Phóng sự Việt Nam 1930 - 1945 Qua Tam Lang, Vũ Trọng Phụng và Ngô Tất Tố - 25


136. Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

137. Nhiều tác giả (1997), Giáo trình nghiệp vụ báo chí (Tập 2), Trường Tuyên huấn Trung ương, Hà Nội.

138. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (tái bản).

139. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (tái bản).

140. Thái Phỉ (2000), “Văn chương dâm uế”, Vũ Trọng Phụng về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

141. Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam, nhà văn tiền chiến 1930-1945, Vàng son xuất bản.

142. Thế Phong (1996), Cuộc đời viết văn làm báo Tam Lang - Tôi kéo xe, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

143. Bùi Huy Phồn (1951), Viết phóng sự, Hưng văn xuất bản.

144. Bùi Huy Phồn (1962), “Phóng sự - một thể văn xung kích”, Báo Văn nghệ (63), Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

145. G. Phu xích (1972), Viết dưới giá treo cổ, Nxb Văn học, Hà Nội.

146. Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn về các thể ký trong văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Văn học (8), Hà Nội.

Phóng sự Việt Nam 1930 - 1945 Qua Tam Lang, Vũ Trọng Phụng và Ngô Tất Tố - 25

147. Vũ Đức Phúc (1976), “Trào lưu hiện thực chủ nghĩa trong văn học Việt Nam từ 1930 - 1945”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội.

148. Hoàng Minh Phương (2000), Phương pháp hiện thực phóng sự báo chí, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

149. B. Pôlêvôi (1961), Viết ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội.

150. G.N. Pôxpêlôp - chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


151. E.I Pơrônin (1981), “Các thể loại thông tin, nghị luận, văn nghệ trên báo chí Liên Xô”, Công tác báo chí (II).

152. Đỗ Quảng (1993), 30 năm phóng sự, Nxb Lao động, Hà Nội.

153. Leonard Raytêl - Ron Taylor (1993), Bước vào nghề báo, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

154. Giôn Rít (1997), Mười ngày rung chuyển thế giới, Nxb Văn học, Hà Nội.

155. M.I.Sostak (2003), Phóng sự : Tính chuyên nghiệp và đạo đức, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

156. Hoàng Thiếu Sơn - Lời giới thiệu (1993), Cạm bẫy người, Nxb Văn học Hà Nội (tái bản).

157. Dương Xuân Sơn (2005), “Phóng sự”, trong cuốn Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.

158. Karel Storkal (1992), “Phóng sự”, trong cuốn Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội.

159. T.J.S.Gióoc B.Sumanta (1987), Cách viết tin - Tài liệu tham khảo nghiệp vụ Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội.

160. Trần Hữu Tá - biên soạn (1992), Vũ Trọng Phụng - hôm qua và hôm nay, Nxb TP.Hồ Chí Minh.

161. Văn Tâm (1956), “Vũ Trọng Phụng, “Người thư ký của thời đại”, trong cuốn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Minh Đức.

162. Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng, nhà văn hiện thực, Nxb Minh Đức.

163. Lỗ Tấn ( 1963), Tạp văn tuyển tập I, Nxb Văn học, Hà Nội.

164. Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

165. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

166. Hoài Thanh (1998, Bình luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

167. Lê Thanh (1936), “Báo tin văn, với sách Kỹ nghệ lấy Tây”, Hà Nội báo 18).


168. Nguyễn Hoài Thanh (1996), “Nghệ thuật tiếp cận hiện thực trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học (2), Hà Nội.

169. Nguyễn Hoài Thanh (1998), “Tìm hiểu thế giới nhân vật trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học (8), Hà Nội.

170. Nhữ Thành (1988), “Lời giới thiệu”, Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội.

171. Nguyễn Ngọc Thiện biên soạn (2000), Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

172. Nguyễn Ngọc Thiện (2002), “Vũ Trọng Phụng bàn về phóng sự và tiểu thuyết tả chân”, Tạp chí Văn học (11), Hà Nội.

173. Phan Trọng Thưởng (2000), “Phóng sự Việt Nam (1932-1945) – Một

thành tựu đặc biệt của tiến trình văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học

(5) , Hà Nội.

174. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

175. Trần Thị Trâm (1994), “Vai trò của báo chí trong sự phát triển văn học đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học (6), Hà Nội.

176. Trần Thị Trâm (2002), “Trọng Lang - cây bút phóng sự tiên phong”,

Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền (2), Hà Nội.

177. Trần Thị Trâm (2002), “Mối giao lưu kỳ thú giữa văn học và báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945”, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền (6), Hà Nội.

178. Nguyễn Quang Trung (1997), “Vũ Trọng Phụng và nhỡn quan “vô nghĩa lý””, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội.

179. Việt Trung (1960), “Vấn đề Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (5), Hà Nội.

180. Nguyễn Tuân (1939), “Một đêm họp đưa ma Phụng”, Tao đàn số đặc biệt (12).


181. Lê Dục Tú (2003), “Phóng sự Việt Nam (1932 - 1945) - Những đóng góp đặc sắc về mặt nghệ thuật, Tạp chí Văn học (2).

182. Nguyễn Huy Tưởng (1963), Tuyển tập ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội.

183. Từ điển bách khoa Macquarie (1990), Đại học Macquarie, Sydney, Australia (The Macquarie Encyclopedic Dictionary. (1990). Sydney: Macquarie University).

184. Từ điển khoa học văn học (Wörterbuch der Literaturwissenschaft; hrsg.von Claus Träger, 2.Aufl.), VEB Bibliographisches Institut Leipzig, xuất bản lần 2, 1989.

185. Từ điển Killy (The Killy Dictionary).

186. Từ điển: Một cái nhìn (One Look dictionary of Wikipedia, the free encyclopedia) (2009).

187. Từ điển Oxford số 2 (1989), Anh (The Oxford English Dictionary, 2nded. (1989). Oxford: OUP).

188. Từ điển Văn học (bộ mới), (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội.

189. Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (2001), Nxb Văn học, Hà Nội.

190. Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

191. Từ điển Văn học (1984), T2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

192. Văn (tạp chí), số đặc biệt tưởng niệm Vũ Trọng Phụng, Sài Gòn, 1967.

193. Viện Văn học (2003), Bản sắc hiện đại trong các tác phẩm

Vũ Trọng Phụng (Kỷ niệm 90 năm ngày sinh (1912 - 2002) của nhà văn Vũ Trọng Phụng), Nxb Văn học.

Xem tất cả 202 trang.

Ngày đăng: 19/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí