Khái Niệm Quyền Và Lợi Ích Hợp Pháp Của Người Chưa Thành


tiền mà chủ yếu là tìm cảm giác mạnh hoặc tạo ra sự chú ý của những người xung quanh đối với mình và để người khác thán phục nhưng các em không thể nhận thức được tiềm ẩn của những hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra do hành vi của mình (Xem phụ lục 2).

* Đặc điểm về thái độ đối với học tập

Hoạt động học tập là hoạt động chủ yếu ở lứa tuổi chưa thành niên

và có

ảnh hưởng rất lớn đến sự

hình thành và phát triển nhân cách của

NCTN. Các em có thái độ học tập tốt thì sẽ dành hầu hết tâm huyết, sức lực cho hoạt động này nên không có thời gian cho việc chơi bời, lêu lổng tham gia vào các nhóm bạn tiêu cực. Khi các em có thái độ học tập không tốt, không đúng mức sẽ dẫn tới thái độ thờ ơ, sao nhãng việc học hành và giao du với nhóm bạn xấu. Trình độ học vấn thấp là một trong những lý do

khiến NCTNPT có sự nhận thức hạn chế, lệch lạc. Qua thực tiễn giải

quyết các vụ án có NCTN tham gia cho thấy NCTNPT có trình độ văn hoá, học vấn rất thấp (có 35% đang đi học, 65% đã bỏ học; có 10% số NCTNPT có trình độ học vấn tiểu học, 63% có trình độ học vấn cấp trung học cơ sở, 27 % có trình độ học vấn cấp phổ thông trung học) [Xem phụ lục 1].

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

* Đặc điểm về nhận thức xã hội, pháp luật

Trong giai đoạn chưa thành niên, các em có sự phát triển rất nhanh,

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam - 6

mạnh về mặt sinh học, nhưng lại thiếu cân đối về mặt trí tuệ, các em còn

thiếu kinh nghiệm sống và khả

năng nhận thức về

pháp luật, xã hội còn

nhiều hạn chế. Do nhận thức và quan niệm về pháp luật của NCTN chưa hình thành đầy đủ hoặc bị lệch lạc theo cách hiểu chủ quan của các em nên nhiều em thường thờ ơ, lãnh đạm với các quy định của pháp luật. Không ít em còn cho rằng, những yêu cầu và đòi hỏi của các chuẩn mực pháp luật chỉ được quy định trong các văn bản pháp lý và hoàn toàn mang tính hình thức, còn hành động thì phải căn cứ vào nhu cầu cụ thể của cá nhân mới thể hiện được cuộc sống tự do [56, tr.44]. Nhiều NCTNPT đặc biệt nghiêm trọng, nhưng lại không biết rằng mình đã phạm tội, không thấy được hết tính nguy hiểm cho


xã hội của hành vi mà mình gây ra, các em cho rằng hành vi của mình là hợp pháp, là tự vệ hoặc bảo vệ quyền lợi của mình. Một số em thực hiện hành vi phạm tội chỉ để thoả mãn nhu cầu, hứng thú không đúng của mình, không quan tâm đến hậu quả nguy hiểm cho xã hội, một số em khác lại cho rằng, hành vi phạm tội của mình (trộm cắp, cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cố ý gây thương tích...) là đúng đắn và cần thiết để góp phần tạo ra sự công bằng trong xã hội [70, tr.16-17]. Trong nhiều phiên toà xét xử về tội cướp giật tài sản, nhiều em còn cho rằng “giật cho vui” và nếu có ai biết được thì trả lại, chứ không biết hành động như vậy là phạm pháp, chỉ khi được giải thích, phân tích các em mới hiểu rằng hành vi của mình là phạm tội, “nếu cháu biết là phạm tội thì không bao giờ cháu làm”. Điều đó chứng tỏ sự hiểu biết và ý thức pháp luật của các em rất kém hoặc không có [Xem phụ lục 2].

Như vậy, nhận thức về pháp luật cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của NCTN và là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của các em.

* Đặc điểm về nhu cầu khám phá cái mới

NCTN khao khát tìm hiểu, khám phá cái mới để qua đó tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm sống, các kiến thức của người lớn tuổi và những bạn bè cùng trang lứa. Tuy nhiên, trong bối cảnh các phương tiện thông tin đại chúng phát triển mạnh mẽ, nhất là sự bùng nổ các thông tin trên internet nên bên cạnh những thông tin lành mạnh, phù hợp với các chuẩn mực xã hội là những thông tin thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, trái với đạo đức luân thường đạo lý và pháp luật. Các em rất tò mò, hiếu động, có xu hướng tìm kiếm, khám phá những cái mới lạ, hay bắt chước nên rất dễ bị lôi cuốn vào những hoạt động tiêu cực. Trong điều kiện như vậy, những tật xấu, thói quen xấu dần được hình thành như nghiện thuốc lá, rượu bia, ham mê những trò chơi điện tử có nội dung bạo lực, đồi trụy, xem băng phim ảnh đồi trụy. Theo số liệu điều tra 300 NCTN phạm pháp về ma túy, có tới 24,3% em nghiện ma túy cho rằng, mình nghiện là do tò mò [81]. Để thoả mãn nhu cầu tiêu cực này


thì các em cần phải có tiền. Trong khi đó các em chưa có nghề nghiệp và chưa có khả năng kiếm tiền nên các em có thể làm bất cứ việc gì để kiếm tiền thoả mãn nhu cầu của mình (bớt tiền học, cắm xe đạp, trộm cắp, cướp tài sản, giết người). Hầu hết NCTNPT trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản và mua bán trái phép các chất ma túy thường tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí tiêu cực, thiếu lành mạnh và các tệ nạn xã hội như chơi điện tử, cờ bạc, nghiện hút các chất ma túy. Ngoài ra, động cơ phạm tội của NCTN còn do muốn có tiền để chiêu đãi bạn bè, chiến hữu, hoặc có tiền tiêu xài cho bản thân [Xem phụ lục 2].

* Đặc điểm về quan hệ xã hội

Trong giai đoạn vị thành niên, nhu cầu giao tiếp với bạn bè của NCTN phát triển rất mạnh và xuất hiện thêm nhiều mối quan hệ. Bạn bè đã trở thành một phần rất quan trọng của họ. Lối sống, văn hoá, cách cư xử của NCTN chịu ảnh hưởng rất lớn của bạn bè và dễ bị tiêm nhiễm những thói hư, tật xấu từ các bạn. Ở lứa tuổi này, NCTN thường thích giao du thành nhóm, có nhóm bình lặng, có nhóm sôi nổi, có nhóm “siêu quậy”...

Các nhóm bạn bè (dù là kiểu nào thì mỗi thành viên trong nhóm đều rất mật thiết với nhau và coi nhóm như gia đình thứ hai của mình) đóng một vai trò quan trọng trong các bước trưởng thành của NCTN. Đây là bước đầu NCTN tập hoà mình vào tập thể, mỗi người có một tính cách và suy nghĩ

riêng nhưng trong quá trình chơi với nhau, NCTN sẽ

học tập

ở bạn mình

những đức tính tốt, biết chia sẻ, biết phấn đấu, giúp đỡ nhau. Họ có thể đưa ra chính kiến, quyết định hoặc “thả cửa” sáng tạo những ý tưởng mà họ khó có thể thực hiện nó ở môi trường khác, họ có thể tha hồ tâm sự, “buôn dưa lê” về tất cả những vấn đề mà họ hoặc nhóm bạn của họ quan tâm... Rất nhiều nhóm bạn chơi với nhau rất chân thành, nên mỗi người đều dễ dàng trao đổi, tâm sự những điều thầm kín, riêng tư, những khó khăn, vấp váp, nhắc nhủ, phê phán khi có điều sai trái nên tình bạn ở họ bình đẳng và rất


khăng khít, nhiều khi tình bạn ấy được duy trì và phát triển trong suốt cả cuộc đời của họ. Tuy nhiên, đôi khi “tinh thần hội” trở thành cực đoan, phát triển thành hiện tượng “bè phái”, coi thường các bạn ngoài hội một cách vô lý, gây gổ, đố kỵ giữa các nhóm bạn dẫn đến xô xát, hoặc có nhóm bạn lại phát triển theo hướng “tiêu cực”, chuyên gây gổ đánh nhau, tỏ ra rất “tay chơi” “anh chị”... Do ảnh hưởng của nhóm bạn mà đôi khi NCTN từ một cô bé, cậu bé ngoan ngoãn, hiền lành trở thành những cô nàng, anh chàng “cá biệt”.

Từ việc nghiên cứu đặc điểm của NCTN, tác giả có thể khái quát như sau: do sự phát triển chưa hoàn thiện về tâm, sinh lý của lứa tuổi này, NCTN có những thái độ, nhận thức chưa hoàn chỉnh trong học tập, giao tiếp xã hội; từ những đặc thù này, đòi hỏi xã hội phải công bằng khi đánh giá về họ, phải giành cho họ những quyền được đối xử phù hợp với lứa tuổi của họ. Điều này cũng đồng nghĩa với đòi hỏi chính đáng của nhóm đối tượng xã hội đặc thù này khi họ vi phạm pháp luật hình sự, đó là, phải có cơ chế đặc thù trong quá trình giải quyết vụ án hình sự đối với họ.

2.1.2. Khái niệm quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành

niên


2.1.2.1. Khái quát về quyền con người

Quyền con người gắn chặt với hoạt động xã hội, các mối quan hệ xã

hội và các phương thức sống của cá nhân. Quyền con người là biểu hiện của tiêu chí tác động qua lại, củng cố các mối liên hệ, phối hợp hành động và hoạt động giữa con người với con người, ngăn ngừa các mâu thuẫn đối đầu và xung đột giữa họ trên cơ sở kết hợp tự do cá nhân với tự do của những người khác, với hoạt động bình thường của Nhà Nước và xã hội. Những

quyền như

quyền được sống, quyền được tôn trọng danh dự

nhân phẩm,

được bất khả xâm phạm về thân thể, được tự do ngôn luận, tự do chính kiến, tự do chính kiến, tự do tín ngưỡng, được tham gia vào các quá trình chính trị là những điều kiện cần thiết để con người tổ chức đời sống trong xã hội văn


minh và cần phải được Nhà Nước thừa nhận và bảo vệ một cách vô điều kiện.

Cũng như bất kỳ một hiện tượng xã hội nào khác, Quyên

con ngươi

có

một số đăc

điêm

cơ bản thể hiện ở các thuộc tính của nó, bao gồm:

- Tính phổ biến, thuộc tính này thể hiện ở chỗ được thể hiện ở mọi quốc gia, không phụ thuộc vào chế độ chính trị- kinh tế của quốc gia đó.

- Tin

h không thể tươc

đoaṭ thể hiêṇ ở viêc

quyên

con ngươi

không thể bị

tươc

đoat

môt

cac

h tuy

tiên

trừ trươn

g hơp

được pháp luật quy định và lý do

nhăm

bao

vệ quyên

con ngươi

của ngươi

khác do hành vi vi phạm pháp luật của

ngươi

bị tươc

đoạt. Điều nay

thể hiện rõ nhất trong các trong tố tụng hình sự.

- Tin

h không thể phân chia. Thể hiêṇ ở chỗ quyên

con ngươi

là tôn

g thể

cac

quyên

và tự do cua

con ngươi

gắn bó với nhau, không quyền nào quan trọng

hơn quyên

nao

. Cac

quyên

chin

h tri-

dân sự cun

g cân

thiêt

đươc

tôn tron

g và

bao

vệ như cac

quyên

kinh tê,

văn hoa

và xã hôị . Tuy nhiên, không loại trư

trong hoan

can

h, điêu

kiên

nao

đó ngươi

ta có thể nhân

man

h và chú tron

g bao

vệ môt

số quyên

nhât

đin

h. Ví dụ đôi

vơi

cac

quyên

trẻ em có riêng cac

công

ươc

về quyên

cua

đôi

tươn

g nay

. Điêu

nay

không có nghia

là có sự phân chia

cac

quyên

cua

cac

đôi

tươn

g khác nhau mà là ở việc đối tươn

g trẻ em thươn

g là

nan

nhân cua

viêc

vi pham

quyên

con ngươi

vì nhiều yếu tố khách quan. Vấn đề

ở đây là nêu

chun

g ta quan tâm thic

h đan

g đên

nhom

đôi

tươn

g trẻ em thì trên

thưc

tế có thể ngăn chăn

tôt

hơn các hành vi vi phạm quyền con ngươì ;

- Tinh liên quan, phu

thuôc

lân

nhau, các quyền con người cụ

thể

không tồn tại một cách biệt lập, quyên

nay

là cơ sơ,

tiên

đề thưc

hiên

quyên

kia va

ngươc

lại. Nhưng đăc

điêm

trên đây đươc

coi la

tin

h phô

biên

cua

quyền con người.

Ngoài ra, quyền con người còn có các đặc điểm là giá trị xã hội biểu hiện sự tôn trọng nhân phẩm cá nhân của con người; Là giá trị xã hội đặt ra nghĩa vụ đối với tất cả mọi người phải tôn trọng (bởi họ có thể vi phạm);


Là giá trị xã hội được ghi nhận bằng pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế; Là giá trị xã hội vừa có tính phổ biến, vừa có tính đặc thù. Thực vậy, nếu tính phổ biến của quyền con người thể hiện ở chỗ không giới hạn, có thể phổ cập ở mọi lúc, mọi nơi, được lặp lại ở phạm vi quốc tế, khu vực, quốc gia, có thể áp dụng với tất cả mọi người; thì tính đặc thù thể hiện ở chỗ chỉ nhưng đặc điểm, những mặt riêng nhất định và chỉ áp dụng cho một nhóm người nhất định [83]. Tính đặc thù của quyền con người được quy định bởi các điều kiện lịch sử, văn hóa, dân tộc, kinh tế và xã hội.

Giữa tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người có mối liên hệ hữu cơ, tồn tại khách quan, biểu hiện ở chỗ:

+ Tính phổ biến của quyền con người chỉ tồn tại trong tính đặc thù của quyền con người, thông qua tính đặc thù của quyền con người mà biểu hiện sự tồn tại của mình, nghĩa là không có tính phổ biến thuần túy của quyền con người tồn tại bên ngoài tính đặc thù của quyền con người (ví dụ: không có quyền con người nói chung tồn tại bên cạnh quyền được sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể);

+ Tính đặc thù của quyền con người chỉ tồn tại trong mối liên hệ với tính phổ biến của quyền con người. Nghĩa là không có đặc điểm đặc thù nào của quyền con người tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với tính phổ biến của quyền con người (ví dụ: mỗi quyền con người là một biểu hiện của tính đặc thù của quyền con người, nhưng mỗi quyền con người không thể

tồn tại ngoài mối liên hệ với các quyền con người, bởi vì các quyền con

người là các quyền không thể chia cắt, không thể tách biệt một cách cơ học.

Tính phổ biến của quyền con người là những đặc điểm, đặc tính sâu sắc, bản chất chi phối tính đặc thù của quyền con người, nên nhận thức về quyền con người phải nhằm tìm ra tính phổ biến và trong hoạt động thực tiễn về quyền con người phải dựa vào tính phổ biến của quyền con người để điều chỉnh tính đặc thù của quyền con người. Chính vì vậy khi nghiên cứu


quyền con người, trước hết đòi hỏi phải nghiên cứu những vấn đề chung về quyền con người. Mặt khác, tính phổ biến của quyền con người lại biểu hiện thông qua tính đặc thù của quyền con người, nên khi áp dụng tính phổ biến của quyền con người phải căn cứ vào tình hình cụ thể của từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nước để vận dụng cho thích hợp.

2.1.2.2. Vấn đề bảo vệ quyền con người tại Việt Nam

Trong bản Tuyên ngôn Độc lập đọc tại Quảng trường Ba Đình ngày 2

tháng 9 năm 1945, Chủ

tịch Hồ

Chí Minh trước hết nhắc tới quyền con

người, rồi suy rộng ra quyền tự quyết dân tộc, để từ đó khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam. Việc gắn kết giữa quyền con người với quyền độc lập của dân tộc là một sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này cho thấy, Người không chỉ là một nhà cộng sản quốc tế, một nhà yêu nước chân chính mà còn là một nhà tư tưởng xuất sắc về quyền con người. Đáng chú ý là các điều mà Hồ Chí Minh “suy rộng ra” ấy, thì ngày nay, Hội nghị thế giới về quyền con người họp ngày 25 tháng 6 năm 1993 coi như là quy phạm của luật quốc tế hiện đại với

tuyên bố: “Quyền dân tộc tự

quyết không thể bị

tước đoạt” và coi việc

"khước từ dân tộc tự quyết là sự vi phạm quyền con người”.

Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam - là đảng cầm quyền, là tổ chức duy nhất lãnh đạo xã hội, lãnh đạo Nhà nước và hệ thống chính trị- cùng Nhà nước Việt Nam càng ngày càng có nhận thức rõ hơn về vấn đề quyền con người. Từ chỗ không đề cập trực tiếp vấn đề nhân quyền trong các văn kiện của Đảng đến chỗ có đề cập và đề cập ngày càng đầy đủ hơn, nhất quán hơn. Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam gắn vấn đề quyền con người với quyền công dân, gắn quyền của cá nhân với quyền của tập thể, quyền của dân tộc, nhân dân, quyền làm chủ; quyền đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ. Về đường lối đối ngoại, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; thực hiện tận tâm các cam kết quốc tế xuất


phát từ các điều ước quốc tế mà mình là thành viên, trong đó có các cam kết quốc tế về quyền con người. Không thể phủ nhận các thành quả về xây dựng lý luận về bảo vệ quyền con người cũng như thực tiễn bảo đảm quyền con người của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, phải từ 1992, vấn đề quyền con người mới thực sự được quan tâm có một vị trí xứng đáng, chúng ta có thể điểm qua một số văn kiện quan trọng sau:

- Chỉ

thị số

12-CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư

Trung

ương

Đảng (Khóa VII) về vấn đề quyền con người và quan điểm chủ trương của

Đảng ta; trên cơ

sở này, ngày 16/4/2004, Thủ

tướng Chính phủ

ban hành

Quyết định số 63/2004/QĐ-TTg về “Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và thành

phần Ban Chỉ

đạo về

Nhân quyền”; Chỉ

thị

số 41/2004/CT-TTG ngày

2/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ về “Tăng cường công tác bảo vệ, đấu tranh về nhân quyền trong tình hình mới”.

- Chỉ thị số 44/CT-TW ngày 20/7/2010 của Ban Bí thư “về Công tác

nhân quyền trong tình hình mới”; Quyết định số 366/2011/QĐ-TTg về

ngày 14/3/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 44-CT/TW.

- Gần đây nhất, tại Đại hội lần thứ XI của Đảng, Cương lĩnh xây

dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã chỉ rõ: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân” [31, tr.76]; “Nhà nước tôn trọng và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc,

sự phát triển tự do của mỗi người” [31, tr.85]. Báo cáo chính trị của Ban

Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) tại Đại hội lần thứ XI của Đảng

khẳng định: “Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của mọi người dân” [31, tr.247]. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 cũng nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022