Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng công nghiệp Nam Định - 9


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. A.Arnôđốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lê Nin 1981, NXB Văn hóa, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2002); Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình; Trường CBQL GD & ĐT; Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD & ĐT; Hà Nội.

4. Nguyễn Trần Bạt (5- 2005), Văn hóa và con người, Nhà xuất bản hội nhà văn.

5. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo - Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (2001), Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

6. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ – BGD & ĐT, Về việc ban hành Điều lệ trường CĐ, Hà Nội.

7. Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội.

8. Cù Huy Chử (1996), Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc trong việc xây dựng nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia.

9. Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới, Hà Nội.

10. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện văn hóa và NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí (2004); Bài giảng những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006); Cơ sở khoa học quản lý; Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.

13. Thành Chung (2003), Đấu tranh phòng chống tội phạm học đường và các tệ nạn xã hội với sự phối hợp “liên tịch” giữa Bộ GD & ĐT và Bộ Công An, Báo Giáo dục và Thời đại.

14. Thành Duy (1996), Văn hóa trong phát triển của xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

15. Phạm Văn Đồng (1996), Văn hóa và đổi mới, Tác phẩm và bình luận, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

16. Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa đối với sự phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Vũ Cao Đàm (2005); Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học; Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

18. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp nhà nước K07, Hà Nội.

19. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục , Hà Nội.

21. Đặng Thành Hưng (2/2005), Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập, tạp chí Giáo dục.

22. Đặng Thành Hưng (2/2004), Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại , Tạp chí Giáo dục.

23. Đỗ Huy - Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi các giá trị trong văn hóa Việt Nam, NXB khoa học xã hội.

24. Đỗ Huy (chủ biên) (1996), Văn hóa mới Việt Nam, sự thống nhất và đa dạng, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

25. Đỗ Huy - Nguyễn Văn Phúc (1994), Chân - Thiện - Mỹ. Sự thống nhất và đa dạng trong văn hóa nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.

26. Đỗ Huy (2001) - Viện triết học, Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hóa, nhà xuất bản thông tin, Hà Nội 27. Hoàng Ngọc Hiến (2007) - Văn hóa và văn minh, Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý- Nhà xuất bản Đà Nẵng.

28. Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa đô thị trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Viện văn hóa và NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.

29. Lê Như Hoa (chủ biên) (1993), Lối sống trong đời sống đô thị hiện nay, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.

30. Ngô Tú Hiền, Tìm hiểu một số định hướng của môi trường văn hóa đối với sự phát triển thẩm mĩ của HS nông thôn nước ta, Tài liệu đánh máy, Viện chiến lược và Chương trình giáo dục.

31. Nguyễn Tấn Hùng (08/02/2009); Mối quan hệ giữa các nền văn hóa; khai thác mạng...

32. Lê Quang Hưng (9/2007), Khoa học Việt Nam - ĐHSP Hà Nội; những cơ sở của việc xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới hiện nay; Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường- Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường; Hà Nội.

33. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

34. Nguyễn Công Khanh (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng các trường phổ thông Việt Nam, Chuyên đề văn hóa nhà trường, Hà Nội.

35. Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, Xã hội và con người, NXB Khoa học xã hội.

36. Trường Lưu (chủ biên) (1995), Văn hóa và phát triển. NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.

37. Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa và vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. Luật giáo dục (2005), Vụ công tác lập pháp, Nhà xuất bản tưu pháp.

39. Trần Đức Minh (số 116-6/2005), Xây dựng môi trường sư phạm trong trường CĐ sư phạm - nhận thức và hành động thực tiễn, Tạp chí Giáo dục.

40. M.I - Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQLGD & ĐT.

41. Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1996), Văn hóa và kinh doanh, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

42. Phạm Hồng Quang (2003), Văn hóa học, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

43. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục.

44. Trương Hữu Quýnh (1996), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam tập 2, Hà Nội (tìm hiểu những mặt hạn chế và tiêu cực trong di sản truyền thống của dân tộc ta).

45. Phạm Hồng Quang (số 130, 1/2006), Hình thành năng lực nghiên cứu khoa học cho SV

- điều kiện cơ bản để nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí Giáo dục.

46. V.M RôĐin, Văn hóa học (Người dịch: Nguyễn Hồng Minh; người hiệu đính: Phạm Tô Minh) (2000) , Nhà xuất bản chính trị quốc gia , Hà Nội.

47. Vũ Thị Sơn (số 102/2004), Môi trường học tập trong lớp, Tạp chí Giáo dục.

48. Chu Khắc Thuật (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với môi trường, Trung tâm nghiên cứu và tư vấn phát triển, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

49. Đinh Viễn Trí - Đông Phương Tri (Ngọc Anh dịch) (2003), Văn hóa cho giao tiếp ứng xử (Biết co biết duỗi), Nhà xuất bản văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

50. E.B Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy, tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.

51. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM.

52. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (2001) - chuyên đề, Hà Nội.

53. Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

54. Trần Văn Tùng (số 115, 6/2005), Mở rộng quy mô giáo dục ĐH là con đường để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển, Tạp chí Giáo dục.

55. Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định 2006, Kỷ niệm 50 năm Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định (1956 - 2006), Hà Nội.

56. Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội (9/2007), Viện nghiên cứu sư phạm; Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường; Hà Nội.

57. Hà Xuân Trường (1994, tr5 - 6), Văn hóa - Khái niệm và thực tiễn, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

58. Huỳnh Khái Vinh (1998), Văn hóa khoan dung, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

59. Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa và con người, NXB văn hóa và Tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội.

60. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

61. Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học (3/11/2008), khai thác mạng.

62. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

63. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB giáo dục, Hà Nội.

64. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương về cơ sở văn hóa Việt Nam, H: NXB khoa học xã hội.

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH


Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)


Để tìm hiểu thực trạng, từ đó góp phần xây dựng VHNT ở Trường CĐCN Nam Định. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình (Đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp) về một số nội dung:

Câu 1. Xin cho biết mức độ cần thiết của Văn hoá nhà trường trong quá trình đào tạo.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2. Xin cho biết mức độ cần thiết xây dựng Văn hóa nhà trường ở Trường CĐCN Nam Định.

1. Giúp GV nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của việc đạt được mục tiêu đổi mới và phương tiện để đạt được các mục tiêu đó.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

2. Thuyết phục GV hòa đồng lợi ích của bản thân với lợi ích của nhóm và tổ chức.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

3. Kích thích nhu cầu cống hiến XH và nhu cầu tự khẳng định của bản thân. Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

4. Thay đổi hoặc mở rộng nhu cầu và mong muốn của GV, HS và cha mẹ HS. Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

5. Tạo niềm tin trong đội ngũ, khuyến khích các quyết định mạo hiểm.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

6. Thu thập thông tin, trợ giúp các thành viên tham gia quá trình tự quản của nhà trường.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

7. Hâm nóng bầu không khí chung bằng nụ cười, câu chào hỏi cởi mở làm cho mọi người cảm thấy hạnh phúc khi được làm việc trong nhà trường.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3. Điều gì, hiện tượng nào...của VHNT hiện nay khiến đồng chí lo lắng, bận tâm nhất (đánh số theo thức tự từ 1-5):

1. Về quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp giữa nhà trường với các đối tác

ngoài trường


2. Về quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp giữa Cán bộ quản lý với Giáo

viên, CBNV trong trường với nhau


3. Về quan hệ ứng xử giao tiếp giữa Học sinh, sinh viên với nhau


4. Về quan hệ ứng xử giữa học sinh, sinh viên với việc học tập nghề nghiệp


5. Về các quan hệ khác, vấn đề khác


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng công nghiệp Nam Định - 9


Câu 4. Xin cho biết mức độ thể hiện của Hiệu trưởng trong việc xây dựng VHNT.

Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt

Câu 5. Hoạt động của Hiệu trưởng trong việc xây dựng VHNT là gì.

1. Đánh giá các giá trị cá nhân, các giá trị văn hóa hiện tại trong nhà trường

2. Đánh giá các giá trị văn hóa tích cực, tiêu cực của CBNV, HS

3. Đánh giá các ảnh hưởng của văn hóa đối với sự phát triển đội ngũ (CBNV, HS) và sự thỏa mãn của khách hàng bên ngoài nhà trường (xã hội)

4. Sự thay đổi của tổ chức, cơ cấu ql, quá trình giao tiếp và ra quyết định

5. Ảnh hưởng của văn hóa lên bầu không khí (môi trường) của nhà trườngCâu 6. Xin cho biết mức độ thực hiện của công tác xây dựng văn hóa nhà trườngở Trường CĐCN Nam Định.

1. Giúp GV nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của việc đạt được mục tiêu đổi mới và phương tiện để đạt được các mục tiêu đó.

Tốt Trung bình Chưa tốt

2. Thuyết phục GV hòa đồng lợi ích của bản thân với lợi ích của nhóm và tổ chức.

Tốt Trung bình Chưa tốt 3.

Kích thích nhu cầu cống hiến XH và nhu cầu tự khẳng định của bản thân.

Tốt Trung bình Chưa tốt

4. Thay đổi hoặc mở rộng nhu cầu và mong muốn của GV, HS.

Tốt Trung bình Chưa tốt

5. Tạo niềm tin trong đội ngũ, khuyến khích các quyết định mạo hiểm.

Tốt Trung bình Chưa tốt

6. Thu thập thông tin,trợ giúp thành viên tham gia quá trình tự quản của trường.

Tốt Trung bình Chưa tốt

7. Hâm nóng bầu không khí chung cuả nhà trường bằng nụ cười, câu chào hỏi cởi mở làm cho mọi người cảm thấy hạnh phúc khi được làm việc trong nhà trường.

Tốt Trung bình Chưa tốt Câu 7: Xin cho biết, trong xây dựng VHNT ở Trường CĐCN Nam Định hiện nay, nội dung nào cần quan tâm số một, hoặc cần được coi là yếu tố then chốt (đánh số theo thức tự từ 1-7):

1. Về văn hóa ứng xử trong nhà trường


2. Về văn hóa dạy


3. Về văn hóa học


4. Về văn hóa thi cử


5. Về phông cách, lối sống, ăn mặc...


6. Văn hóa đánh giá


7. Văn hóa ngôn ngữ - giao tiếp của học sinh


Câu 8: Trong các nội dung giáo dục VHNT, nội dung nào là quan trọng nhất (Đánh số theo thứ từ 1- 4).

1. Giáo dục truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo


2. Giáo dục đạo đức


3. Giáo dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm


4. Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa


Ý kiến khác:............................................

Câu 9: Trong các con đường giáo dục VHNT, con đường GD nào là quan trọng nhất (Đánh dấu “X” vào ô chọn).

1. Gia đình


2. Nhà trường


3. Xã hội


4. Cá nhân tự học tập, rèn luyện


Ý kiến khác:.......................................................................................

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH


Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN.

(Dành cho giáo viên)


Câu 1. VHNT có ảnh hưởng vô cùng lớn đối với cuộc sống và hiệu quả hoạt động của nhà trường. Xin đồng chí vui lòng cho biết các giá trị văn hóa mà đồng chí mong muốn có ở một nhà trường (Trường CĐCN Nam Định). Đánh dấu “x” vào ô lựa chọn tương ứng.

1. Xác định và truyền bá các giá trị văn hóa của tổ chức cho các thành viên

2. Xây dựng một mô hình thành công thống nhất.

3. Tạo ra các giá trị tích cực cho các mối quan hệ trong nhà trường.

4. Làm việc hợp tác.

5. Tạo và duy trì uy tín thực sự.

Câu 2. Xin đồng chí cho biết quan hệ giữa thầy giáo - thầy giáo; giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa thầy và trò là quan hệ như thế nào?

1. Quan hệ mang tính chất quản lý, thiếu tinh thần dân chủ, cởi mở

2. Quan hệ mang tính chất độc đoán của người quản lý với cấp dưới, của thầy với trò.

3. Sự đố kỵ, ghen ghét giữa các đồng nghiệp, gây mất đoàn kết nội bộ

4. Sự đoàn kết, gắn bó chặt chẽ, khích lệ GV- HS dạy tốt, học tốt

5. Người quản lý biết tôn trọng tập thể, vì tập thể mà phát huy tính dân chủ trong các hoạt động của nhà trường

Câu 3: Văn hóa nhà trường thể hiện ở môi trường văn hóa, đặc biệt là trong các mối quan hệ giữa thành viên trong nhà trường. Đồng chí hãy đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường. (Đánh dấu “x” vào ô đồng chí chọn).

STT


Mối quan hệ

Mức độ

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

Không rõ

1

Về bầu không khí tâm lý, đạo đức

trong tập thể nhà trường





2

Về quan hệ giữa GV với nhau





3

Về quan hệ giữa GV với học sinh





4

Về quan hệ giữa học sinh với học sinh







Xin chân thành cám ơn !


BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH


Phụ lục 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN.

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)


Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp xây dựng VHNT ở Trường CĐCN Nam Định. Xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây. (đánh dấu “x” vào ô trống phù hợp lựa chọn).

Câu 1: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của các biện pháp xây dựng VHNT của Hiệu trưởng Trường CĐCN Nam Định sau:

1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức CB, CNV, đội ngũ giáo viên và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

2. Xây dựng các kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và chương trình xây dựng VHNT.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

3. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho CBGV, HSSV.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

4. Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học, trước hết là ở đội ngũ giáo viên và các phòng ban liên quan trực tiếp đến HSSV.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

5. Đẩy mạnh vai trò của đoàn thanh niên, coi đó là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT trong HSSV.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

6. Xây dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh - sạch - đẹp kết hợp với tăng cường cơ sở vật chất nhà trường, lớp học.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

7. Phối kết hợp với các lực lượng GD địa phương và gia đình.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

8. Tổ chức phong trào thi đua xây dựng "nếp sống văn minh" giữa các lớp, các khối lớp và trong toàn bộ các đơn vị của nhà trường.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

9. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT.

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Đồng chí cho biết tính khả thi của các biện pháp xây dựng VHNT của Hiệu trưởng Trường CĐCN Nam Định.

1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức CB, CNV, đội ngũ giáo viên và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT.

Khả thi Không khả thi

2. Xây dựng các kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và chương trình xây dựng VHNT.

Khả thi Không khả thi

3. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho CBGV, HSSV.

Khả thi Không khả thi

4. Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học, trước hết là ở đội ngũ GV và các phòng ban liên quan trực tiếp đến HSSV.

Khả thi Không khả thi

5. Đẩy mạnh vai trò của đoàn thanh niên, coi đó là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT trong HSSV.

Khả thi Không khả thi

6. Xây dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh - sạch - đẹp kết hợp với tăng cường cơ sở vật chất nhà trường, lớp học.

Khả thi Không khả thi

7. Phối kết hợp với các lực lượng GD địa phương và gia đình.

Khả thi Không khả thi

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 24/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí