Một Số Nội Dung Cần Tiếp Tục Giải Quyết Trong Luận Án


lại ở mức đặt vấn đề hoặc trích dẫn giới thiệu với tư cách là một bộ phận của quyền con người nói chung.

Nhóm nghiên cứu về quyền của trẻ em, trong đó có Quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN

Có một số công trình tiêu biểu: Quyền, lợi ích của phụ nữ và trẻ em trong quan hệ hôn nhân và gia đình, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1999; Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam, Hoàng Thế Liên, NXB Giáo dục 1996; Vì quyền trẻ em và sự bình đẳng của phụ nữ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Quyền của trẻ em và phương tiện thông tin đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, 2000; Thúc đẩy các phương pháp tiếp cận dựa trên quyền trẻ em, kinh nghiệm và sáng kiến từ các nước châu Á, NXB Chính trị quốc gia năm 2006; Quyền trẻ em (Sách chuyên đề nghiên cứu và

giảng dạy và thực hiện quyền trẻ em), Trung tâm nghiên cứu quyền con

người năm 2000; Vì quyền trẻ em và sự bình đẳng của phụ nữ, Viện Thông tin khoa học xã hội 1999; Quyền và bổn phận của trẻ em - những vấn đề đặt ra cho xã hội hiện nay, Đặng Cảnh Khanh, Tạp chí Cộng sản số 16/2003;

Các công trình nghiên cứu trên đây đã nghiên cứu quyền của NCTN (Trẻ em) dưới giác độ là một bộ phận của quyền con người với những nội dung, tính chất đặc điểm cụ thể; trong đó đã triển khai các vấn đề về bảo vệ chăm sóc trẻ em; đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức về bảo vệ quyền trẻ em; hỗ trợ nâng cao năng lực nghiên cứu và tổ chức thực hiện quyền trẻ em; tư vấn cho các cấp xây dựng cơ chế quản lý Nhà nước về thực hiện quyền trẻ em; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thực hiện và bảo vệ quyền trẻ

em, nhằm tạo điều kiện cho trẻ

em Việt Nam được hưởng đầy đủ

các

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

quyền: học tập, lao động, vui chơi, phát triển, bình đẳng... trong cộng đồng. Đặc biệt có đề cập đến các cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em nói chung.

Trong các nghiên cứu này, vấn đề quyền của NCTN trong TTHS vẫn chưa được đề cập trực tiếp. Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đây là cơ sở

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam - 4


đáng tin cậy để tiếp tục nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS - đây được coi là một phương thức bảo vệ riêng.

Nhóm nghiên cứu về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS

Quyền con người (nói chung) và quyền của NCTN trong TTHS được quan tâm nghiên cứu không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới. Bởi lẽ trong lĩnh vực TTHS, quyền con người dễ bị xâm phạm, điều đó có thể dẫn đến hậu quả nặng nề và sẽ nghiêm trọng hơn nếu người bị xâm phạm là NCTN (do chưa đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi). Các công trình nghiên cứu về quyền con người trong TTHS bao gồm các công trình tiêu biểu sau: Phòng ngừa vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên - N.I.Vetrốp, Nhà xuất

bản pháp lý, Hà Nội, 1986; Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội -

PTS. Vũ Đức Khiển chủ biên, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội, 1987; Vấn đề

trách nhiệm Hình sự của vị thành niên phạm tội theo luật Hình sự việt Nam - Luận án PTS pháp lý - Đinh Xuân Nam, Kiev, 1994; Tư pháp với người chưa thành niên và quyền trẻ em - Vũ Ngọc Bình, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Phòng ngừa và đấu tranh với tội phạm của người chưa thành niên trong điều kiện ngày nay ở Việt Nam - Luận án PTS Luật - Nguyễn Xuân

Thủy, Hà Nội, 1997;

Tư pháp về

người chưa thành niên, Juvenile Justics

2000; Phòng, chống buôn bán và mại dâm trẻ em, Vũ Ngọc Bình, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, 2002; Hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Đỗ Thị Thơm, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003; Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - thực trạng và giải pháp - Đặng Xuân Khang, Đề tài nghiên

cứu khoa học cấp bộ, Bộ

Công an, 2004;

Bảo vệ

quyền con người trong

TTHS Việt Nam - Nguyễn Quang Hiền, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà

nước và pháp luật, 2009;

Thủ

tục tố

tụng đối với người chưa thành niên

trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Đỗ Thị Phượng, Luận án Tiến sỹ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2008; Nguyên tắc suy đoán vô tội


trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Đinh Thế Hưng, Luận văn thạc sỹ luật

học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2007; Bảo đảm quyền trẻ em

trong KSĐT các vụ

án hình sự

của Viện kiểm sát nhân dân, Trương Thị

Hương Mai, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2008…

Trong các công trình trên, các tác giả những góc độ và phạm vi khác nhau.

đã nghiên cứu NCTNPT dưới

Một là, dưới góc độ pháp luật TTHS, các công trình đã tham khảo các chuẩn mực của pháp luật quốc tế về vấn đề quyền con người trong TTHS, đã làm sáng tỏ về mặt nội dung, đặc điểm, tính chất của các quyền con người trong đó có quyền của NCTN trong TTHS Việt Nam; đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ quyền con người trong TTHS. Theo đó, có việc bảo vệ các quyền con người thông qua các nguyên tắc của luật TTHS, thông qua các quy định về nghĩa vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng và hệ thống quyền tố tụng của người tham gia tố tụng (trong đó có NCTN). Trong các công trình nghiên cứu này, vấn đề quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN chỉ được giới thiệu minh họa cho những nghiên cứu về quyền con người trong TTHS hoặc chỉ xem xét dưới góc độ quyền tố tụng (trong khi, quyền tố tụng và thực hiện quyền tố tụng chỉ là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS);

Hai là, cho đến nay, xu hướng của các nhà nghiên cứu về vấn đề

quyền con người trong tư pháp hình sự đều coi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và người bị kết án là trọng tâm của vấn đề quyền con người trong tố tụng hình sự. Người bị buộc tội là những chủ thể “yếu thế” khi đối trọng với các cơ quan tư pháp, các quyền của họ “có nguy cơ bị xâm phạm cao nhất” [41, tr.59] nên họ là “ưu tiên số 1” trong việc áp dụng các biện pháp nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự, TTHS.

1.1.3. Đánh giá


Qua nghiên cứu các công trình nêu trên, chúng tôi có thể đưa ra một số nhận xét như sau:

Thứ nhất, vấn đề quyền con người là vấn đề cơ bản, mang tính thời sự có ý nghĩa quan trọng về tư tưởng, lý luận và thực tiễn. Nó đã và đang được

quan tâm nghiên cứu không chỉ

dừng lại

ở phạm vi chuyên môn hẹp của

ngành khoa học nào đó mà đang trở thành đối tượng nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực của khoa học xã hội, trong đó có khoa học pháp lý, cũng đi theo

hướng nghiên cứu này. Cac

công trình nghiên cứu về quyền con ngươi

sẽ là nền

tan

g để tac

giả tiêp

cân

sâu hơn quyên

con ngươi

cua

nhom

“yêu

thê”

là NCTN

và trong lin

h vưc

cụ thể là TTHS.

Thứ hai, quyền con người trong khoa học pháp lý có thể tiếp cận theo lĩnh vực pháp luật hoặc theo đối tượng cụ thể (như phụ nữ, trẻ em, người bị buộc tội...) hoặc kết hợp cả hai xu hướng này, vấn đề "quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS" là một ví dụ cho xu hướng nghiên cứu kết hợp này.

Thứ ba, vẫn còn "khoảng trống" trong nghiên cứu với đối tượng đặc biệt là NCTN; cụ thể là: chưa có nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, chuyên sâu, có hệ thống cả về lý luận, pháp luật thực định và thực tiễn TTHS các vấn đề

liên quan đến bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN. Cac công trinh

nghiên cưu

về NCTN chỉ tâp

trung vao

cac

quyên

tố tun

g cua

họ trong so sanh

vơi

các quyên

cua

ngươi

đã than

h niên. Từ đó đưa ra cac

giai

phap

hoan

thiên

thu

tuc

tô tun

g cho NCTN mà không chỉ rõ cơ sở lý luân

cua

viêc

quy đinh

nhưn

g đăc

thù về thủ tuc

tố tun

g vơi

NCTN xuất phát từ quyên

và lợi ích hợp

pháp cua

họ. Noi

cac

h khac

chỉ tiêp

cân

vấn đề quyên

cua

NCTN dươí goc

độ

TTHS mà chưa có cac

h tiêp

cân

rôn

g hơn dươí goc

độ quyên

con ngươì . Bơi

le,̃

bao

vệ quyên

và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS hoàn toàn rộng hơn so

vơi

bao

vệ băn

g phap

luât

TTHS, bởi còn phải xuất phát từ yêu cầu bảo đảm

thực hiện bằng các thiết chế gia đình - xã hội. Do đo,

viêc

nghiên cưu

thủ tuc


TTHS vơi nhau.

NCTN nhăm

hoan

thiên

no chi

la môt

trong nhiêu

giai

phap

khac

Chin

h vì vây

, liên quan đến lý luận về quyền và lợi ích hợp pháp của

NCTN trong TTHS, tác giả thấy cân

phai

lam

rõ một số vấn đề như: quyền

con người nói chung và quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong lĩnh vực TTHS; Tác động qua lại trong mối quan hệ giữa quyền con người và quyền của NCTN trong TTHS... Những nghiên cứu này được đặt ra trên cơ sở mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, cái phổ biến và cái đặc thù. Do đó, khi chưa làm rõ những vấn đề lý luận này thì tất yếu không thể có những đánh giá khoa học, có sức thuyết phục về thực trạng vấn đề này trong thực tiễn và đề ra biện pháp, cơ chế hữu hiệu nhằm bảo vệ hiệu quả nhất quyền và lợi

ích hợp pháp của nhóm đối tượng này trong tố

TTHS. Nêu

không tiêp

cân

dươi

goc

độ quyên

con ngươi

thì viêc

đề xuât

hoan

thiên

cac

thủ tuc

TTHS đôí

vơi

NCTN sẽ khó toan

diên

và thiếu thuyết phục.


1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT TRONG LUẬN ÁN

Thứ nhất, khái niệm quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN tuy đã đươc một số nhà nghiên cứu trong nước sử dụng, đề cập nhưng lại chưa có sự nghiên cứu luận giải để đưa ra khái niệm và phân tích nội hàm của khái niệm “quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS Việt Nam”; chưa được các công trình nghiên cứu trong nước giải quyết thấu đáo, thuyết phục. Bơỉ

vì, quyên

và lơi

ich hơp

pháp không chỉ dừng lại ở việc pháp luật thực định quy

đin

h như thế nao

. Noi

cac

h khac

, không phải chỉ xuất phát từ ý chí chủ quan của

nhà lam

luât

mà chúng ta cân

dưa

vao

chin

h đoi

hoỉ , nhu câu

cua

NCTN và xu

hươn

g cua

phap

luât

TTHS trong nhà nươc

phap

quyên

mà chú tron

g đăc

biêṭ

đên

nhom

đối tượng "yêu

thê"

này.

Mặt khác, chin

h tin

h đăc

thù trong nội hàm của khái niệm "quyền và lợi

ích hợp pháp của NCTN trong TTHS" sẽ quy đin

h thủ tuc

TTHS và rộng hơn là

chin

h sac

h hin

h sư,

TTHS cua

Nhà nươc

ta. Từ đó, tác giả sử dụng hệ thông


phap

luât

TTHS, tổ chưc

cac

cơ quan và thiết chế khác tham gia vào TTHS để lý

giaỉ , đan

h giá và đề xuât

kiên

nghị nhăm

bao

vệ tôt

hơn quyên

và lợi ích hợp

pháp cua NCTN trong TTHS.

Thứ hai, vấn đề Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong hệ thống tư pháp hình sự (thế giới và Việt Nam) cần được so sánh, phân tích và luận giải.

Thứ ba, cần so sánh các quyền của NCTN với người đã thành niên

tham gia TTHS để tìm sự khác biệt, qua đó tìm những "khoảng trống pháp lý" còn tồn tại;

Thứ tư, thực trạng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong các hoạt động TTHS ở Việt Nam hiện nay cần được quan tâm nghiên cứu, bởi vì đây là cơ sở để đưa ra các giải pháp. Vì vậy, tác giả đã nghiên cứu đánh

giá thực trạng thực hiện quyền của NCTN ở Việt Nam từ 2004 đến 2011

(nhận thức về quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN từ phía các cơ quan,

người tiến hành tố tụng và bản thân họ hiểu thế nào về các quyền tố tụng

của mình; thực tế

việc sử

dụng quyền của các chủ

thể

NCTN tham gia

TTHS; vai trò tham gia của họ trong giải quyết VAHS);

Thứ năm, các nghiên cứu nước ngoài đã phân tích và làm sáng tỏ về việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN, đồng thời đã áp dụng thành công trên thực tiễn. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong pháp luật TTHS chưa hề được đề cập nghiên cứu ở mức độ cần thiết.

Thứ sáu, các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và hoàn thiện các thiết chế bảo đảm quyền của NCTN trong TTHS phù hợp với tình hình của Việt Nam hiện nay và hướng phát triển đến năm 2020.


1.3. CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU

Với mục đích tiếp cận Quyền con người của NCTN trong TTHS, làm sâu sắc thêm TTHS cả về phương diện lý luận và thực tiễn, tác giả cần làm


rõ mối quan hệ giữa Quyền con người (trong đó có quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN) với TTHS); mối quan hệ này, tiếp theo, sẽ đóng vai trò là “cầu nối” giữa Luật Hình sự - Tố tụng hình sự - Quyền con người. Để giải quyết được hai vấn đề lớn này, cần đặt ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

Quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN theo pháp luật TTHS Việt Nam chưa được bảo vệ hiệu quả do BLTTHS chưa thể chế hóa đầy đủ, cụ thể các tiêu chí bảo đảm, bảo vệ quyền của NCTN theo pháp luật quốc tế; ngoài ra, chưa tổ chức được thiết chế đặc thù hoặc đã có nhưng hoạt động kém hiệu quả trên thực tế.

Từ đó, tác giả cần nghiên cứu và giải đáp có hệ thống các câu hỏi, cụ

thể:

1. Khái niệm quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN? Khái niệm quyền

và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS? Quyền và lợi ích hợp pháp của NCTNPT trong TTHS Việt Nam? Lịch sử bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS Việt Nam; xu hướng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong hệ thống tư pháp hình sự thế giới và Việt Nam?

2. Thực trạng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong các giai đoạn TTHS ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam? Tổ chức các thiết chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS?

3. Các yêu cầu về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, hướng đến năm 2020? Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam nhằm bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN? Các giải pháp hoàn thiện các thiết chế bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS ở Việt Nam?


1.4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Cơ slý thuyết làm phương pháp lun cho nghiên cu: Luận án sử dụng một số học thuyết, quan điểm làm quan điểm tiếp cận trong quá trình nghiên cứu, cụ thể:

- Phương pháp luận biện chứng duy vật được cung cấp bởi Học thuyết

Mác - Lê Nin, phương pháp luận này đáp ứng được yêu cầu xem xét đối

tượng nghiên cứu trong môi trường vật chất mà nó tồn tại, từ đó đánh giá vấn đề từ những yếu tố quy định chúng;

- Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về con người và quyền con người để làm rõ những vấn đề bản chất, các mối liên hệ và các yêu cầu của việc bảo đảm và bảo vệ các quyền con người nói chung và quyền con người của người chưa thành niên nói riêng.

- Các lý thuyết về phát triển tâm sinh lý trẻ em như: Thuyết Xã hội-tâm lý của Erick Erikson1 (phân chia cuộc đời con người thành 8 giai đoạn. Mỗi giai đoạn có sự khủng hoảng xã hội - tâm lý và từ đó đưa đên sự chuyển hóa các mối liên hệ xã hội. Trong đó giai đoạn thứ 5 - giai đoạn vị thành niên là giai đoạn NCTN nghi ngờ các hành vi trước đây đã hình thành, giai đoạn này con người trải qua một cuộc "cách mạng sinh lý" để hình thành bản sắc riêng) và thuyết về sự phát triển của trẻ em của Jean Piaget2 (phân chia các giai đoạn phát triển của trẻ em thành 4 giai đoạn, và vì thế cần căn cứ trên đặc điểm của mỗi giai đoạn phát triển để có sự hỗ trợ cần thiết cho trẻ em phát triển). Những lý thuyết này giúp cho người nghiên cứu nắm bắt rõ các giai đoạn phát triển của NCTN, những đặc điểm về tâm lý, thể chất của NCTN, trên cơ sở này đưa ra được những luận điểm đảm bảo tính khoa học cho việc hoàn thiện hệ thống tư pháp bảo vệ quyền của người CTN.

- Đặc biệt phương pháp nghiên cứu tiếp cận đa ngành, liên ngành, đa ngành khoa học xã hội được vận dụng tối đa. Ngoài việc tiếp cận vấn đề



1 Nhà phân tâm học người Mỹ (1902-1994).‌

2 Nhà tâm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022