Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp Nghiên cứu tại xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội và xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc - 26


Julian Fernando1 (2009), Folk theory of social change, Asian Journal of Social Psychology (12), pp.227- 246.

Tài liệu mạng Tiếng Việt

154. Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và nhà ở Trung ương. Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam (2009) “Di cư và đô thị hóa ở Việt nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=1 1120, truycập tháng 11 năm 2015.

155. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (2008), "Tính giá bồi thường theo thời điểm trả tiền?", Vietbao.vn, truy cập tháng 7 năm 2008.

156. Nguyễn Sinh Cúc(2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng Sản. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu - Traodoi/2008/1519/Phat-trien-khu-cong-nghiep-vung-dong- bang-song-Hong-va-van.aspx, truy cập tháng 7 năm 2008.

157. Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Ổn định đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”, Báo Tài nguyên và môi trường I (7/57), tr.14.http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid= 8700, truy cập tháng 7 năm 2010.

158. Thế Dũng (2011), “Sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp Phải tiết kiệm cho con cháu và bản thân chúng ta”, Báo Hà Nội Mớí http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Kinh-te/528642/yeu-to-song-con- bao-dam-an-ninh-luong-thuc, truy cập tháng 10 năm 2011.

159. Nguyên Đào (2017),“Những kẽ hở trong chính sách pháp luật về thu hồi, bồi thường đất”, Báo Pháp lý, http://phaply.net.vn/dien-dan-luat-


gia/nhung-ke-ho-trong-chinh-sach-phap-luat-ve-thu-boi-boi-thuong- dat.html, truy cập tháng 4 năm 2017.

160. Lại Ngọc Hải (2006), “Về giải quyết việc làm cho nông dân ở những nơi thu hồi đất”, Báo Nhân dân, http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/6746902-.html, truy cập tháng 3 năm 2006.

161. Minh Huệ (2008),“Nông dân trước thềm công nghiệp hóa: Những tiếng thở dài”, Tạp chí Kinh tế nông thôn, http://www.kinhtenongthon.com.vn, truy cập tháng 5 năm 2008.

162. Nguyễn Thành Lợi (2008), “Kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt động thu hồi đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản điện tử, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong- thon/2008/3455/Kinh-nghiem-cua-Trung-Quoc-trong-hoat-dong- thu-hoi-dat-nong.aspx, truy cập tháng 11 năm 2008.

163. Lê Phúc (2009), "Cẩn trọng khi thu hồi đất nông nghiệp”, Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, http://agro.gov.vn/vn/tID13385_Can-trong-khi-thu-hoi-dat-nong- nghiep.html, truy cập tháng 4 năm 2009.

164. Đăng Tuyên (2010), “Sử dụng đất nông nghiệp và vấn đề an ninh lương thực”, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu- KH-CN/Thu-hoi-dat-nong-nghiep-va-van-de-an-ninh-luong-thuc- 36680.html, tr uy cập tháng 12 nă m 20 10.

165. Hồ Khánh Thiện (2006), “Nông dân đối mặt với thất nghiệp”, http://www.bannhanong.vietnetnam.net/home.php?cat_id=27&id= 2197&kh=, truy cập tháng 2 năm 2006.

166. Ngô Quang Trung (2017), “Tổ chức, quản lý cụm công nghiệp hoạt động hiệu quả, góp phần thúc đẩy công nghiệp của địa phương phát


triển”, Cổng Thông tin điện tử Cục Công nghiệp Địa phương- Bộ Công thương, http://arid.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_i d=233&news_id=3044, truy cập tháng 5 năm 2017.

Tài liệu mạng tiếng nước ngoài

167. AFP,2012, “China to boost land payout law after unrest media”, http://www.scmp.com/news/china/article/1094569/china-boost- land-payout-law-after-unrest, access at web on 30 November 2012.

168. Quynh Anh, 2012 ,“Equitable Treatment of all land users is crucial for revised Land Law, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/presscenter/articles/ 2012/11/08/equitable-treatment-of-all-land-users-is-crucial-for- revised-land-law.html, access at web on 8 November 2012.

TRƯỜNG ĐẠI CÔNG ĐOÀN

Khoa Xã hội học

CỘNG HÕA X HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM

Độc lập - Tự do -Hạnh phúc

3

ẢNG HỎI

Chúng tôi đang thực hiện cuộc nghiên cứu về biến đổi cơ cấu lao động, việc làm ở các khu vực thu hồi đất nông nghiệp. Mong ông(bà) giúp đỡ chúng tôi trả lời những câu hỏi dưới đây. Những thông tin ông bà cung cấp chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học . Ông(bà) không phải ghi tên và địa chỉ vào phiếu này.

Xin chân thành cảm ơn ông(bà)!

Thời gian phỏng vấn Ngày tháng 12 năm 2015

Địa điểm phỏng vấn Thôn

Tên người phỏng vấn Giám sát

I. THỰC TRẠNG ĐẤT THU HỒI

Câu 1

Số nhân khẩu trong gia đình ông bà

có đất nông nghiệp?

…………………………nhân khẩu

Câu 2

Tiện nghi sinh hoạt gia đình có hiện có

1. Ô tô

2. Điều hoà nhiệt độ

3. Máy tính (để bàn, xách tay)

4. Điện thoại di động

5. Bình nóng lạnh

6. Tủ lạnh

7. Máy giặt

8. Tiện nghi khác: ………

Câu 3

Ông bà có biết Khoản 2 – Điều 74 – Luật đất đai quy định: “Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết

định thu hồi đất” hay không?

0. Không

1. Có

Câu 4

Diện tích đất nông nghiệp trước khi

thu hồi

.........................................sào

Câu 5

Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi

.........................................sào

Câu 6

Hình thức đền bù mà ông (bà) được nhận là như thế nào?

1. Nhận tiền đền bù

2. Nhận một mảnh đất khác 3. Khác:………………..

Câu 7

Mức hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp gia đình nhận được như thế nào?

Ông bà biết về những qui định về mức giá đền bù như thế nào?

Số tiền gia đình nhận được

Triệu đồng

Qui định về mức giá

Mức giá

Triệu đồng

Khôngbiết/

không quan tâm (ghi 0)

7.1

Số tiền đền bù / 1 sào đất nông

nghiệp




7.2

Trong đó:


/////////////

/////////

1. Đất nông nghiệp




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp Nghiên cứu tại xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội và xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc - 26

2. Hoa màu




3. Chuyển đổi nghề nghiệp




4. Hỗ trợ lương thực




5. Khác




Câu 8

Tiền đền bù được trả thành mấy lần

............................lần

Câu 9

Thời điểm trả tiền sau bao nhiêu lâu?

…………………………….tháng

Câu 10

Theo ông bà giá thị trường (người dân bán đất nông nghiệp cho nhau) tại thời điểm thu hồi đất là bao

nhiêu/sào?

.....................................Triệu đồng/ sào

Câu 11

Đánh giá về những nguồn thông tin giúp ông bà biết về quá trình thu hồi đất nông nghiệp

1.Hoàn toàn không nhận được

2.Nhận được rất ít thông tin

3.Nhận được khoảng 50%

thông tin từ

nguồn này

4.Nhận được tương đối nhiều thông tin

5.Về cơ bản là nhận được thông tin từ

nguồn này

1. Chính quyền






2. Tivi






3. Loa truyền thanh






4. Hàng xóm






5. Mạng Internet






6. Người thân






Câu 12

Ông bà đánh giá như thế nào về các thông tin sau

1.Hoàn toàn không rõ ràng

2.Rất mập mờ

3.Một số công khai, một số chưa được công

khai

4.Tương đối rõ ràng

5.Rất rõ ràng minh bạch


1. Thông báo chủ trương, kế hoạch thu hồi đất






2. Mục đích thu hồi đất






3. Tuyên truyền các hộ gia đình chấp

hành chủ trương, kế hoạch






4. Thông báo phương án, mức đền bù






Câu 13

Các thông tin về dự án được gửi đến ngươi dân như thế nào?

1. Qua đài truyền thanh của xã

2. Thông qua họp dân

3. Thông qua tở rơi

4. Pano áp phích

5. Qua chính quyền địa phương

6. Qua thông báo được dán công khai

7. Thông qua các cán bộ tuyên truyền

8. Thông qua người thân


Thời gian từ lúc ông bà nhận được

thông báo đến lúc giải phóng mặt bằng khoảng bao nhiêu thời gian?

....................tháng

Câu 15

Theo ông/bà, việc thu hồi đất nông nghiệp đã ảnh hưởng đến việc làm của gia đình như thế nào?

1. Hoàn toàn không ảnh hưởng 3.Ảnh hưởng ít

2.Bình thường

4.Ảnh hưởng tương đối nhiều

5. Ảnh hưởng rất nhiều

Câu 16

Ông bà đồng ý như thế nào với các nhận định sau khi được biết chủ trương thu hồi đất sắp diễn ra

Mức độ đồng ý

1.Hoàn

toàn không

2.Ít

đồng ý

3.Đồng ý

4.Khá

đồng ý

5.Hoàn

toàn đồng ý

16.1

Tôi thấy băn khoăn lo lắng về lương

thực cho tương lai






16.2

Tôi lo lắng cho cuộc sống của mình và gia đình






16.3

Tôi lo lắng sẽ làm gì trong tương lai

khi không còn đất nông nghiệp






16.4

Tôi thấy băn khoăn về công việc của

con cái trong tương lai






16.5

Tôi băn khoăn tiền đền bù sẽ sử dụng

như thế nào cho hiệu quả






16.6

Tôi sợ rằng con cái sẽ không chụi khó

làm ăn vì trông chờ vào tiền đền bù






16.7

Tôi thấy vui khi có nhiều tiền đền bù






16.8

Tôi rất phấn khởi sẽ làm được nhiều công việc từ tiền đền bù (xây nhà,

chuyển đổi cuộc sống,...)






16.9

Tôi thấy phấn khởi vì từ bây giờ gia đình tôi không còn phải làm nông

nghiệp nữa






16.10

Tôi thấy vui khi có dự án về tôi/người trong gia đình sẽ có công việc mới

mà không phải làm nông nghiệp






16.11

Tôi thấy vui khi có dự án về xã sẽ có

nhiều lợi ích chung cho cả cộng đồng






16.12

Tôi nghĩ rằng kinh tế địa phương sẽ

phát triển hơn nhờ có dự án






Câu 17

Ông bà sử dụng tiền thu hồi đất như

thế nào?

Số tiền


1. Đầu tư vào kinh doanh, buôn bán

.......................................triệu đồng

2. Đầu tư vào chăn nuôi

.......................................triệu đồng

3. Gửi ngân hàng lấy lãi

.......................................triệu đồng

4. Cho vay

.......................................triệu đồng

5. Chia cho các thành viên trong gia đình

.......................................triệu đồng

Câu 14




6. Mua sắm các tiện nghi trong gia

đình

.......................................triệu đồng

7. Dùng để đầu tư , làm ăn kiếm sống

.......................................triệu đồng

8. Dùng tiền tự mình đi học nghề

.......................................triệu đồng

9. Dùng tiền đầu tư cho con đi học

nghề

.......................................triệu đồng

Câu 18

Ông bà hài lòng như thế nào về mức đề bù đất nông nghiệp?

1. Hoàn toàng chưa phù hợp

2. Ít phù hợp

3. Tạm chấp nhận được

4. Khá phù hợp

5. Rất phù hợp

Câu 19

Ông ( bà) có biết mục đích của việc thu hồi đất nông nghiệp để làm gì ?

1. Xây dựng khu đô thị mới

2. Xây dựng khu công nghiệp

3. Làm sân gold

4. Xây dựng cơ sở hạ tầng ( điện, đường, trường, trạm)

5. Khác:…………………..

Câu 20

Hoạt động chủ đầu tư triển khai dự án như thế nào?

1. Triển khai ngay dự án

2. Một thời gian sau mới triển khai dự án

3. Sau một thời gian triển khai thì dừng lại, cầm chừng

4. Bỏ hoang đất

5. Khác:…………………

Câu 21

Sau khi thu hồi đất chính quyền/ chủ đầu tư đã được hỗ trợ gì cho người dân?

1. Hỗ trợ đào tạo nghề

2. Tư vấn học nghề

3. XKLD

4. Tư vấn sử dụng tiền

5. Nhận vào làm việc

Câu 22

Ông, bà đánh giá thế nào về sự hỗ trợ trên

1. Rất không hài lòng

2. Ít hài lòng

3. Hài lòng

4. Tương đối hài lòng

5. Rất hài lòng

Câu 23

Nếu không thỏa mãn với sự hỗ trợ trên thì ông bà cho biết mong muốn

của mình

…………………………………………

…………………………………………

'


Câu 24



STT


Tuổi


Giới tính


Học vấn


Nghề nghiệp

2015 tạo ra nhiều tiền nhất


Thu nhập

triệu đông


Ngành kinh tế


Thành phần kinh tế


Tính đa nghề


Địa điểm (cách nhà KM)


Nghề nghiệp

2010 tạo ra nhiều tiền nhất


Thu nhập

triệu đông


Khu vực việc làm


Tính chất nghề nghiệp


Tính đa nghề

Địa điểm (cách nhà

KM)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

1
















1
















1
















1
















1
















1
















*HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN VI N

1. Cột Số thứ tự. Hỏi từng thành viên hiện tại trong gia đình.Khoanh tròn vào số 1.

2. Tuổi: ghi số tuổi của từng thành viên: ví dụ 20 , 30, 40

3. Giới tính: 0= Nữ ; 1= Nam

4. Học vấn: Tổng số năm đi học. Có thể qui ước: Hết tiểu học = 5, THCS = 9, THPT=12, Trung cấp = 14, Cao đẳng=15, Đại học=16, Th.s = 18, Ts = 20

5. Mục: Nghề nghiệp tạo ra nhiều tiền nhấtso với các nghề khác;Mục 7 Ngành kinh tế, được qui ước:





5 Nghề nghiệp

7 Ngành kinh tế

Mục 6 Thu nhập

1. Làm ruộng, làm vườn

(1)

Nông nghiệp

Tổng số tiền bình quân từ các loại nghề nghiệp/ tháng

Ghi : 0 Nếu không tạo ra thu nhập

2. Chăn nuôi

3. Xay xát thóc gạo, ngô..

4. Các công việc có liên quan đến

nông nghiệp

5. Buôn bán, kinh doanh nhỏ

(2)

Dịch vụ

6. Bán hàng rong

7. Giúp việc

8. Lái xe

9. Sửa chữa vật dụng

10. Giáo viên

11. Bộ đội,Công an, cán bộ chính

quyền

12. Bác sỹ, y tá…

13. Xuất khẩu lao động

14. Hưu trí

15. Tự mở cty/Nhân viên trong doanh

nghiệp

(3)

Công nghiệp- xây dựng ( nhà máy, XN, Xưởng…

16. Bốc vác

17. Thợ nói chung

18. Công nhân

19. Khác( ghi rõ):………..............

..................................................

Tùy nghề nghiệp để

ghi 1/2/3/4/5)

20. Thất nghiệp

(4)

21. HS, SV/người già/tàn tật

(5)


Mục 8. Thành phần kinh tế:

Thành phần kinh tế

Giải thích

1

Kinh tế Nhà nước

-Cơ quan chính quyền Nhà nước

-Cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nước (Nhà trường, bệnh viện, các tổ chức đoàn thể…)

2

Kinh tế tư bản nhà nước ( liên doanh)

Công ty cổ phần nhà nước

3

Kinh tế tập thể ( doanh nghiệp tư nhân)

Doanh nghiệp tư nhân/ các đơn vị nhà trường, tổ

chức tư nhân (có con dấu pháp nhân)

4

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

5

Kinh tế tư nhân, tiểu chủ ( hộ gia đình)

( hộ gia đình)


Mục 9.Tính đa nghề : Tổng số lượng nghề phụngoài nghề chính, có thể 1 người làm 2,3,4 nghề phụ trong thời gian rảnh

Mục 10. Địa điểm làm việc (cách nhà số KM). Ghi rõ số km từ nhà đến chỗ làm việc kể cả những người đi làm ăn xa


205

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 09/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí