Các Quy Định Của Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Hiện Hành Về Bảo Vệ Người Làm Chứng

hoặc trước Toà án Tỉnh, hoặc trước Toà đệ tam cấp, hoặc trước quan thẩm cứu, thì có thể bị ép bắt phải đến hầu, và vì cớ không đến hầu phải bị xử phạt bạc từ 1 đồng đến 5 đồng và phạt giam từ 1 ngày đến 5 ngày, hoặc hai thứ chỉ phải chịu một [Dẫn theo 36, tr. 1].

Những quy điṇ h của Luật tố tụng hình sự kể trên được áp dụng suốt một thời gian dài cho đến năm 1945. Trong thời gian đó, có nhiều quy định được bổ sung, sửa đổi. Một trong những sự bổ sung trong thời kỳ Bảo Đại đó là ban hành Dân luật năm 1931 nhưng đối với các quy định về bảo vệ người làm chứng thì vẫn không thấy có một sự bổ sung nào. Dân luật năm 1931 chỉ có một số điều sau đây liên quan đến người làm chứng:

+ Điều thứ 1426: Nhân chứng là lời khai nhận của những người đã được biết việc cần phải chứng rõ.

Nếu không có văn tự, thì có thể lấy người làm chứng mà chứng cho một nghĩa vụ được.

- Điều thứ 1427: Bất cứ việc gì, đều có thể dùng nhân chứng được.

Tuy nhiên, khi đã lập thành giấy má rồi, thì không được dùng nhân chứng để làm chứng trái lại hay là quá giới hạn giấy má ấy, hoặc để chứng một việc gì có nói hay có làm trước khi, trong khi hoặc sau khi làm giấy má đó để thay đổi phạm vi của giấy má ấy.

Khi nào giấy má ấy bị kiện là vô hiệu, vì đánh lừa hoặc gian lận, thì không theo lệ đó nữa.

- Điều thứ 1428: Nếu xét ra không cần phải hỏi nhân chứng, thì toà án bất tất phải cho dùng nhân chứng.

Nhưng dẫu quan toà tự mình biết rõ sự thực về việc kiện, cũng vẫn phải bắt dẫn chứng về việc hai bên nại ra.

- Điều thứ 1429: Nếu quan toà tự xét chưa được tỏ tường, thì có thể tự mình đòi nhân chứng được.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

- Điều thứ 1430: Phàm thẩm chứng thì quan toà phải xét đến những việc nói ra là việc gì, có thực không, mới hay đã lâu, đáng tin người chứng như thế nào, vì chiểu tuổi người ấy, địa vị người ấy trong xã hội, danh vọng người ấy, cùng là phải chiểu xem việc đó do đâu mà người ấy được biết, hoặc là việc xẩy ra trước mắt người ấy, hoặc là do kẻ đã làm thuật lại cho người ấy, hoặc chính người ấy được biết bằng những bằng chứng gián tiếp.

- Điều thứ 1431: Không khi nào quan toà bắt buộc phải cứ theo lời các người chứng, dẫu chứng khẩu đồng từ cũng vậy. Tuy đã có nhân chứng rồi, quan toà cũng vẫn có quyền dùng cách viện chứng khác [7, tr. 247-248].

Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam - 6

Như vậy, trước năm 1945 do tính chất nhà nước phong kiến hoặc thực dân, quyền con người chưa được đảm bảo, còn có sự phân biệt sâu sắc giữa các giai cấp, giữa tầng lớp thống trị và bị trị nên người dân chỉ được khuyến khích việc làm chứng, thậm chí bị ràng buộc trách nhiệm phải làm mà không có một quy định nào chính thức trong các Bộ luật về quyền lợi cũng như đảm bảo an toàn cho những người đó. Do vậy, việc bảo vệ các nhân chứng chỉ có thể được thực hiện trong một Nhà nước dân chủ, của dân, do dân và vì dân.

Thời kỳ giai đoạn từ năm 1945 cho đến trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 trong hệ thống các quy phạm pháp luật của Nhà nước ta không có quy định nào đề cập đến việc bảo vệ người làm chứng. Bộ luật tố

tụng hình sự năm 1988 cũng như Luật sửa đổi , bổ sung môt số điêù của Bô

luât

tố tuṇ g hình sự năm 1992 không có chế định pháp lý nào về bảo vệ người

làm chứng khi họ bị đe doa về tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự,

nhân phẩm và tài sản. Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 mới chỉ ̀ ng laị ơ

viêc

quy điṇ h nghia

vụ của người làm chứng :

Người làm chứ ng phải có măt

theo giấy triêu

tâp

của cơ

quan điều tra , Viên

kiểm sát , Tòa án ; có nghĩa vụ phải khai trung

thưc

tất cả những tình tiết mà mình biết về vu ̣án ; Người làm chứ ng

đã đươc

cơ quan điều tra , Viên

kiểm sát , Tòa án triệu tập nhưng cố

ý không đến mà không có lý do chính đáng , thì có thể bị dẫn giải ;

Người làm chứ ng từ chối hoăc

trốn tránh viêc

khai báo mà không

có lý do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo Điều 308 của Bộ

luât

hình sự; khai gian dối thì phải chiu

trách nhiêm

theo Điều 307

của Bộ luật hình sự [26].

Theo các quy điṇ h này thì rõ ràng B ộ luật tố tụng hình sự năm 1988

đã bôc

lô ̣sự han

c hế về lý luân

khoa hoc

và thái đô ̣đối xử không công bằng

́i người làm chứ ng trong thưc

tiên

tố tuṇ g khi chỉ quy điṇ h nghia

vu ̣ của

người làm chứ ng phải thưc

hiên

, thâm

chí nghĩa vụ đó rất nhiều và năṇ g nề

mà không quy điṇ h bảo vệ các quyền v à lợi ích hợ p pháp của người làm chứ ng. Người làm chứng không được hưởng bất kỳ một quyền dân sự nào trong khi phần lớn những chủ thể tham gia tố tụng khác tùy theo mức độ đều được Bộ luật quy định quyền và những bảo đảm cho việc thực hiện quyền của

họ trong tố tụng hình sự măc

dù ho ̣có vai trò rất quan troṇ g trong vu ̣án . Theo

chúng tôi, sự "phân biệt đối xử" này trái với nguyên tắc "Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân" [26]. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong tố tụng hình sự nhằm đề cao và tôn trọng các quyền của con người theo nghĩa rộng trong mọi hoạt động tố tụng.

2.1.2. Các quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về bảo vệ người làm chứng

Pháp luật Việt Nam trước t hời kỳ năm 1945 cho đến khi ba n hành Bô

luât

tố tụng hình sự năm 1988 không có chế điṇ h pháp lý nào về bảo vê ̣quyền

con người của người làm chứ ng khi h ọ bị đe dọa về tính mạng , sứ c khỏe, bị

xâm pham danh dự , nhân phẩm, tài sản. Mãi cho đến khi Bộ luật tố tụng hình

sự năm 2003 đươc

ban hành , lần đầu tiên môt

quy điṇ h mang tính nguyên tắc

đã đươc

khẳng điṇ h :

Người bị hại, người làm chứng và người tham gia tố tụng khác cũng như người thân thích của họ mà bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định của pháp luật [31].

Đây là một nội dung mới của pháp luật tố tụng hình sự quy định

quyền của người tham gia tố tụng và trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người làm chứng, người bị hại và những người tham gia tố tụng khác cũng như người thân thích của họ khi do tham gia tố tụng mà tính mạng, sức khoẻ của người đó bị đe dọa, danh dự, nhân phẩm, tài sản của họ bị xâm hại.

Điểm tiến bô ̣của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 là đã bổ sung một loạt quyền của người làm chứng trong tố tụng hình sự, điều mà không thể tìm thấy trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 bao gồm các quyền: quyền được bảo vệ về nhân thân và tài sản; quyền được khiếu nại; Quyền được thanh toán chi phí khi đi làm chứng. Các quyền đó được thể hiện như sau :

Yêu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham gia tố tụng; Khiếu nại quyết định,hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tố tụng; Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí đi lại và những chi phí khác theo quy định của pháp luật.

Việc bổ sung trong Bộ luật tố tụng hình sự mới những quy định về đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người làm chứng trong tố tụng hình sự là quan troṇ g và cần thiết vì các lý do sau:

Thứ nhất: Người làm chứng tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự, trước hết với tư cách là một con người và đồng thời là người tham gia đảm

bảo công lý nên họ xứng đáng được hưởng các quyền dân sự và được pháp luật hình sự bảo đảm các quyền con người, quyền công dân của họ được thực thi trên thực tế.

Thứ hai: Tuy pháp luật quy định nhiều nguồn chứng cứ trong tố tụng hình sự nhưng theo ý nghĩa nguyên thủy của chứng cứ thì có hai loại chứng cứ quan trọng đó là vật chứng và nhân chứng (người làm chứng). Người làm chứng có vị trí, vai trò đặc biệt có ý nghĩa trong quá trình chứng minh tội phạm, đôi khi lời khai của họ còn có tác dụng hơn cả vật chứng trong quá trình điều tra tội phạm. Do đó việc bảo đảm pháp luật các quyền tố tụng của người làm chứng sẽ góp phần giúp các cơ quan tiến hành tố tụng xác định sự thật của vụ án hình sự một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ. Theo nghĩa rộng, quyền con người của người làm chứng trong tố tụng hình sự là khả năng được hưởng, được làm trong tố tụng hình sự. Còn theo nghĩa hẹp là quyền của người làm chứng được làm những gì mà Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Quyền của người làm chứng thể hiện trong Bộ luật mới năm 2003 (khoản 3 Điều 55) bao gồm quyền hiến định và quyền luật định.

Quyền hiến định: Xuất phát nguyên tắc có tính chất hiến định "ở Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật" [30]. Phần lớn các quyền của người làm chứng quy định tại Điều 55 Bộ luật tố tụng hình sự mới được cụ thể hóa từ các quyền hiến định của công dân quy định trong đạo luật cơ bản của Nhà nước (Hiến pháp).

Quyền luật định: Ngoài việc cụ thể hóa các quyền cơ bản của công dân, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 còn quy định thêm quyền của người làm chứng như: "Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí đi lại và những chi phí khác theo quy định của pháp luật" [31]. Quy định này được coi là một "đặc quyền" của người làm chứng mà những người tham gia tố tụng với tư

cách hỗ trợ cho hoạt động tố tụng hình sự khác không có như người giám định, người phiên dịch… Vì trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 không có quy định về bảo đảm quyền của người làm chứng trong tố tụng hình sự nên không thể so sánh đánh giá về quy định của luật thực định. Việc bổ sung các quy định về quyền của người làm chứng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 là cơ sở để tiếp tục hoàn thiện chế định người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự của Việt Nam. Những sửa đổi, bổ sung tiến bộ về bảo đảm quyền của người làm chứng trong tố tụng hình sự là dấu hiệu thể hiện pháp luật tố tụng hình sự hiện hành đã quan tâm đến quyền con người theo nghĩa rộng cụ thể là đã bảo đảm một số quyền hiến định và luật định cho người làm chứng - một chủ thể tham gia tố tụng, tuy có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc góp phần giúp cơ quan tiến hành tố tụng, chứng minh tội phạm nhưng lại không được pháp luật tố tụng hình sự trước đây cho hưởng bất kỳ một quyền lợi nào.

Tuy nhiên, về thực thi các quyền tiến bộ này trên thực tế còn cần phải thảo luận nhiều vì chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của xã hội như mục tiêu đề ra. Đồng thời, việc thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền của người làm chứng trong tố tụng hình sự còn

bôc

lô ̣nhiều đ iểm han

chế như sau :


Thứ nhất: Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 chưa quy định địa vị tố tụng tương xứng của người làm chứng để người làm chứng có thể góp phần có hiệu quả vào hoạt động tố tụng hình sự

- Những quy điṇ h của Bô ̣luât

đã thể hiên

có sự "phân biệt đối xử"

trong việc quy định về quyền và bảo đảm quyền của người làm chứng so với những người tham gia tố tụng khác. Bộ luật tố tụng hình sự tuy có bổ sung một số nguyên tắc mới nhằm bảo đảm hơn nữa quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nhưng lại không cụ thể hóa những nguyên tắc này thành quy định riêng về quyền và bảo đảm quyền của người làm chứng. Vẫn còn có một số

quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 nhưng Bộ luật mới không cụ thể hóa để áp dụng cho người làm chứng như: quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín… So sánh với các quyền của các chủ thể khác trong tố tụng hình sự được quy định trong Bộ luật thì thấy thể hiện sự bất bình đẳng giữa người làm chứng với người tham gia tố tụng khác như người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.

- Các quy đị nh của Bô ̣luât

tố tụng hình sự năm 2003 không có sự

"cân xứng" giữa quyền và nghĩa vụ của người làm chứng. Quyền của người làm chứng được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 là rất khiêm tốn so với nghĩa vụ của người làm chứng. Dường như nghĩa vụ của người làm chứng nhiều và nặng nề hơn rất nhiều so với quyền và lợi ích hợp pháp mà họ được hưởng mặc dù họ có vai trò rất quan trọng trong việc giúp làm sáng tỏ

vụ án. Ngoài Điều 55 là điều luật quy định môt cách tương đối toàn diện về

nghĩa vụ của họ trong hoạt động tố tụng hình sự thì trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 còn có một loạt các điều luật khác nằm rải rác ở các chương quy định về các nghĩa vụ của người làm chứng trong các giai đoạn của hoạt động

tố tụng hình sự. Trong giai đoạn điều tra và truy tố người làm chứng được cơ quan điều tra triệu tập để thực hiện các nghĩa vụ như: Khai báo về những tình tiết biết liên quan đến vụ án (Điều 55); Đối chất trong trường hợp có sự mâu thuẫn trong lời khai giữa hai hay nhiều người thì Điều tra viên tiến hành đối chất (nếu có người làm chứng hoặc người bị hại tham gia đối chất (Điều 138); Nhận dạng: Nếu người làm chứng hay người bị hại là người nhận dạng (Điều 139); Chứng kiến khi thực nghiệm điều tra (Điều 153). Trong trường hợp này người làm chứng được bảo đảm quyền bảo vệ sự xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trong giai đoạn xét xử (sơ thẩm và phúc

thẩm) người làm chứng được tòa án triệu tập và có nghĩa vụ trả lời các câu hỏi của Thẩm phán , Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án (Điều 192, 211, 247). Việc thiếu những quy định về quyền của người làm chứng thể hiện sự bất cập của Bộ luật tố tụng hình sự trái với những nguyên tắc cơ bản được quy định trong Bộ luật bởi vì theo quy định tại Điều 307 và 308 Bộ luật hình sự thì người làm chứng có thể bị truy cứu trách

nhiệm hình sự do đó họ cũng cần được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật.

- Một số những quy định bất cập của Bộ luật cản trở việc người làm chứng tham gia hoạt động tố tụng hình sự một cách đầy đủ, khách quan.

+ Về quyền làm chứng trong vụ án hình sự: Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 thì không quy định về quyền được trở thành người làm chứng trong vụ án hình sự mà chỉ coi đó là nghĩa vụ làm chứng của những người biết được các tình tiết liên quan đến vụ án hình sự. Pháp luật tố tụng hình sự quy định bất cứ ai biết về vụ án thì đều có thể làm chứng. Luật

cũng quy định không có gì cản trở môt người được làm chứng trong môt vụ

án hình sự trừ môt số trường hợp luật định nhưng trong thực tế vẫn có trường

hợp có người biết rõ mọi tình tiết liên quan đến vụ án hình sự nhưng không ra làm chứng tại Tòa. Việc họ không ra làm chứng có rất nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân là họ không được Cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập. Hiện nay việc thông tin về các vụ án hình sự để tạo điều kiện cho công nhân thực hiện quyền làm chứng cũng đã triển khai thực hiện (ví dụ, thông qua các phương tiện truyền thông). Tuy nhiên, chưa thực sự hiệu quả và cũng là vấn đề cần bàn để tìm ra biện pháp tốt nhất để huy động mọi lực lượng của quần chúng nhân dân giúp cơ quan pháp luật điều tra vụ án hình sự. Do đó, để đảm bảo mọi công dân biết về vụ án được đến làm chứng cần quy định về quyền để trở thành người làm chứng và pháp luật cần có cơ chế để công dân

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 16/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí