Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp - 1


đại học quốc gia hà nội Khoa luật


Bùi văn sơn


Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp


LUậN VĂN THạC Sĩ LUậT HọC


đại học quốc gia hà nội Khoa luật


Bùi văn sơn


Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp


Chuyên ngành: Luật Dân sự

Mã số : 60 38 30


LUậN VĂN THạC Sĩ LUậT HọC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Khánh

MôC LôC


Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt


Mở đầu


Chương 1: khái quát chung về bảo vệ quyền sở hữu

công nghiệp BằNG BIệN PHáP HàNH CHíNH, HìNH


Trang


1

5



Sự, KIểM SOáT HàNG HóA XUấT KHẩU,

LIÊN QUAN ĐếN Sở HữU CÔNG NGHIệP

NHậP

KHÈU


1.1

Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp



5

1.1.1

Khái quát chung về quyền sở hữu công nghiệp



5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp - 1


1.1.2


1.1.3


1.2


1.3


1.3.1


1.3.2


1.3.3


1.4

Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp7

Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp8

Các đối tượng sở hữu công nghiệp9

Khái niệm bảo vệ quyền sở hưũ công nghiệp bằng biện pháp hành15

chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan

đến sở hữu công nghiệp

Biện pháp hành chính16

Biện pháp hình sự19

Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở20

hữu công nghiệp

Vai trò, ý nghĩa của việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng 22

biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu,


2.1


2.1.1


2.1.2


2.1.3


2.2


2.3


2.3.1


2.3.2

nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

Chương 2: quy định của pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu 27

cụng nghiệp BằNG BIệN PHỏP HàNH CHớNH, HỡNH Sự, KIểM SOỏT HàNG HúA XUấT KHẩU, NHậP KHẩU LIấN QUAN ĐếN Sở HữU CễNG NGHIệP

Các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 27

bằng biện pháp hành chính

Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bị xử lý bằng biện 28

pháp hành chính

Nguyên tắc xử phạt hành vi vi phạm hành chính 40

Hình thức, thẩm quyền và thủ tục xử phạt hành chính42

Các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp58

bằng biện pháp hình sự

Các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 74

bằng biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp

Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hoá có dấu hiệu xâm phạm quyền74

sở hữu công nghiệp

Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm75

quyÒn sở hữu công nghiệp

Chương 3: thực trạng BảO Vệ quyền sở hữu công nghiệp84

bằng biện PHỏP HàNH CHớNH, HỡNH Sự, KIểM SOỏT HàNG HúA XUấT KHẩU, NHậP KHẩU LIấN QUAN ĐếN

Sở HữU CÔNG NGHIệP và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

3.1


3.2


3.2.1


3.2.2


3.2.3


3.2.4


3.3


3.3.1


3.3.2


3.3.3


3.3.4

Thực trạng xâm phạm quyền SHCN hiện nay


Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính

Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hình sự


Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của doanh nghiệp và các tổ chức khác

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hình sự

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

Hoạt động của doanh nghiệp trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp

Kết luận


Danh mục các tài liệu tham khảo

84


94


94


98


102


105


110


110


114


117


120


127


130


danh mục các từ viết tắt


Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

BLHS Bộ luật Hình sự

KDCN Kiểu dáng công nghiệp

NHHH Nhãn hiệu hàng hóa

SHCN Sở hữu công nghiệp

SHTT Sở hữu trí tuệ

TRIPS Trade Related Aspects of

Intellectual Property Rights

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

XPVPHC Xử phạt vi phạm hành chính

WB World Bank Ngân hàng Thế giới

WTO World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

MỞ ĐẦU


1. Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu đề tài: Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu:

Bảo vệ quyền sở công nghiệp (SHCN) là vấn đề đã từng được đề cập đến nhưng cùng với sự thay đổi phát triển của xã hội thì pháp luật về sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và sở hữu công nghiệp nói riêng cũng đã có nhiều sửa đổi, bổ sung, mặt khác trong thực tế còn nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh chưa ý thức được vai trò và tầm quan trọng của quyền SHCN, chưa có sự đầu tư đúng mức cho việc duy trì, phát triển và bảo vệ quyền của mình dẫn đến những vi phạm về quyền SHCN trong thời gian qua diễn ra phức tạp và chưa có sự giải quyết triệt để. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến việc ban hành và thực thi pháp luật về bảo vệ quyền SHCN còn chậm và chưa đồng bộ, sự am hiểu của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực này còn hạn chế. Đây là một vấn đề không mới nhưng vẫn còn nguyên tính thời sự.

- Tính cấp thiết của đề tài:


Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong những năm qua trong đó có sự đóng góp rất lớn của các nhà sản xuất, kinh doanh họ đã đưa đến cho người tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất nhưng họ cũng phải đối mặt với nạn hàng giả cũng như các hành vi khác xâm phạm quyền SHCN, tình trạng này đang diễn ra ngày càng phổ biến với mức độ ngày càng tinh vi phức tạp làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường kinh doanh lành mạnh và quyền lợi hợp pháp của chủ SHCN cũng như lợi ích của người tiêu dùng. Các quy định về SHCN đã được pháp điển hóa trong Bộ luật dân sự năm 1995 và tiếp tục được hoàn thiện quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005, và với sự ra đời của Luật SHTT năm 2005, lần đầu tiên được quy định trong một đạo luật riêng, hơn thế nữa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống luật pháp trong đó có pháp luật về SHTT. Trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cũng như trong các phiên đàm phán về việc Việt

Nam xin gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), các đối tác yêu cầu chúng ta phải xây dựng và thực thi nghiêm chỉnh pháp luật trong đó có vấn đề về SHTT và các biện pháp bảo vệ quyền SHTT trong đó có vấn đề SHCN. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế tri thức ngày càng đóng vai trò quan trọng, vấn đề bức thiết của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam là vấn đề bảo vệ quyền SHTT nói chung và bảo vệ quyền SHCN nói riêng bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có liên quan đến sở hữu công nghiệp nói riêng.

Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh trên, trong đó cập nhật những quy định mới về xác lập và bảo hộ quyền SHCN, đồng thời đưa ra những ý kiến nhằm hoàn thiện hơn các quy định về bảo vệ quyền SHCN.

Quyền SHTT, trong đó có SHCN, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng, thể hiện ở chỗ nó có thể mang lại những lợi thế và lợi ích kinh tế cho người sở hữu, người sử dụng. Với tầm quan trọng như vậy SHCN trở thành một tài sản quan trọng và rất có giá trị của doanh nghiệp như thực tế đã cho thấy ví dụ những thương hiệu Coca Cola, Pepsi... được các chuyên gia đánh giá lên đến nhiều tỷ đô la. Chính vì có giá trị như vậy mà nhiều khi quyền này bị người khác xâm phạm dưới nhiều hình thức như chiếm đoạt, sử dụng trái phép, sản xuất, buôn bán hàng giả... So với thời kỳ trước khi đổi mới, pháp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có liên quan đến sở hữu công nghiệp đã có sự phát triển vượt bậc về cả số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, dù đã có những thành công nhất định cho việc tạo dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ quyền SHCN, pháp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có liên quan đến SHCN vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn luôn biến động. Thực tế cho thấy, để hoạt động bảo vệ quyền SHCN, pháp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp được tiến hành có hiệu quả, không thể không tiếp tục hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này. Trong khi

Xem tất cả 161 trang.

Ngày đăng: 29/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí