BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ HỒNG TÂM
BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình trong phát triển du lịch - 2
- Biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình trong phát triển du lịch - 3
- Câu Hỏi, Giả Thuyết Nghiên Cứu Và Kết Quả Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 229 trang tài liệu này.
HÀ NỘI - 2017
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ HỒNG TÂM
BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Chuyên ngành: Văn hóa học
Mã số : 62310640
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Anh Tuấn
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Các nguồn tài liệu tham khảo đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Hồng Tâm
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MAI CHÂU, HÕA BÌNH 25
1.1. Cơ sở lý luận về biến đổi văn hóa trong phát triển du lịch 25
1.2. Tổng quan về văn hóa truyền thống của người Thái ở Mai Châu, Hòa Bình 37 Chương 2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA
NGƯỜI THÁI Ở MAI CHÂU, HÕA BÌNH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 59
2.1. Khái quát về hoạt động du lịch tại Mai Châu, Hòa Bình 59
2.2. Biến đổi văn hóa vật chất của người Thái ở Mai Châu, Hòa Bình 63
2.3. Biến đổi văn hóa tinh thần của người Thái ở Mai Châu, Hòa Bình 87
Chương 3. PHƯƠNG THỨC, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MAI CHÂU, HÕA BÌNH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 98
3.1. Phương thức biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái ở Mai Châu, Hòa Bình 98
3.2. Các yếu tố tác động và nguyên nhân của biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái ở Mai Châu, Hòa Bình 104
Chương 4. XU HƯỚNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BIẾN ĐỔI..122 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MAI CHÂU, HÕA
BÌNH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 122
4.1. Xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái ở Mai Châu, Hòa Bình trong phát triển du lịch 122
4.2. Những vấn đề đặt ra đối với biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái ở Mai Châu, Hòa Bình trong phát triển du lịch 133
4.3. Một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu biến đổi tiêu cực văn hóa truyền thống của người Thái ở Mai Châu, Hòa Bình trong phát triển du lịch 135
KẾT LUẬN 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO 151
PHỤ LỤC 165
BĐVH : Biến đổi văn hóa
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CT : Chính trị
DTTS : Dân tộc thiểu số
DL : Du lịch
HĐDL : Hoạt động du lịch
HMC,THB : Huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình KDL : Khách du lịch
KDDL : Kinh doanh du lịch
KT-XH : Kinh tế - xã hội
KT : Kinh tế
MC, HB : Mai Châu, Hòa Bình
GTVH : Giá trị văn hóa
PTDL : Phát triển du lịch
TMC : Thái Mai Châu
TCH : Toàn cầu hóa
VH : Văn hóa
VHVC : Văn hóa vật chất
VHTT : Văn hóa tinh thần
VH-XH : Văn hóa - xã hội
XH : Xã hội
Bảng 2.1. Lượng KDL đến Mai Châu (2001-2015) 63
Bảng 2.2. Các loại nhà ở của người Thái Mai Châu hiện nay 67
Bảng 2.3. Mong muốn của người dân địa phương về ngôi nhà của mình 70
Bảng 2.4. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng cơ sở lưu trú cho du khách 71
Bảng 2.5. Số lượng vườn cây, ao cá còn lại ở bản Lác và Poom Cọong Bản Poom Cọong 72
Bảng 2.6. Những thời điểm người Thái Mai Châu mặc trang phục truyền thống 74
Bảng 2.7. Mục đích sử dụng trang phục truyền thống 74
Bảng 2.8. Việc sử dụng trang phục truyền thống ở bản Poom Cọong và bản Lác 75
Bảng 2.9. Những thời điểm người Thái sử dụng món ăn truyền thống 77
Bảng 2.10. Món ăn du khách được phục vụ khi lưu trú tại Mai Châu, Hòa Bình 77
Bảng 2.11. So sánh tỉ lệ số hộ gia đình có mức độ sum họp đầy đủ các thành viên trong các bữa ăn ở bản Lác và bản Poom Cọong 80
Bảng 2.12. Nguồn thu nhập chính của người Thái Mai Châu hiện nay 81
Bảng 2.13. Thay đổi sinh kế từ nông nghiệp sang các hoạt động khác từ năm 1997 đến nay 82
Bảng 2.14. Các hoạt động sinh kế của người Thái Mai Châu hiện nay 85
Bảng 2.15. Phân công giữa các thành viên trong gia đình người Thái Mai Châu hiện nay 87
Bảng 2.16. Ngôn ngữ mà người Thái Mai Châu đang sử dụng hiện nay 88
Bảng 2.17. So sánh việc sử dụng tiếng Kinh của người Thái Mai Châu hiện nay ...88 Bảng 2.18. Nhận thức của người TMC về ý nghĩa của lễ hội truyền thống 91
Bảng 2.19. Những thời điểm người Thái Mai Châu biểu diễn văn nghệ 94
Bảng 2.20. Mục đích biểu diễn các hoạt động văn nghệ của người Thái Mai Châu 94
Sơ đồ 3.1: Phương thức BĐVH truyền thống của người TMC trong PTDL 99
Bảng 3.1. Phương thức biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái Mai Châu 99
Bảng 3.2. Đánh giá của người Thái Mai Châu về văn hóa của khách du lịch 100
Bảng 3.3. Những yếu tố tác động đến sự biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái Mai Châu 111
Sơ đồ 1.1. Khung phân tích 36
Sơ đồ 3.1: Phương thức BĐVH truyền thống của người TMC trong PTDL 99
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ lý do thực tiễn: Văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc có một vị trí quan đặc biệt quan trọng trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Bởi vì văn hóa truyền thống là những giá trị tiêu biểu cho một nền văn hóa, tạo nên bản sắc của một dân tộc và được lưu truyền qua nhiều thế hệ theo suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, sự tăng cường giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa các tộc người, giữa các quốc gia, văn hóa truyền thống của một số tộc người đã bị mai một đi ít nhiều. Việc tìm hiểu văn hóa truyền thống và sự biến đổi của nó trong sự phát triển kinh tế, sự giao lưu, tiếp biến văn hóa sẽ cung cấp cứ liệu cho các nhà hoạch định chính chính sách xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Vấn đề này cũng đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Nhiều nghị quyết có ý nghĩa chiến lược về VH đã đ