PHỤC LỤC 5.1.
ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
[Nguồn: http://www.diachibotui.com]
PHỤ LỤC 5.2. SƠ ĐỒ KHU VỰC THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN
[Nguồn: BQL di tích chùa Hương, 2015]
PHỤ LỤC 6.1. KHÁCH DU LỊCH ĐẾN HƯƠNG SƠN TỪ NĂM 2009- 2017
Đơn vị: Lượt khách
Nội địa | Quốc tế | Tổng | |
2009 | 1.235.945 | 26.055 | 1.262.000 |
2010 | 1.274.782 | 25.232 | 1.300.014 |
2011 | 1.360.082 | 20.962 | 1.381.042 |
2012 | 1.355.641 | 23.213 | 1.378.854 |
2013 | 1.337.764 | 22.565 | 1.360.329 |
2014 | 1.266.761 | 20.553 | 1.287.401 |
2015 | 1.249.906 | 19.300 | 1.269.469 |
2016 | 1.398.735 | 20.056 | 1.418.791 |
6/9/2017 | 1.385.796 | 14.545 | 1.400.341 |
Tổng | 11.865.412 | 192.481 | 12.058.241 |
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Hỗ Trợ Của Chính Quyền Cho Cư Dân Làm Du Lịch Hiện Nay (Y Tế, Cơ Sở Vật Chất, Hạ Tầng) So Với Trước Năm 1990
- H: Trước Năm 1990, Anh Có Đánh Bắt Cá Suối Yến Hay Làm Thêm Việc Gì Không? Anh Còn Nhớ Gì Về Kí Ức Những Năm Đó Không, Xin Vui Lòng Kể Cho Em A?
- /h: Với Những Vấn Đề Nổi Cộm Ở Hương Sơn Như Hiện Nay, Theo Anh Nên Có Giải Pháp Nào Để Xử Lý Triệt Để Được Không? Liệu Có Thể Xử Lý Được Ko
- Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch - 28
- Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch - 29
Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.
[Nguồn: Ban QLDTTC Hương Sơn]
Bảng 6.2. QUY HOẠCH RANH GIỚI RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN 2015
Tổng cộng | Phân theo xã | ||||
Hương Sơn | Hùng Tiến | An Tiến | An Phú | ||
Diện tích khu rừng (ha) | 3.760,0 | 2.783,5 | 131,6 | 235,8 | 609,1 |
1. Đất có rừng (ha) | 3.640,5 | 2.720,0 | 101,0 | 235,8 | 583,7 |
1.1. Rừng gỗ tự nhiên (ha) | 3.379,3 | 2.542,2 | 100,0 | 231,5 | 505,6 |
1.2. Rừng trồng (ha) | 261,2 | 177,8 | 1,0 | 4,3 | 78,1 |
2. Đất chưa có rừng (ha) | 119,5 | 63,5 | 30,6 | 25,4 |
[Nguồn: NCS vẽ lại theo thông tin phòng địa chính, UBND huyện Mỹ Đức, 2015]
Bảng 6.3. HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN
Năm 2013 | Quy hoạch (năm 2020) | Tăng/giảm | |
Diện tích khu rừng (ha) | 2.764,0 | 3.760,0 | +996,0 |
1. Đất có rừng (ha) | 2.720,0 | 3.640,5 | +920,5 |
1.1. Rừng gỗ tự nhiên (ha) | 2.542,2 | 3.379,3 | +837,1 |
1.2. Rừng trồng (ha) | 177,8 | 261,2 | +83,4 |
2. Đất chưa có rừng (ha) | 44,0 | 119,5 | +75,5 |
[Nguồn: Phòng địa chính, UBND huyện Mỹ Đức năm 2015]
PHỤ LỤC 7. MÔ HÌNH TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Các ban trong xã
Các hợp tác xã
Các tiểu ban
Các phòng hành chính sự nghiệp
Công an xã
HTX tín dụng
Văn hóa xã hội
Văn phòng thống kê
Địa chính xây dựng
Yến Vỹ
Đục Khê
Hội Xá
Phú Yên
Hà Đoạn
Tiên Mai
UBND Thành phố Hà Nội
UBND huyện Mỹ Đức
UBND xã Hương Sơn
Ban chỉ
huy quân sự xã
HTX
Nông nghiệp
Tài chính kế toán
Tư pháp hộ tịch
6 thôn
[ Nguồn: NCS vẽ lại theo tư liệu phỏng vấn ban quản lý xã Hương Sơn, 2016]
PHỤ LỤC 8. DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN PHỎNG VẤN SÂU
Họ và tên | Tuổi | Giới tính | Địa chỉ | Ngày phỏng vấn | |
1 | Nguyễn Tuấn Anh | 42 | Nam | Ban Quản lý xã Hương Sơn | 6/2017 |
2 | Nguyễn Thị Phương Anh | 27 | Nữ | Đục Khê, Hương Sơn | 6/2017 |
3 | Nguyễn Văn Ba | 75 | Nam | Yến Vỹ | 2/2015 |
4 | Lê Chí Bình | 43 | Nữ | Yến Vỹ, Hương Sơn | 8/2014 |
5 | Lê Văn Đức | 45 | Nam | Yến Vỹ, Hương Sơn | 2/2015 |
6 | Nguyễn Văn Hải | 58 | Nam | Ban QL đò Hương Sơn | 2/2015 |
7 | Nguyễn Thị Hảo | 31 | Nữ | Hương Sơn | 3/2016 |
8 | Nguyễn Thị Hằng | 41 | Nữ | Hương Sơn | 8/2014 |
9 | Nguyễn Văn Hoàng | 82 | Nam | Hương Sơn | 2/2015 |
10 | Nguyễn Thị Lan | 47 | Nữ | Thiên Trù, Hương Sơn | 8/2014 |
11 | Nguyễn Văn Lâm | 61 | Nam | Hương Sơn | 2/2015 |
12 | Nguyễn Văn Nam | 89 | Nam | Hương Sơn | 2/2015 |
13 | Nguyễn Đức Nguyên | 81 | Nam | Yến Vỹ, Hương Sơn | 2/2015 |
14 | Nguyễn Thị Nga | 34 | Nữ | Bến Đục, Hương Sơn | 2/2015 |
15 | Nguyễn Văn Nhân | 77 | Nam | Yến Vỹ, Hương Sơn | 2/2015 |
16 | Lê Thị Nhàn | 33 | Nữ | Hương Sơn | 2/2016 |
17 | Nguyễn Thị Vinh | 56 | Nữ | Đục Khê, Hương Sơn | 2/2015 |
18 | Nguyễn Văn Sắn | 58 | Nam | Đục Khê, Hương Sơn | 2/2015 |
19 | Đỗ Viết Sơn | 60 | Nam | Đục Khê, Hương Sơn | 2/2016 |
20 | Đoàn Thị Trang | 52 | Nữ | Hương Sơn | 2/2014 |
21 | Nguyễn Thị Thanh | 42 | Nữ | Thiên Trù, Hương Sơn | 2/2016 |
PHỤ LỤC 9. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ PHỎNG VẤN
Tên chuyên gia | Đơn vị công tác | Số điện thoại | Thời gian phỏng vấn | |
1 | PGS.TS Trần Bình | Khoa Văn hóa dân tộc, ĐH Văn hóa Hà Nội | 0912663788 | 4/ 2014; 8/ 2017 |
2 | PGS.TS Nguyễn Văn Cương | Nguyên hiệu trưởng, ĐH Văn hóa Hà Nội | 0912184447 | 4/2014 |
3 | PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm | Viện trưởng, Viện nghiên cứu văn hóa Hà Nội | 0904212586 | 8/2017 |
3 | PGS.TS Lê Quý Đức | Nguyên phó Viện trưởng Viện Văn hoá và Phát triển. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh | 0903279131 | 4/2014 5/2015 6/2017 |
4 | TS. Nguyễn Thu Hạnh | Chủ tịch hiệp hội phát triển du lịch bền vững Việt Nam | 0936631970 0243.6284752 | 2014 |
5 | TS. Lê Xuân Kiêu | Giám đốc Trung tâm VH-KH Văn Miếu - Quốc Tử Giám | 0923898995 | 2015 |
6 | PGS.TS Trần Đức Ngôn | Nguyên hiệu trưởng, ĐH Văn hóa Hà Nội | 2014 | |
7 | PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu | Trưởng khoa Nhân học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội | 0913020610 | 2014 |
8 | PGS.TS. Dương Văn Sáu | Trưởng khoa Văn hóa Du lịch ĐH Văn hóa Hà Nội | 0988236889 | 2015 |
9 | PGS.TS Lê Anh Tuấn | Vụ phó Vụ đào tạo, Bộ VHTTDL | 0904518218 | 2014 |
10 | PGS.TS. Đặng Hoài Thu | Trưởng khoa Văn hóa học ĐH Văn hóa Hà Nội | 0912105344 | 2014 |
11 | PGS.TS. Bùi Thanh Thủy | Trưởng khoa Gia đình và CTXH ĐH Văn hóa Hà Nội | 0913399738 | 8/ 2017 |
PHỤ LỤC 10. MỘT SỐ NGHỀ MƯU SINH TRƯỚC VÀ SAU KHI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CƯ DÂN XÃ HƯƠNG SƠN
1. Bối cảnh Bến Yến- xã Hương Sơn trước khi phát triển du lịch (trước năm 1990)
[ Nguồn: BQL xã Hương Sơn cung cấp ngày 30/11/2017]
2. Quang cảnh chùa Hương trước năm 1990, khi chưa có công tác trùng tu, bảo tồn và phát triển du lịch
[ Nguồn: Thầy Minh Hiền, trụ trì chùa Hương Tích cung cấp 27/12/2017]
3. Cư dân xã Hương Sơn mưu sinh trên bến Yến trước năm 1990 dưới ống kính NAG nước ngoài
[ Nguồn: Thầy Minh Hiền, trụ trì chùa Hương Tích cung cấp năm 2017]
4. Cư dân xã Hương Sơn chèo thuyền bằng gỗ chở KDL trước năm 1990
[Nguồn: NAG: John Vink, tổ chức nhiếp ảnh quốc tế Magnum Photos]