạch đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nhà giáo Ưu tú, PGS.TS. Lê Công Triêm - người đã tận tình hướng dẫn cho tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tác giả hoàn thành luận văn này.
Huế, tháng 9 năm 2014 Tác giả
Nguyễn Thị Thu Thủy
iii
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA i
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ 5
MỞ ĐẦU 6
1. Lí do chọn đề tài 6
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 8
3. Giả thuyết khoa học 8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 8
5. Đối tượng nghiên cứu 9
6. Phạm vi nghiên cứu 9
7. Phương pháp nghiên cứu 9
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 9
7.2. Phương pháp thực tiễn 9
7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 9
7.4. Phương pháp thống kê toán học 10
8. Những đóng góp mới của đề tài 10
NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ... 11 1.1. Năng lực thực hành 11
1.1.1. Khái niệm về kĩ năng 11
1.1.2. Khái niệm về năng lực 11
1.1.3. Khái niệm năng lực thực hành 12
1.1.4. Hệ thống các kĩ năng thực hành 13
1.1.5. Bộ tiêu chí đánh giá kĩ năng thực hành 21
1
1.2. Bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học vật lí 26
1.2.1. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học vật lí 26
1.2.2. Các biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS 28
1.3. Quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTH cho HS 36
1.4. Thực trạng của việc bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông hiện nay 40
1.5. Một số thuận lợi, khó khăn trong việc bồi dưỡng NLTH cho HS 42
1.6. Kết luận chương 1 45
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 THPT 47
2.1. Đặc điểm phần Quang hình học 47
2.2. Xây dựng quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 THPT 49
2.2.1. Quy trình bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học bài Khúc xạ ánh sáng 49
2.2.2. Quy trình bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học bài Thực hành xác định tiêu cự của thấu kính phân kì 55
2.2.3. Quy trình bồi dưỡng NLTH cho HS qua nội dung bài Phản xạ toàn phần và Lăng kính 62
2.3. Thiết kế kế hoạch dạy học theo quy trình bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 THPT 65
2.3.1. Giáo án bài Khúc xạ ánh sáng 65
2.3.2. Giáo án bài Thực hành xác định tiêu cự của thấu kính phân kì 75
2.4. Kết luận chương 2 82
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 83
3.1.1. Mục đích 83
3.1.2. Nhiệm vụ 83
3.2. Đối tượng, nội dung của thực nghiệm sư phạm 84
3.2.1. Đối tượng 84
3.2.2. Nội dung 84
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm 84
3.3.2. Quan sát giờ học 85
3.3.3. Kiểm tra, đánh giá 85
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 87
3.4.1. Đánh giá định tính 87
3.4.2. Đánh giá định lượng 88
3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê 93
3.5. Kết luận chương 3 94
KẾT LUẬN 96
1. Những kết quả đã đạt được 96
2. Thiếu sót, hạn chế của đề tài 96
3. Một số kiến nghị 97
4. Hướng phát triển của đề tài 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC..............................................................................................................P1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt | Viết đầy đủ | |
1 | ĐC | Đối chứng |
2 | GV | Giáo viên |
3 | HS | |
4 | NLTH | Năng lực thực hành |
5 | SGK | Sách giáo khoa |
6 | TN | Thí nghiệm |
7 | TNg | Thực nghiệm |
8 | TNSP | Thực nghiệm sư phạm |
9 | THPT | Trung học phổ thông |
Có thể bạn quan tâm!
- Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 THPT - 2
- Cơ Sở Xây Dựng Bộ Tiêu Chí Đánh Giá Kĩ Năng Thực Hành
- Tầm Quan Trọng Của Việc Bồi Dưỡng Nlth Cho Hs Trong Dạy Học Vật Lí
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Bảng 1.1 Phân loại mục tiêu kĩ năng của Harrow 22
Bảng 1.2 Bộ tiêu chí đánh giá NLTH vật lí của HS THPT 23
Bảng 2.1 Kết quả TN khúc xạ ánh sáng 53
Bảng 3.1 Các mẫu TNSP được chọn 84
Bảng 3.2 Thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra 89
Bảng 3.3 Phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC 90
Bảng 3.4 Phân phối tần suất lǜy tích của hai nhóm TNg và ĐC 90
Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm của hai nhóm TNg và ĐC 89
Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất lǜy tích của hai nhóm TNg và ĐC 91
Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC 90
Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lǜy tích của hai nhóm TNg và ĐC 91