Mối Quan Hệ Giữa Tính Tích Cực Và Tính Tự Lực Nhận Thức.


1.2.2.2. Tính tự lực nhận thức

Tính tự nhận thức.

lực nhận thức là hạt nhân của tính tự

lập, tính độc lập trong

Tìm hiểu theo nghĩa rộng, tính tự

lực nhận thức là sự

sẵn sàng về

mặt tâm lý cho sự tự học. Sự chuẩn bị về mắt tâm lý cho sự tự học thường được biểu hiện ở việc:

­ Người học ý thức được nhu cầu học tập của mình, ý thức được yêu cầu của xã hội, của tập thể hoặc nhiệm vụ do người khác đề ra với việc học tập của mình.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

­ Người học ý thức được mục đích học tập là gì và thực hiện được mục đích đó sẽ làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của mình.

­ Người học luôn suy nghĩ kỹ và đánh giá đúng những điều kiện hoạt động học tập của mình, tích cực hóa kiến thức, kinh nghiệm đã tích lũy được có liên quan tới việc giải quyết nhiệm vụ và yêu cầu học tập.

Biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn Giáo dục học của sinh viên Cao Đẳng Hải Dương - 3

­ Dự đoán trước những diễn biến của quá trình trí tuệ, cảm xúc,

động cơ, ý chí của mình, đánh giá đúng mối tương quan giữa khả năng,

nguyện vọng và sự cần thiết phải đạt được kết quả học tập nhất định.

­ Huy động mọi sức lực phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ đòi hỏi. Theo nghĩa hẹp, tính độc lập –tự lực nhận thức là năng lực nhu cầu học tập và tính tổ chức học tập cho phép học sinh tự học.

Tính tự lực nhận thức có những thành phần cấu trúc sau:

­ Thành phần thứ nhất: Động cơ nhận thức.

­ Thành phần thứ hai: Năng lực học tập.

­ Thành phần thứ ba: Sự tổ chức học tập.

­ Thành phần thứ tư: Mặt hoạt động ý chí.


SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TÍNH ĐỘC LẬP NHẬN THỨC



T Í N H


Đ Ộ C


L Ậ P


N Ậ H N


T H Ứ C


Động cơ nhận thức

Năng lực học tập

Tổ chức học tập

Tính kiên trì hoàn thành nhiệm vụ

Tinh thần khắc phục KK HT nhiệm vụ

Nhu cầu hiểu biết

Hứng thú nhận thức

Động cơ có TCXH

Thế giới quan

Tri thức, KN, KX làm cơ sở

Sự PT trí tuệ, PP suy nghĩ

KN lập kế hoạch

KN tổ chức lao động

Tự kiểm tra

Tính mục đích


Hành động ý chí


PP lao động

Bốn thành phần của tính tự lực nhận thức đó có mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc và qui định lẫn nhau. Mà thiếu một trong bốn thành phần đó thì không thể hiện được tính tự lực nhận thức.


1.2.2.3. Mối quan hệ giữa tính tích cực và tính tự lực nhận thức.

Tính tích cực nhận thức có liên hệ mật thiết với tính tự lực nhận thức.

Tính tích cự nhận thức là điều kiện cần thiết của tính tự lực nhận thức và không thể nào có tính tự lực nhận thức mà thiếu tính tích cực nhận thức.

Tính tích cực nhận thức cũng chính là kết quả và là sự thể hiện của sự nảy sinh và phát triển của tính tự lực nhận thức.

Trong tính tự lực nhận thức đã thể hiện tính tích cực nhận thức và đồng thời thể hiện tính tích cực đó lại có tác dụng hướng cá nhân đến tính tự lực nhận thức ở mức độ cao hơn.

Song không thể đồng nhất hai khái niệm: tính tích cực nhận thức và tính tự lực nhận thức.

1.2.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong việc nâng cao chất lượng học tập.

­ Từ quan niệm học là hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và sáng tạo như đã trình bày trên. Hoạt động dạy của người giáo viên là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động tự lực nhận thức của người học sinh nhằm hình thành cho người học thái độ, năng lực, phương pháp học tập và ý chí học tập để họ tự khai phá những tri thức khoa học.

Ngày nay, người giáo viên trong việc dạy học phải dạy người học

rèn luyện bộ óc, dạy cho người học phương pháp học tập, phương pháp

suy nghĩ, phương pháp tìm tòi, vận dụng tốt nhất bộ óc của mình. Điều đó có nghĩa là phải hình thành cho học sinh cách học.

­ Quá trình dạy học là quá trình thống nhất bản chất bao gồm: hoạt động dạy – giáo viên và hoạt động nhận thức – học tập của học sinh.

Trong hệ

thống đó mỗi chủ

thể

tác động lẫn nhau, mỗi chủ

thể

đều có

chức năng và vai trò riêng của mình. Người học ở đay là chủ thể hoạt động


tự giác, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức, hình thành khả năng và thái độ nhằm đáp ứng được những yêu cầu của xã hôi đã được phản ánh trong

mong muốn và nguyện vọng của người học. Người học phải là chủ thể

tạo nên sản phẩm giáo dục cho chính mình, chính họ

chứ

không phải ai

khác, là người nhập cuộc vào hoạt động học tập của mình sau khi đã có sự cân nhắc, chọn lựa cẩn thận. Người học là trung tâm của quá trình dạy

học. Nói như

vậy không có nghĩa là hạ

thấp vai trò của người dạy. Mà

người “giáo viên giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học và đặc

trưng trong việc định hướng giáo dục…không một hệ thống giáo dục nào

có thể

vươn cao quá tầm những giáo viên làm việc trong hệ

thống đó…

Người giáo viên không chỉ là người truyền đạt, thông báo những tri thức

rời rạc, mà còn là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận

thức – học tập của người học sinh, người hướng dẫn, người cố người mẫu mực của người học.”

vấn,

(Raja Roy Singh Nền giáo dục cho thế kỷ XXI. Những triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương – UNESCO Hà Nội 1994, trang 115)

Để đạt được điều đó, người giáo viên phải năng động hơn, do hoạt động dạy ngày càng đa dạng phức tạp và khó khăn hơn nhiều. Người giáo viên nếu thiếu tình cảm nghề nghiệp, tình cảm đối với học sinh, thiếu tri thức sâu và mở rộng, thiếu kỹ năng sư phạm thì họ không thể hoàn thành được nhiệm vụ cao cả đó. Và trong quá trình này, quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học sinh liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau. Nếu thiếu một trong hai quá trình đó thì quá trình dạy học không diễn ra.

1.3. Chất lượng học tập môn Giáo dục học trong trường Đại học, Cao đẳng.

1.3.1. Khái niệm chất lượng, chất lượng học tập.


1.3.1.1 Chất lượng.

Chất lượng là một khái niệm quen thuộc với tất cả mọi người, tuy nhiên quan niệm về chất lượng lại rất đa dạng và thậm chí vẫn còn nhiều tranh cãi. Tuy nhiên chúng ta đều có thể khẳng định được rằng: Khái niệm chất lượng luôn gắn với một sản phẩm nhất định.

Chất lượng là yếu tố khách quan, là mục tiêu phấn đấu là cái hướng tới của hoạt động lao động. Chất lượng tồn tại khách quan, nó là thuộc tính vốn có tạo nên giá trị sự vật, nó tồn tại độc lập với ý muốn của con người. Chất lượng sản phẩm của một sản phẩm luôn biến đổi theo thời gian, trình

độ phát triển và nhu cầu cuộc sống. Khái niệm chất lượng của một sản

phẩm không phải là một khái niệm bất biến mà là khái niệm biến đổi thường xuyên cho nên trong sản xuất chất lượng là yếu tố cạnh tranh sống còn của sản xuất. Mọi quốc gia, mọi nhà sản xuất, mọi người, mọi thời đại đều hướng tới chất lượng và làm cho nó ngày càng được nâng cao hơn. Chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào nhu cầu. Nếu ta hiểu chất lượng phải hướng tới nhu cầu của người tiêu dùng. Người sản xuất hướng vào nhu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm có đạt được chất lượng hay không nó còn phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, trình độ khoa học công nghệ sản xuất. Chất lượng còn phụ thuộc vào mục tiêu đã đặt ra ngay ban đầu.

Tóm lại, chất lượng luôn gắn liền với yếu tố thời đại, nhu cầu thị của con người trong thời đại đó.

hiếu

Có nhiều khái niệm chất lượng, mà tùy theo đối tượng và mục đích sử dụng khái niệm chất lượng có ý nghĩa khác nhau. Nhưng theo cách hiểu khái quát nhất, được nhiều người công nhận và sử dụng nhất thì:

Chất lượng là yếu tố đặt ra theo mục tiên sản xuất phù hợp với yêu cầu của khách hàng và nó thỏa mãn với từng giai đoạn phát triển của thời đại.


1.3.1.2. Chất lượng học tập

Chất lượng học tập là việc tiếp thu, tu dưỡng, rèn luyện của người học qua quá trình truyền tải nội dung tri thức của người giáo viên để đạt

được mục tiêu học tập mà môn học đã đề được yêu cầu của xã hội, thời đại.

ra cho người học và đáp

ứng

Chất lượng học tập các môn học trong nhà trường chỉ có thể có được khi nhà trường nói chung và người giáo viên nói riêng thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dạy học. Tùy theo yêu cầu của xã hôi,tùy theo tính chất và mục tiêu môn học, tùy theo trình độ phát triển tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh

ở những điều kiện khác nhau cũng như

đặc điểm cụ

thể

của từng loại

trường, từng môn học khác nhau.

Trong phạm trù giáo dục, chất lượng dạy và học luôn là một vấn đề được bàn cãi nhiều qua diễn đàn hội thảo hoặc các cuộc tranh luận từ nhiều năm nay. Chất lượng giáo dục nói chung, dạy và học nói riêng có thể hiểu là sự biểu hiện tập chung ở nhân cách, trình độ học vấn, khối lượng kiến thức của người học sinh ­ là người được giáo dục đào tạo.

1.3.2. Các tiêu chí biểu hiện chất lượng học tập môn Giáo dục


học

Tiêu chí đánh giá chất lượng học tập môn học của sinh viên trong

quá trình dạy học được xem xét đối chiếu với mục tiêu môn học đề ra. Cụ

thể tiêu chí biểu hiện chất lượng học tập môn học được đánh giá bằng

nguồn tri thức, kỹ năng và thái độ được hình thành ở người học.

Để xác định được nguồn tri thức, kỹ năng và thái độ đã được hình

thành

ở người học trong quá trình học tập như

thế nào thì chúng ta phải

kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của sinh viên ­ đây là một khâu

quan trọng trong quá trình dạy học. Bởi:


Đối với sinh viên nhân vật trung tâm của quá trình dạy học kiểm tra ,đánh giá có tác dụng thúc đẩy học tập phát triển không ngừng. Qua kết quả kiểm tra sinh viên đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng so với yêu cầu mục tiêu đề ra của môn học và tự mình ôn tập, củng cố, bổ sung

hoàn thiện học vấn bằng phương pháp tự

học với hệ

thống các phương

pháp tư

duy của mình. Đối với giảng viên thì kết quả

kiểm tra đánh giá

chẳng những phản ánh thành tích học tập của sinh viên mà qua đó mỗi giảng viên tự đánh giá vốn tri thức trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, nhân cách và uy tín của mình với học sinh. Trên cơ sở đó không ngừng nâng cao và hoàn thiện trình độ chuyên môn và trình độ sư phạm.

Để kiểm tra việc thực hiện mục tiêu môn học của sinh viên có nhiều hình thức kiểm tra khác nhau: Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra thực hành, các test…

Việc đánh giá cần được tiến hành theo những tiêu chí thống nhất trên cả ba mặt:

1.3.2.1. Về tri thức

Mục tiêu học tập không thể thiếu được của tất cả môn học đó là tri

thức.

Thiếu tri thức tức là thiếu cơ sở


để tư


duy, để


hình thành thế


giới quan

khoa học và do đó thiếu phương pháp luận đúng dắn trong hoạt động nhận thức và thực hành. Điều đó có nghĩa là, nếu thiếu tri thức thì hành động sẽ thiếu phương hướng. Song, tri thức loài người tích lũy được vô cùng phong phú còn từng người trong cuộc đời của mình không thể nắm bắt được tất cả tri thức đó mà chỉ có thể nắm được một bộ phận mà thôi. Vì vậy, điều quan trọng làm sao bộ phận tri thức đó phải bao gồm những lĩnh vực khác nhau, là cơ sở của những khoa học, là những dạng cơ bản của hoạt động


xã hội và của đời sống. Ngoài ra, bộ phận tri thức đó phải bao gồm những dạng tri thức khác nhau đặc trưng cho những khoa học có những tính chất làm nền tảng vì chỉ với điều kiện đó thì tri thức mới thực hiên được những chức năng cơ bản của mình: Chức năng thể luận, chức năng định hướng, chức năng đánh giá.

1.3.2.2. Về kỹ năng

Mục tiêu học tập môn học không chỉ nắm được tri thức mà còn phải nắm được kinh nghiêm, vận dụng những cách thức hành động trong thực tiễn. Kỹ năng và kỹ xảo là kinh nghiệm về cách thức hành động khác nhau được con người tiếp thu. Các nhà tâm lý học cho rằng, có kỹ năng sơ đẳng và kỹ năng phức tạp. Kỹ năng sơ đẳng được luyện tập nhiều lần trở thành kỹ xảo. Nói cách khác, kỹ xảo là hành động được tự động hóa trên cơ sở luyện tập. Còn kỹ năng phức tạp bao gồm rất nhiều kỹ xảo ví dụ như: Kỹ năng giải bài tập, kỹ năng sư phạm… rất cần những kỹ xảo khác nhau và

bao giờ cũng thực hiện có sự tham gia của ý thức. Có thể có kỹ xảo, kỹ

năng thực hành và kỹ

xảo, kỹ

năng trí tuệ. Ngoài ra còn có kỹ

xảo, khả

năng chung cho các môn học như kỹ xảo, kỹ năng lập kế hoạch; kỹ xảo,

kỹ năng lập dàn bài, so sánh phân tích những ý chính, ý phụ, rút ra kết

luận… và những kỹ xảo, kỹ năng đặc trưng cho từng môn học. Trong số kỹ năng, kỹ xảo đó có những kỹ năng, kỹ xảo có liên hệ trực tiếp với sự lĩnh hội tri thức mà cũng có những kỹ xảo kỹ năng làm điều kiện để độc lập lĩnh hội trí thức như kỹ năng, kỹ xảo tóm tắt, nhận xét, phê bình….

1.3.2.3. Về thái độ.

Tiêu chuẩn về

thái độ

đối với tự

nhiên, xã hội và con người thực

chất đó là tính giáo dục của nội dung dạy học môn học. Mục tiêu học tập các môn học không chỉ đạt đến thu nhận những tri thức kỹ năng, kỹ xảo mà

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 29/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí