Vạn thì một mực kêu oan. Tại phiên xử năm 2004 của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, phía buộc tội đã đưa ra nhiều chứng cứ để kêu gọi Vạn thành khẩn nhưng bị cáo vẫn chối tội. Vì vậy, Toà đã phải công bố lời khai của người làm chứng đã chứng kiến sự việc từ đầu đến cuối. Người này khai rõ đến từng chi tiết khi Vạn gây án, phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án. Vì bị cáo không thành khẩn nên Toà đã chấp nhận kháng nghị của Viện kiểm sát tăng án từ tù chung thân lên tử hình.
Trong phiên xử này, để bảo vệ nhân chứng, Toà đã không mời người làm chứng đến Tòa để đối chất. Khi công bố lời khai, Toà cũng không nêu tên, họ của người làm chứng mà chỉ nêu nội dung lời khai, các tình tiết của vụ án, ngày giờ cơ quan điều tra lấy lời khai, số bút lục trong hồ sơ… "Bởi vì vào thời điểm đó, bị cáo còn rất nhiều học trò, con cháu giỏi võ sinh sống ở quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh đang theo dõi vụ án…" [1, tr. 60].
- Tòa án nhân dân sơ thẩm ở Thành phố Hồ Chí Minh kết tội bị cáo (nữ) can tội "cố ý gây thương tích" xảy ra ở quận Gò Vấp. Bị cáo kêu oan rằng mình "phận nữ nhi", nên không thể gây thương tích cho ai được, còn vết thương của nạn nhân là "tự tạo". Đến phiên toà phúc thẩm, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã phải hoãn lại vì không có người nào chịu ra toà làm chứng. Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã phải xuống tận nơi xảy ra vụ việc, đến từng nhà nhân chứng để xác định lại lời khai của họ. Các nhân chứng đều khai báo và sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời khai của mình, nhưng họ từ chối ra toà với lý do "thanh niên đi cùng với bị cáo là dân anh chị nhưng Công an lại không xác định được danh tính" [1, tr. 61], nên sợ "người chưa lộ mặt" này. Tại phiên xử, toà đã công bố các lời khai trong hồ sơ, phân tích và bác bỏ lời kêu oan của bị cáo.
- Vào cuối năm 2005, Tòa án nhân dân quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh xét xử lưu động một bị cáo cho vay nặng lãi. Tại phiên tòa, một nhân chứng rụt rè tố cáo: "bị cáo cho vay tiền với lãi suất hàng tháng từ 20% đến
30%, có lúc cắt cổ đến 50%. Đóng chậm là đám đàn em của bị cáo đến nhà doạ nạt đủ điều" [1, tr. 61]. Mới khai đến đó, một số tay chân đàn em của bị
cáo tham dự phiên toà đã đe doa công khai "Con mẹ này muốn gì đây? Chán
sống chắc?"…[1, tr. 61] Sau khi toà nhắc mọi người giữ trật tự và yêu cầu nhân chứng khai tiếp nhưng nhân chứng sợ quá, không tiếp tục khai báo nữa...
2.3. THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Có thể bạn quan tâm!
- Đề Án Không Nhân Chứng, Không Công Lý Của Vương Quốc Anh
- Các Quy Định Của Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Hiện Hành Về Bảo Vệ Người Làm Chứng
- Thực Trạng Xâm Phạm Tính Mạng, Sức Khoẻ, Danh Dự, Nhân Phẩm Và Tài Sản Của Người Làm Chứng Trong Tố Tụng Hình Sự
- Hoàn Thiện Các Quy Định Về Trách Nhiệm Của Các Cơ Quan Tiến Hành Tố Tụng Trong Việc Bảo Vệ Người Làm Chứng
- Hoàn Thiện Các Quy Định Về Trách Nhiệm Đối Với Việc Xâm Phạm Quyền Con Người Của Người Làm Chứng
- Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam - 11
Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.
Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự là cơ sở pháp lý quan trọng cho
viêc
tôn troṇ g và bảo vê ̣cũng như bảo đảm thưc
hiên
các quyền và nghia
vu ̣tô
tụng của những người tham gia tố tụng nói chung và người làm chứng nói riêng. Hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng phải dựa trên các quy định đó của pháp luật. Pháp luật tố tụng hình sự hiện nay đã quy định về trách nhiệm bảo vệ người làm chứng cũng như người thân thích của họ. Tuy nhiên, phần lớn đây là những quy định mang tính nguyên tắc, còn thiếu các quy định hướng dẫn cụ thể.
Từ khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có hiệu lực cho đến nay , những quy định về bảo vê ̣người làm chứng cũng như người thân t hích của họ
không những chưa đươc
hướng dân
chi tiết mà trên thưc
tế vẫn chưa được
triển khai thực hiện môt
cách nghiêm túc mặc dù trong thực tiễn hoạt động tố
tụng hình sự đã xuất hiện rất nhiều tình huống cần phải áp dụng các biện pháp để bảo vệ họ và người thân thích của họ.
Nhìn chung , các cơ quan tiến hành tố tụng đều biết mình có trách nhiệm phải bảo vệ người làm chứng khỏi sự đe dọa hoặc xâm hại từ phía người phạm tội , của đồng bọn hoặc thân nhân của chúng nhưng do chưa có
những quy điṇ h về trách nhiêm
, thủ tục, biên
pháp và cơ sở vât
chất , nhân lưc
phục vụ cho công tác này nên còn lúng túng trong việc quyết định và triển
khai thực hiện các biên
pháp bảo vê ̣ . Vì vậy, trong quá trình điều tra , nếu cơ
quan điều tra tự xét thấy người làm chứ ng trên thưc
tế bi ̣đe doa
thì tùy theo
khả năng của mình mà áp dụng một số biện pháp phòng ngừa , ngăn chăn như
tiến hành tổ chứ c bảo vê ̣người làm chứ ng , truy tìm kẻ đe doạ … Trường hơp
đã có hành vi trả thù thì tiến hành xem xét , khởi tố vu ̣án . Đến giai đoan xet́
xử thì thông thường mới dừng lại ở việc Chủ toa
đọc nguyên văn Điều 55 Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003 về người làm chứng và coi đó là đã giải thích quyền và nghĩa vụ cho người người làm chứng cũng như người thân thích của họ. Một số ít trường hợp xét thấy nguy cơ đe dọa, xâm hại có thể xảy ra đối với nhân chứng nên Toà đã không cho mời nhân chứng tham gia phiên toà. Khi công bố lời khai, Toà không nêu tên, họ của nhân chứng mà chỉ nêu nội dung lời khai, các tình tiết của vụ án, ngày giờ cơ quan điều tra lấy lời khai, số bút lục trong hồ sơ… nhằm bảo vệ nhân chứng khỏi sự trả thù của đối tượng phạm tội, đồng bọn hoặc thân nhân của chúng.
Còn về phía người làm chứng cũng như người thân thích của họ, đa số hiểu biết pháp luật hạn chế, không biết mình có quyền được yêu cầu bảo vệ và cũng không thật tin tưởng cơ quan tố tụng có khả năng bảo vệ được mình, gia đình mình hay không, nên thoái thác nghĩa vụ pháp lý, thoái thác hợp tác hoặc tự tìm cách bảo vệ mình...trước các nguy cơ bị xâm hại.
Nghiên cứ u , tìm hiểu thực tiễn về vấn đề này , có thể nhận thấy rằng
chưa có cơ quan , đơn vi ̣chứ c năng nào tổ chứ c môt cách chủ đôṇ g , bài bản
viêc
bảo vê ̣người làm chứ ng trong tố tụng hình sự theo quy điṇ h của pháp
luâṭ, đăc
biêṭ là áp duṇ g các biên
pháp tốn kém như tổ chứ c lưc
lươn
g bảo vê
thường xuyên , thay đổi nhân daṇ g , thay đổi chổ ở , cho xuất cảnh và tao các
điều kiên
cần thiết để ổn điṇ h cuôc
sống mới .
Nguyên nhân sâu xa của thực trạng trên một phần là do phản ứng đe dọa, trả thù của người phạm tội ở nước ta, nhất là người phạm tội có tổ chức chưa đến mức cực đoan, nghiêm trọng như nhiều nước khác. Mặt khác, theo chúng tôi thì quy định thiếu cụ thể, không khả thi là nguyên nhân làm cho một
số quy định tiến bộ của pháp luât
hiên
hành liên quan đến viêc
bảo vê ̣người
làm chứng không được áp dụng trong thực tiễn . Đó là:
- Về quy định của luật thực định: Bộ luật đã không quy định các biện pháp cụ thể để bảo đảm thực hiện quyền của người làm chứng. Đây chính là tình trạng làm ảnh hưởng đến quyền tự do, dân chủ của người làm chứng trong hoạt động tố tụng hình sự hiện nay rất cần phải có sự nghiên cứu để tìm cách tháo gỡ; không có quy định đồng bộ giữa các bộ luật khác (Bộ luật lao động, Luật cán bộ công chức, Luật chống tham nhũng, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Luật doanh nghiệp…); không có chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần đối với những người làm chứng, nhiều quy định trong luật chỉ mang tính hình thức; không có chế tài đối với sự không khai báo phù hợp với từng trường hợp: chỉ có quy định về xử lý hình sự, cần quy định thêm về chế tài về xử phạt hành chính, phạt tiền…; không có cơ chế bảo vệ nhân chứng hữu hiệu, việc áp dụng các biện pháp bảo vệ tính mạng sức khỏe cho người làm chứng chưa có quy định thống nhất, áp dụng tùy tiện; không có cơ chế bảo vệ cho những người thân thích của họ; Chưa phân loại người làm chứng để bảo đảm cho họ các quyền mà luật quy định (theo lứa tuổi: người làm chứng chưa thành niên dưới 16 tuổi; theo dân tộc: Người làm chứng là người dân tộc thiểu số và người làm chứng là người kinh; theo tiêu chí "yếu tố nước ngoài": người làm chứng là người nước ngoài, Việt kiều…)
- Từ phía người tiến hành tố tụng: Pháp luật tố tụng hình sự quy định nhiệm vụ , quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc điều tra thu
thập, đánh giá chứng cứ để làm căn cứ ra phán quyết đối với môt tội phạm .
Những người tiến hành tố tụng có quyền triệu tập những người biết về vụ án để hỏi và nghe họ trình bày về những vấn đề có liên quan đến vụ án . Nhưng không phải lúc nào vị trí vai trò của người làm chứng cũng được xác định và
đánh giá môt cách đúng mức bởi vì pháp lu ật quy định việc xác định tội phạm
có thể căn cứ trên nhiều nguồn chứng cứ và lời khai của nhân chứng chỉ là
môt nguồn . Trong Bộ luật tố tụng hình sự mới (năm 2003) cũng không có
những quy định cụ thể về trách nhiệm của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm các quyền luật định của người làm chứng do đó tình trạng quyền của người làm chứng bị vi phạm từ chính những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong thực tế vẫn thường xảy ra.
- Về ý thức của người làm chứng: người làm chứng thường không ý thức được vai trò góp phần vào sự nghiệp phòng và chống tội phạm . Rất
nhiều nguời làm chứng có chung môt suy nghĩ là làm chứng vừa mất thời
gian, vừa phiền hà rắc rối và không có lợi ích gì. Trong thực tế cũng chẳng có trường hợp nào người làm chứng khiếu nại hành vi của điều tra viên hay thẩm phán đã quên không giải thích quyền và nghĩa vụ cho họ hoặc giải thích không đầy đủ, không chính xác. Vả lại giả sử có sự kiện này thì cũng không nhận được sự trả lời từ phía cơ quan tiến hành tố tụng bởi vì chính bản thân những khiếu nại của luật sư cũng thường rơi vào im lặng hoặc có giải quyết thì cũng rất lâu và chung chung không có hiệu quả.
Từ thực trạng trên cho thấy vấn đề người làm chứng được đề cập đến trong luật pháp nước ta từ thời kỳ phong kiến, nhưng mãi cho đến hết thế kỷ XX vẫn không có những quy định cụ thể nào ràng buộc trách nhiệm của chính quyền, của Nhà nước đối với việc bảo vệ người làm chứng cũng như người thân thích của họ. Vấn đề bảo vệ người làm chứng đã lần đầu tiên được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 như một nguyên tắc của tố tụng hình sự nhưng cho đến nay , việc tiến hành bảo vê ̣người làm chứng trong tố tụng hình sự như thế nào vẫn còn chưa được hướng dẫn chi tiết và cụ thể, nhất là việc áp dụng các biện pháp bảo vệ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, lực lượng tiến hành, kính phí bảo đảm, căn cứ, điều kiện để được bảo vệ, trách nhiệm của các cơ quan bảo vệ cũng như đối tượng được bảo vệ...
Các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến chế định bảo vệ người làm chứng trong vụ án hình sự còn chung chung và mang tính nguyên
tắc đã làm cho người dân thiếu hiểu biết về quyền được bảo vệ của mình và các cơ quan chức năng gặp lúng túng, không triển khai thực hiện được. Do vậy, đã tác động tiêu cực đến thái độ hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng của người làm chứng, đồng thời cũng làm cho tình hình đe dọa và xâm hại những người này từ phía kẻ phạm tội và đồng bọn hoặc thân nhân của chúng không suy giảm, thậm chí ngày càng gia tăng với những thủ đoạn hoạt động phạm tội tinh vi. Đáng chú ý là hành vi mua chuộc , đe doạ , khống chế, trả thù người làm chứng đang trở thành một thủ đoạn ngày càng phổ biến hơn. Thực trạng đó là nguyên nhân dẫn đến thái độ né tránh của một bộ phận nhân dân đối với các hành vi vi phạm pháp luật nói chung, hành vi phạm tội nói riêng; đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến một số vụ án không được làm rõ hoặc không được xử lý triệt để. Vì vậy, Chúng tôi nhận thấy Bộ luật tố tụng hình sự 2003 chưa thực sự coi trọng vai trò của người làm chứng trong
tố tuṇ g hình sự từ đó đã dẫn đến tình trạng vi phạm quyền của người làm chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc chứng minh tội phạm và là nguyên nhân dẫn đến án xử oan sai. Do đó, đòi hỏi Nhà nước cần sớm hoàn thiện cơ sở
pháp lý bảo vệ người làm chứng, đặc biệt là ban hành Luật bảo vệ nhân chứng trong tố tụng hình sự và tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, triệt để.
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
3.1. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
3.1.1. Hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của người làm chứng
Một trong những điểm mới, hết sức quan trọng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đó là chế định người làm chứng đã được hoàn thiện một
bước với sự quy định môt loạt các quyền của người làm chứng (bên cạnh các
nghĩa vụ được giữ nguyên như Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988) trong suốt quá trình tố tụng. Tuy nhiên, do những bất cập của luật thực định dẫn đến không phát huy những quy định tiến bộ này đạt hiệu quả trên thực tế. Do đó cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình hiện nay.
Để đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp về vấn đề bảo đảm hơn nữa quyền của người làm chứng trong Bộ luật tố tụng hình sự, chúng tôi thấy nên
tiến hành theo môt số định hướng sau đây:
- Phải l ấy xuất phát điểm của việc bảo đảm quyền của người làm chứng trong tố tụng hình sự là dựa trên những nguyên tắc đã được thừa nhận về mặt quốc tế như quyền sống, quyền được hưởng tự do và an ninh cá nhân , quyền bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng trước tòa án và được pháp luật bảo vệ cần có sự mở rộng hơn nữa quyền của người làm chứng trên cơ sở các nguyên tắc hiến định như: Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân; bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật; bảo đảm
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân; bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật tư tín, điện thoại, điện tín của công dân, đảm bảo quyền bào chữa , quyền tố cáo đối với những hành vi trái pháp luật; Bảo đảm quyền con người nói chung và quyền của người làm chứng trong tố tụng hình sự nói riêng là nhiệm vụ chung của cả hệ thống pháp luật của nước ta.
- Việc bổ sung những quy định về bảo đảm quyền con người trong đó có quyền của người làm chứng trong Bộ luật tố tụng hình sự phải tuân theo các mục tiêu: Phản ánh được nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo đúng mục tiêu coi con người và lợi ích của con người luôn là trọng tâm của mọi chính sách và pháp luật; trong tố tụng hình sự phải coi trọng và xác định đúng vị trí vai trò của người làm chứng góp phần vào cuộc đấu tranh, phòng chống tội phạm và nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hình sự phải đảm bảo cho người làm chứng phát huy quyền làm chủ và bảo đảm các quyền tự do; hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng lấy con người và lợi ích của con người là trung tâm; bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân; bảo đảm và mở rộng các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực. Phát triển hệ thống pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật về quyền con người, quyền công dân bao gồm: các quy phạm hiến pháp và các quy phạm luật thường. Các quy phạm luật và các quy phạm dưới luật phải được ban hành phù hợp với quy phạm Hiến pháp về quyền con người, quyền công dân.
Về vấn đề tiếp tục hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự thì trước hết cần cụ thể hóa các quyền hiến định của công dân quy định trong Hiến pháp năm 1992 vì vẫn còn nhiều quyền hiến định của công dân chưa được cụ thể hóa trong Bộ luật tố tụng hình sự. Ngoài ra, Bộ luật tố tụng hình sự cần sửa đổi bổ
sung môt số quy định về quyền cụ thể của người làm cho phù hợp với bối
cảnh của Cải cách tư pháp hiện nay và yêu cầu tiếp tục hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003. Và để đảm bảo quyền được bảo hộ về tính mạng, sức