Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Lý luận và thực tiễn - 14

KẾT LUẬN


CPH DNNN là một chủ trương, biện pháp đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta thể hiện trong cả lý luận và thực tiễn. CPH đã mang lại những điều kiện cơ bản để NLĐ từ vị trí người làm thuê tại các DNNN thành những người đồng sở hữu thực sự, phát huy vai trò tự chủ, năng động sáng tạo của NLĐ trong sản xuất và kinh doạnh. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức thực hiện, một số quyền lợi của NLĐ trong và sau CPH không được thực hiện đầy đủ khiến nhiều NLĐ trở thành trắng tay, bị đẩy khỏi doanh nghiệp, bị mất việc làm, chế độ chính sách đối với NLĐ không được giải quyết thoả đáng…Những vấn đề thiếu sót này do các nguyên nhân như: Một bộ phận lãnh đạo, đảng viên ở các cấp, NLĐ trong doanh nghiệp chưa nhận thức đúng đắn về CPH cũng như chế độ chính sách đối với NLĐ; cơ cấu sử dụng lao động của doanh nghiệp còn nhiều bất hợp lý; sự thiếu đồng bộ, không kịp thời về các văn bản pháp lý của Nhà nước đối với công tác CPH nói chung cũng như về chính sách đối với NLĐ nói riêng…

Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương CPH DNNN nhằm nâng cao hiệu quả DNNN, vực dậy những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, nâng cao hơn nữa đời sống NLĐ. Trước những yêu cầu đặt ra trong việc bảo vệ quyền lợi của NLĐ, luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NLĐ: tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền chủ trương, chính sách pháp luật về CPH DNNN và pháp luật về bảo vệ quyền lợi NLĐ; hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ quyền lợi NLĐ; nâng cao chất lượng, hiệu quả kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ quyền lợi của NLĐ; bồi dưỡng, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi NLĐ của cán bộ làm công tác CPH DNNN và cán bộ quản lý tại các công ty cổ phần có vốn Nhà nước sau CPH; phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi NLĐ khi

CPH DNNN; nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp sau CPH. Trong đó để thực hiện tốt việc bảo vệ quyền lợi NLĐ cần thực hiện phối hợp, đồng bộ các giải pháp trên.

Bảo vệ Quyền lợi NLĐ trong quá trình và sau CPH DNNN là một vấn đề lớn và phức tạp, cần có sự đầu tư nghiên cứu của các nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu. Do trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tác giả kính mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý kiến của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nan khoá VIII, Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Điều 55.

2. “Cổ phần hóa: Đừng để người lao động trắng tay”, Báo người lao động, ngày 28/3/2007.

3. Ngọc Minh (2007) “Cổ phần hóa và những vấn đề cần cảnh báo”,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Báo Thanhnien.com.vn, ngày 11/4/2007.


Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Lý luận và thực tiễn - 14

4. Nguyễn Minh Phong (2002), “Ba nghịch lý hậu cổ phần hoá cần được xoá bỏ”, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 13/12/2002.

5. Quang Trưởng- Phạm Trường (2004) “Lệch lạc trong cổ phần hóa, Người lao động và nhà nước đều bị thiệt” Báo Sài gòn giải phóng, ngày 11/12/2004.

6. Vũ Thành Tự Anh (2003), “Cổ phần hoá ở Việt Nam: Cổ phần hoá lợi cho ai”.Trích trong tập sách: Để kinh tế Việt Nam khởi sắc (237).

7. Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 về việc tổng kết thực hiện quyết định 217-HĐBT ngày 14/11/1987, các Nghị định 50-HĐBT ngày 22/3/1988 và 98-HĐBT ngày 2/6/1988 và làm thử tiếp tục đổi mới quản lý xí nghiệp quốc doanh

8. Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NÐ-CP ngày 26-6-2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.

9. Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2003), Đề tài “Cơ chế và giải pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước của Hà Nội sau cổ phần hoá và tiếp tục triển khai cổ phần hoá có hiệu quả” Chương trình 01X – 07, Hà Nội, tháng 2/2003.

10. PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2004), “Cổ phần hoá DNNN, những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội-2004, (132).

11. Ban hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hà Nội- Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và kế hoạch triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế của Thành phố Hà Nội, NXB văn hoá thông tin (91, 260).

12. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 về hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về tài chính khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ.

13. Hữu Nghị (2007) “Bài học từ kinh nghiệm cổ phần hóa ở Nga”, Việt báo ngày 29/4/2007.

14. PGS.TS. Đỗ Đức Định, PGS.TS. Kim Ngọc (2003) “So sánh sự chuyển đổi sở hữu ở Nga và Việt Nam” Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 10/2003.

15. “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc”, báo điện tử: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 27/10/2008.

16. Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 143-HĐBT ngày 10/5/1990 về việc tổng kết thực hiện Quyết định số 217-HĐBT ngày 14/11/1987, các nghị định 50-HĐBT ngày 22/3/1988 và 98-HĐBT ngày 2/6/1988 và làm thử việc tiếp tục đổi mới quản lý xí nghiệp quốc doanh.

17. Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (1992), Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 về việc tiếp tục làm thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần.

18. Thủ tướng Chính phủ (1993), Chỉ thị số 84/TTg ngày 14/3/1993 về việc xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá DNNN và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các DNNN.

19. Chính phủ (1996), Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 về chuyển một số DNNN thành CTCP.

20. Chính phủ (1998), Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về chuyển DNNN thành CTCP

21. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2001), Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 24/9/2001 tại Hội nghị lần thứ 3 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN.

22. Chính phủ (2002), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về chuyển DNNN thành CTCP.

23. Chính phủ (2002), Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 về chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại DNNN.

24. Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần.

25. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư số 20/2007/TT-BLĐTBXH ngày 4/10/2007 hướng dẫn thực hiện chính sách đối với NLĐ theo Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.

26. Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

27. Quốc Hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội năm 2006;

28. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư số 18/2007/TT-BLĐTBXH ngày 10/09/2007 về hướng dẫn thi hành một số điều của Nghi ̣điṇ h số 110/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về chính sá ch đối với người lao đôṇ g dôi dư do sắp xếp laị công ty nhà nước .

29. Chính phủ (2007), Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 về chính sách đối với người lao động dôi dư do sắp xếp lại công ty nhà nước.

30. Quốc Hội (1994, 2002, 2006), Bộ luật lao động năm 1994 (đã được sửa đổi, bổ xung năm 2002, 2006).

31. Quốc Hội )2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều 79.

32. Chính phủ (2006), Báo cáo số 133/BC-CP ngày 16/10/2006 về kết quả, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 5 năm 2006 – 2010.

33. Bộ Công thương, (2009) Các văn bản về cổ phần hóa công ty nhà nước, Trang thông tin điện tử Bộ Công thương: http://mot.gov.vn/web/guest/cophanhoa

34. Mạnh Bôn (2008), “Giai đoạn 2008 - 2010: sẽ cổ phần hoá 948 doanh nghiệp”, báo điện tử http://www.tinnhanhchungkhoan.vn, ngày 22/8/2008.

35. Thông tấn xã Việt Nam (2007), “Hội thảo Cổ phần hóa ở VN-Con

đường phía trước”, báo điện tử: http://www.vietstock.com.vn, ngày 17/8/2007.

36. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2006), “Mục tiêu hoàn thành cổ phần hóa hơn 1.500 doanh nghiệp vào năm 2010”, báo điện tử: http://www.mofa.gov.vn

37. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2007), Ảnh hưởng của tư nhân hóa đến hoạt động công ty trong một nền kinh tế chuyển đổi - trường hợp Việt Nam, Báo điện tử http://www.vnep.org.vn, tháng 1-2007.

38. “Cổ phần hóa DNNN với người lao động và vai trò của công đoàn”, Tạp chí cộng sản số 14, tháng 7/2006.

39. Bộ tài chính (2006) “Lao động dôi dư sau cổ phần hoá doanh nghiệp: Chờ một hướng đi thích hợp”, trang thông tin điện tử của Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn, ngày 4/12/2006;

40. Đặng Vĩ (2006), “Cổ phần hóa nhưng vẫn... "bình mới rượu cũ"”,

Báo Vietnamnet ngày 11/7/2006.

41. Phạm Cường (2006), “Nhà nước còn "ôm" DN, cổ phần hoá chỉ là hình thức”, Báo Vietnamnet, ngày 22/8/2006.

42. Vũ Hạnh (2008) “Mục tiêu hoàn thành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước vào 2010 không còn phù hợp”, http://www.Baomoi.com ngày 10/7/2008.

43. PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 (385).

44. PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 (384).

45. Lê Hữu Nghĩa (2004), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam: mấy vấn đề lý luận và thực tiễn”, tạp chí cộng sản số 71 năm 2004.

46. Trần Ngọc Hiên (2007), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - thực trạng và giải pháp”, tạp chí cộng sản điện tử, số 6 (126) năm 2007.

47. Tổng công ty thép Việt Nam (2007), “Cổ phần hoá DNNN: Người lao động phải thật sự được hưởng lợi” báo điện tử của Tổng công ty thép Việt Nam (http://www.vsc.com.vn), ngày 16/6/2007.

48. Nghị định số 87/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 29/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí