Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay - 25


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A/Tiếng Việt

A1. Tài liệu là sách, công trình, dự án nghiên cứu khoa học:

1. Alexis De Tocqueville (2017), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri Thức, HN.

2. Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng về sử dụng ngôn từ trong truyền thông đại chúng, Nxb ĐHQG HN.

3. A.A. Grabennhicốp (2004), Báo chí trong kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn, HN.

4. Alvin Tofler (2019), Làn sóng thứ ba, Nxb Thế Giới, HN.

5. Xuân Ba (1993), Mọi linh hồn đều được đưa tiễn, Nxb Văn học, HN.

6. Ban chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ, Văn phòng Thường trực: Tài liệu tổng kết Chỉ thị 12 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta”, Nxb Chính trị - Hành chính, H. 2012.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

7. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ Thị 22-CT/TW của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, Nxb CTQG, HN.

8. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Trung ương 5 “Về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới”.

Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay - 25

9. Nguyễn Trần Bạt (2016), Con người là tinh hoa của nhau, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, HN.

10. Bill Kovach & Tom Rosenstiel (2013), Những yếu tố của báo chí,

Nxb Thông tấn, HN.

11. Nguyễn Cảnh Bình (2017), Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào?

Nxb Thế giới, HN.

12. C. Mác - Ph. Ăngghen - V.I. Lênin (1977), Về văn học và nghệ thuật, Nxb Sự thật, HN.

13. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, HN.

14. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, HN.


15. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb CTQG - ST, HN.

16. C. Mác - Ph. Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb CTQG, HN.

17. Claude Frederic Bastiat (2016), Luật pháp, Nxb Tri thức, HN.

18. Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng - những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tấn, HN.

19. Donald J. Trump (2016), Nước Mỹ nhìn từ bên trong: Làm thế nào

để nước Mỹ què quặt hùng mạnh trở lại, Nxb Thế giới, HN.

20. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, Nxb

ĐHQG HN.

21. Nguyễn Văn Dững, (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao

động, HN.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG-ST, HN.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 1 và Tập 2), Nxb CTQG-ST, HN.

24. Nguyễn Văn Động (2014), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. CTQG, HN.

25. Trần Ngọc Đường (2004), Bàn về quyền con người, quyền công dân, Nxb CTQG, HN.

26. E. P. Prôkhôrôp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Hai tập, Nxb Thông tấn, HN.

27. Eric Schmidt and Jared Cohen (2014), Sống sao trong thời đại số?,

Nxb Trẻ, TP. HCM.

28. Fred S.Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (2015), Bốn học thuyết truyền thông, Nxb Tri thức, HN.

29. Jean Jacques Rousseau (2015), Khế ước xã hội, Nxb Thế giới, HN.

30. Joe Navarro (2015), Lời nói có đáng tin, Nxb Tổng hợp TP. HCM.

31. John Dewey (2017), Cách ta nghĩ, Nxb Tri thức, HN.

32. John Hohenberg (1974), Ký giả chuyên nghiệp, Nxb Hiện đại Sài Gòn.


33. John Stuart Mill (2005), Bàn về Tự do, Nxb Tri thức, HN.

34. Joseph S. Nye, JR (2017), Quyền lực mềm, Nxb Tri thức.

35. G. V. Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb Thông tấn, HN.

36. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử: Những vấn đề

cơ bản, Nxb Chính trị - Hành chính, HN.

37. Nguyễn Thị Trường Giang (Chủ biên), (2017), Báo chí và truyền thông đa phương tiện, Nxb ĐHQG HN.

38. Vũ Công Giao (2016), Hỏi đáp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân, Nxb CTQG, HN.

39. Gustave Le Bon (2016), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức, HN.

40. The Missouri Group (2014), Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, TP. HCM.

41. Nguyễn Văn Hà (2011), Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông, Nxb

Đại học Quốc gia Tp.HCM.

42. Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Giáo trình Tâm lý học báo chí, NXB

ĐHQG HN.

43. Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng trong nghề báo, Nxb Thông tấn, HN.

44. Đỗ Thị Thu Hằng (Chủ biên), (2019), Báo chí truyền thông: Những

điểm nhìn từ thực tiễn, Tập 4, Nxb Lao động, HN.

45. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG HN.

46. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nxb Lao động, HN.

47. Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế cơ bản về quyền con người, HN.

48. Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, HN.

49. Hội nhà báo Việt Nam (2017), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb TT&TT, HN.


50. Đặng Thị Thu Hương (Chủ biên) (2016), Văn hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hóa, Nxb ĐHQG HN.

51. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb

ĐHQG HN.

52. Trần Quang Huy (2004), Hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử, Luận văn Thạc sĩ, Học viện BC&TT.

53. Isaiah Berlin & Henry Hardy (2016), Tất định luận và tự do lựa chọn,

Nxb Tri thức, HN.

54. Kevin Hall (2018), Thuật dụng ngôn, Nxb Tổng hợp TP. HCM.

55. Phạm Huy Kỳ, Đỗ Thị Thu Hằng (Đồng chủ biên), (2019), Mạng xã hội trong bối cảnh phát triển xã hội thông tin ở Việt Nam: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm, Nxb Lao động, HN.

56. Kurt W. Mortensen (2016), Sức mạnh thuyết phục, Nxb Lao động Xã hội, HN.

57. Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề cơ bản của triết học Phương Tây, Nxb Văn hóa Thông tin, HN.

58. Leonard Ray Tell & Ron Taylor (1993), Bước vào nghề báo, Nxb TP. HCM.

59. Triệu Thanh Lê (2015), Hiệu quả truyền thông báo mạng điện tử tiếng Anh của Việt Nam với công chúng nước ngoài, Luận án Tiến sĩ, Học viện BC&TT.

60. Nguyễn Thành Lợi (2019), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, Nxb TT&TT, HN.

61. Đỗ Long, Đức Uy (2004), Tâm lý học dân tộc, Nxb ĐHQG HN.

62. Luật An ninh mạng (2018), Nxb Lao động, HN.

63. Luật Báo chí (2016), Nxb CTQG-ST, HN.

64. Luật Dân sự (2009), Nxb Tư pháp, Hà Nội.

65. Luật Hình sự (2016), Nxb Lao động, HN.

66. Luật Khiếu nại (2014), Nxb CTQG-ST, HN.


67. Luật Tiếp cận thông tin (2016), Nxb CTQG, HN.

68. Luật Tố cáo (2015), Nxb CTQG-ST, HN.

69. Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn hóa văn nghệ, Nxb CTQG, HN.

70. Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, Tập 1 (1920 - 1925), Nxb ST, HN

71. Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, Tập 5 (1948 - 1950), Nxb ST, HN.

72. Hồ Chí Minh (1987), Toàn tập, Tập 7 (1954 - 1957), Nxb ST, HN.

73. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, Tập 9, (1961 - 1964), Nxb ST, HN.

74. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 7(1953 - 1955), Nxb CTQG, HN

75. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG-ST, HN

76. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG - ST, HN

77. Mitchell Stephens (2015), Hơn cả tin tức: Tương lai của báo chí, Nxb Trẻ, TP.HCM.

78. Montesquieu (2018), Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Thế giới, HN.

79. Lê Thị Nhã (2016), Giáo trình Lao động nhà báo, Nxb LLCT, HN

80. Mai Quỳnh Nam (2010), Công khai để thực hiện quyền làm chủ của người dân - Trách nhiệm chính trị của báo chí (Trong sách: ĐHKHXH&NV, Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 7, Nxb ĐHQG, HN).

81. Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trò của báo chí trong định hướng dư luận xã hội, Nxb CTQG, HN.

82. Nhiều tác giả (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb CTQG, HN.

83. Nhiều tác giả (2011), Giáo trình tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, HN.

84. Nhiều tác giả (2015), Giáo trình Báo trực tuyến, Nxb ĐHQG TP. HCM.

85. Nick Davies (2011), Tin tức trái đất phẳng, Nxb Dân Trí, HN.

86. Philippe Breton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông – Sự ra đời một ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa, HN.

87. Hà Huy Phượng, (2006), Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in hiện đại, Nxb Lý luận Chính trị, HN.


88. Nguyễn Quỳnh, Cơ sở ngôn ngữ học, Tập 1 (1977), Tập 2 (1979), Nxb Giáo dục, HN.

89. Seth Stephens - Davidowitz (2019), Mọi người đều nói dối - Dữ liệu lớn, dữ liệu mới và những điều Internet tiết lộ về chính chúng ta, Nxb Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

90. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2006), Cơ sở lý luận báo chí - Truyền thông, Nxb ĐHQG HN.

91. Tạ Ngọc Tấn (1992), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông tin, HN.

92. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb CTQG, HN.

93. Tạ Ngọc Tấn (Biên soạn) (1995), Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, HN.

94. Nguyễn Kim Thản (2016), Lời ăn tiếng nói của người Hà Nội, Nxb Văn học, HN.

95. Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb ĐHQG HN.

96. Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (2012), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, (Tái bản lần 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, HN.

97. Nguyễn Thị Thoa (2007), Tổ chức và quản lý báo mạng điện tử Việt Nam, Học viện BC&TT, HN.

98. Nguyễn Thị Hằng Thu (2017), Giới hạn pháp lý cần thiết để thực hiện quyền tự do ngôn luận trên báo chí, (Trong sách: Hội nhà báo Việt Nam, Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới: Những vấn đề lý luận và thực tiễn), Nxb Thông tin và Truyền thông, HN.

99. Nguyễn Thị Hằng Thu, (2019), Nâng cao ý thức của công dân Việt Nam về quyền tự do ngôn luận trên mạng xã hội, (Trong sách: Phạm Huy Kỳ, Đỗ Thị Thu Hằng (Đồng chủ biên), Mạng xã hội trong bối cảnh phát triển xã hội thông tin ở Việt nam: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm), NXB Lao động, HN.

100. Tom Plate (2010), Lời tự thú của một nhà báo Mỹ, Nxb Trẻ, TP.HCM.

101. Đỗ Công Tuấn (2004), Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb CTQG-ST, HN.

102. V. I. Lênin (1962), Bắt đầu từ đâu?, Toàn tập, Tập 5, Nxb ST, HN.


103. V. I. Lê nin, Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxki (Trong sách:

V. I. Lê nin (1970), “Về vấn đề báo chí”), Nxb ST, HN.

104. V. V. Vôrôsilốp (2004), Nghiệp vụ báo chí - Lý luận và thực tiễn, Nxb Thông tấn, HN.

105. Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

106. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam: Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, HN.

107. William Essex (2009), Để báo giới trích dẫn lời của bạn, Nxb Lao

động - Xã hội, HN.

108. X.A. Mikhailop (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài – Những quy tắc và nghịch lý, Nxb Thông tấn, HN.

A2. Bài nghiên cứu, bài báo bằng Tiếng Việt trên tạp chí, báo In, Website:

109. Báo chí Việt Nam “đêm trước đổi mới”, Báo Người Hà Nội, ngày 16/6/2009.

110. Báo chí sách nhiễu, vi phạm: Vừa xử phạt, vừa giáo dục, Tạp chí Hội Nhà báo Việt Nam điện tử, ngày 8/11/2019.

111. Baonghean.vn, Hội nghị báo chí toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2022, ngày 24/12/2021.

112. Trọng Bằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT: Việc đăng tải PV Bùi Thanh Hiếu là Petrotimes đã tiếp tay chống phá nhà nước. Công Lý, ngày 04/10/2016.

113. Nguyễn Đức Bình, Bài phát biểu kết luận buổi lễ bế mạc Hội nghị giao ban báo chí, xuất bản, tháng 02/1992.

114. Văn Bình, Bộ TT&TT: Năm 2017 xử phạt 55 cơ quan báo chí hơn 1 tỷ đồng, vnn.vn, ngày 26/12/2017.

115. Bốn cơ quan báo chí bị xử phạt 72 triệu đồng vì thông tin sai sự thật, vnn.vn, ngày 07/10/2020.

116. Bảo Châu, Bình luận của độc giả trên báo điện tử: không thể là vườn hoang, Tạp chí Cao su Việt Nam, ngày 27/7/2016.


117. Ngọc Chiến, Họ vì nhân quyền hay mục tiêu nào khác, nhandan.com.vn, ngày 7/10/2016.

118. Đỗ Quý Dân, Defamation: Phỉ báng, vu khống, mạ lỵ, bôi nhọ và quyền tự do ngôn luận, danchimviet.info/10/5/2016.

119. Thủy Diệu, Bức tranh báo chí 2019: Xu hướng “báo chí tử tế” tăng hơn!, vneconomy, ngày 28/12/2019.

120. Phạm Văn Đảng, Cảnh giác với những thủ đoạn tuyên truyền chống phá thế hệ trẻ hiện nay, tapchiqptd.vn, ngày 28/8/2020.

121. Hà Đăng, Tổng biên tập là một nghề, Tạp chí Người làm báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Số 4, Tháng 9/2008.

122. Hà Đăng, Báo chí đẩy lùi bóng tối, lấy cái tốt để khắc phục cái xấu, vnn.vn, ngày 10/9/2020.

123. John W. Johnson, Vai trò của tự do báo chí, http://www.icevn.org/vi/.

124. HP, Thu hồi thẻ nhà báo nguyên Phó TBT Thời báo Mê Kông, vnn.vn, ngày 13/10/2017.

125. Đông Hà, “Tuồng dân chủ” và “Bầu dân chủ”, nhandan.com.vn, ngày 12/10/2018.

126. Thanh Hà, Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII đã qua 22 lần chỉnh sửa, VOV.VN, ngày 20/11/2020.

127. Ngọc Hà, Âm mưu lật đổ chính quyền, 3 đối tượng lãnh 19 năm tù, CATPHCM, ngày 6/7/2020.

128. Phan Khắc Hải, Báo chí muốn phát triển, thực hiện sứ mệnh thì phải dùng công nghệ số, vnn.vn, ngày 23/9/2020.

129. Đỗ Thị Thu Hằng, Ứng dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền trong báo chí - truyền thông hiện đại, Tạp chí LLCT&TT, Số tháng 12/2015.

130. Vũ Ngọc Hoàng, “Có những người bán rẻ Tổ quốc vì quyền lợi cá nhân”, Tuanvietnam.net, ngày 22/9/2016.

131. Hoàng Duy Hùng, Phiên tòa xét xử vụ án Đồng Tâm qua góc nhìn của một luật sư người Mỹ gốc Việt, CAND điện tử, ngày 19/10/2020.

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 13/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí