Chế Độ Bảo Hiểm Chăm Sóc Lâu Dài


2.3.3. Chế độ bảo hiểm y tế

2.3.3.1. Những vấn đề tồn tại

Mặc dù ở Nhật Bản, hệ thống bảo hiểm y tế luôn được điều chỉnh và hoàn thiện, song thực tế vẫn còn nhiều bất cập. Chi phí chăm sóc y tế theo đầu người không phải là cao so với các nước khác nhưng vì sự chi tiêu trong chế độ bảo hiểm y tế công cộng nhiều hơn nguồn thu được, và công chúng thì không muốn tăng tỉ lệ phí bảo hiểm, nên luôn có sự thiếu hụt ngân quỹ. Sự trì trệ kéo dài dẫn tới sự giảm sút nguồn thu. Đồng thời, sự lão hóa dân số nhanh chóng đã làm cho chi phí chăm sóc y tế cho người già tăng vọt vì người già thường được ưu tiên trong điều trị.

Vấn đề đặc biệt hơn có thể nhận ra trong hệ thống y tế Nhật Bản là bên cạnh những khó khăn do tình trạng lão hóa gây nên, kiểu chế độ y tế Nhật Bản cũng gây nên sự tốn kém hơn. Ví dụ, ở các nước phương Tây có tỉ lệ số y tá, bác sĩ trên dân số tương đương với Nhật Bản nhưng số giường bệnh của họ ít hơn, chỉ bằng 1/3 hay một nửa so với Nhật Bản. Thời gian nằm bệnh viện ở Nhật Bản cũng dài hơn từ 2 đến 3 lần so với ở các nước phương Tây. Hệ quả là số giường bệnh phải nhiều hơn. Đó cũng là một nguyên nhân làm cho chi tiêu y tế quốc gia hàng năm chiếm tới gần 8% GDP. Chính vì vậy Bộ Y tế, lao động và phúc lợi Nhật Bản đã phải tuyên bố rằng cần phải khẩn cấp tiến hành cải cách chế độ bảo hiểm y tế đề giảm thiểu mức tăng lạm phát chi tiêu y tế trong khi cho phép mọi người được hưởng chế độ chăm sóc y tế tốt.

Sự chia sẻ chi phí chăm sóc sức khỏe cho người già liên tục tăng lên, đạt tới 34,6% năm 2005. Vì sự đóng góp và mức cùng chi trả của người già có hạn nên những chi phí y tế của họ chủ yếu do sự đóng góp của thế hệ trả qua hệ thống bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, vì chi phí y tế tăng lên trong điều kiện tuyển dụng việc làm bị đình trệ nên rất nhiều tổ chức bảo hiểm thuộc các Hiệp hội bảo hiểm y tế và Bảo hiểm y tế quốc gia phải đối mặt với những khó khăn


về tài chính. Hơn một nửa số các chương trình bảo hiểm y tế ở trong tình trạng báo động, và sẽ rất khó khăn đối với họ trong việc chi trả một khối lượng dịch vụ y tế theo yêu cầu của người già, lên tới 40% nguồn thu nhập từ phí bảo hiểm. Từ khi tốc độ tăng chi phí y tế vượt quá tốc độ tăng GDP, tình trạng tài chính của bảo hiểm y tế liên tục bị đe dọa. Vấn đề nan giải nhất là làm thế nào để có đủ kinh phí để chi trả cho chi phí y tế người già, những người chỉ dùng nhiều nhưng mức đóng góp lại ít so với các đối tượng khác. Một trong những lý do làm cho chi phí y tế cho người già cao là do vấn đề “bệnh viện hóa xã hội”, nghĩa là người già yếu được giữ trong bệnh viện thời gian dài một cách không cần thiết bởi vì tình trạng sức khỏe của họ không cần phải chăm sóc y tế trong bệnh viện mà họ thiếu sự chăm sóc phù hợp tại nhà hoặc tại các cơ sở chăm sóc.

Một nguyên nhân khác làm tăng chi phí chăm sóc y tế là cơ cấu phí dịch vụ đối với bác sĩ và giá thuốc. Cho đến nay, nơi đứng ra bảo hiểm trả theo số lượng chăm sóc y tế cung cấp. Do vậy, không khuyến khích được đội ngũ chăm sóc y tế cắt giảm chi phí.

2.3.3.2. Một số cải cách cơ bản

Cải cách chế độ chăm sóc sức khỏe

Nhật Bản có nhiều kinh nghiệm trong việc cải cách chế độ chăm sóc sức khỏe để hạn chế chi tiêu ngân sách và sử dụng các nguồn dịch vụ y tế hiệu quả hơn. Nhật Bản đã và đang tiến hành một loạt các cuộc cải cách nhỏ. Cuộc cải cách năm 2002 đã tăng tỉ lệ cùng chi trả đối với cả thế hệ trẻ và thế hệ già. Đối với những người dưới 69 tuổi thuộc Bảo hiểm y tế, tỉ lệ cùng chi trả tăng từ 20% trước đây lên 30% (những người tham gia Bảo hiểm y tế quốc gia đã trả 30%). Tỉ lệ đóng bảo hiểm cũng được cải cách, tính theo thu nhập hàng năm bao gồm cả thưởng. Mức giới hạn trên hàng tháng để quyết định mức cùng chi trả cũng tăng lên dựa theo thu nhập của người đóng bảo hiểm.


Để khắc phục những vấn đề tồn tại, cuộc cải cách năm 2004 đã cố gắng thực hiện 3 thay đổi: (1) Cơ cấu lại các thành phần tham gia bảo hiểm tế và như vậy giảm được rủi ro về tài chính, đặc biệt những nơi đứng ra bảo hiểm của Bảo hiểm y tế quốc gia và Bảo hiểm y tế người làm công ăn lương do Chính phủ quản lý sẽ sát nhập dựa theo khu vực (các tỉnh); (2) Xóa bỏ chế độ chăm sóc y tế như hiện tại cho người già, điều chỉnh sự chia sẻ chi phí chăm sóc y tế cho người già giữa các nhà bảo hiểm, và tạo ra một chế độ mới cho người già. Trong bất kỳ trường hợp nào, 50% chi phí chăm sóc sức khỏe cho người già từ 75 tuổi trở lên sẽ được lấy từ ngân sách chung của chính phủ (không phải từ tiền thu phí bảo hiểm); (3) Cơ cấu phí cho bộ máy y tế và các cơ sở y tế được đánh giá kết hợp với sự hoạt động y tế và các chi phí liên tục các thiết bị y tế. Hơn nữa, nhà nước còn có các biện pháp để cho bệnh nhân đánh giá về các cơ sở y tế và cho phép bệnh nhân tự do lựa chọn.

2.3.4. Chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài

Một trong những vấn đề của bảo hiểm chăm sóc lâu dài là sự thiếu hụt các cơ sở chăm sóc, cả tư nhân lẫn nhà nước ở một số vùng dẫn đến tình trạng “đóng bảo hiểm nhưng không có dịch vụ”. Để giải quyết thực trạng này, nhà nước Nhật Bản đã dự định tăng các cơ sở chăm sóc công cộng và khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực này.

Một vấn đề nữa trong Bảo hiểm chăm sóc lâu dài là chất lượng chăm sóc của các cơ sở tư nhân. Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý bảo hiểm, các dịch vụ chăm sóc do tư nhân và người tình nguyện cung cấp trong cơ sở cạnh tranh. Tuy nhiên, từ khi thi hành chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài vào năm 2000, qua nghiên cứu cho thấy không những sự cạnh tranh thị trường không đem lại hiệu quả mà những người già và gia đình họ còn cảm thấy những dịch vụ nhận được không tốt hơn so với trước. Bảo hiểm chăm sóc lâu dài do phép cá nhân lựa chọn dịch vụ mình cần hàng tháng tùy theo mức độ bệnh tật. Chi


phí của mỗi loại dịch vụ do bảo hiểm ấn định, và người sử dụng phải trả 10% tổng chi phí dịch vụ. Như vậy, Bảo hiểm chăm sóc lâu dài sẽ trả 90% tổng chi phí dịch vụ chăm sóc cho phép đối với người sử dụng. Việc bắt buộc người sử dụng phải trả 10% đã buộc những người có thu nhập thấp phải hạn chế việc sử dụng chăm sóc theo chương trình bảo hiểm. Hiệp hội chủ lao động cũng phản đối mạnh mẽ do họ phải chịu trách nhiệm đóng một nửa phí bảo hiểm cho người làm công. Đây quả là một gánh nặng đối với các chủ lao động trong thời buổi tài chính khó khăn, chẳng hạn như họ phải trả một nửa phí bảo hiểm hưu trí và một phần phụ cấp nuôi con cho người làm công…Do phải chi phí quá nhiều nên các chủ lao động từ chối tham gia vào chế độ bảo hiểm này.

Việc xem xét về yêu cầu chính xác của người già và phân chia thành 6 loại là rất khó. Mức độ dịch vụ sẽ được dựa trên cơ sở đánh giá về thể lực của ủy ban đặc biệt. Nhưng đối với người từ 40 đến 64 tuổi thì chỉ được sử dụng dịch vụ khi có triệu chứng bệnh tật là do tuổi già, ví dụ như đột quỵ, mất trí nhớ…Nhưng điều này cũng có vấn đề về việc xác định các triệu chứng bất thường có phải là do tuổi già gây nên hay không, vì có thể có sự nhầm lẫn hoặc giả mạo.

Trước những vấn đề tồn tại trên, Nhật Bản đã có những cố gắng trong việc cải cách lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tập trung vào việc cải thiện nhà nước phúc lợi, đề cao vai trò của khu vực nhà nước và tư nhân trong việc hỗ trợ và cung cấp dịch vụ. Bên cạnh việc nâng cao tính công bằng và hiệu quả của hệ thống chăm sóc sức khỏe, Nhật Bản chú trọng việc ngăn ngừa bệnh, đưa ra các biện pháp khuyến khích đúng đắn đối với cả người cung cấp lẫn người sử dụng dịch vụ; và dịch vụ được cung cấp theo cơ chế cạnh tranh, cho người sử dụng dịch vụ được lựa chọn. Giảm vai trò của chế độ công và chuyển đổi quỹ từ việc đóng góp vào thuế sang phân chia trách nhiệm gánh vác, nhưng không làm thay đổi tổng gánh nặng quốc gia. [8, tr.157-167].


Bảng 2.4. Sự khác nhau giữa chế độ chăm sóc mới và cũ




Chế độ cũ

Chế độ mới

Phúc lợi cho

người già

Bảo hiểm cho

người già

Bảo hiểm chăm

sóc lâu dài


Đối tượng nhận dịch vụ


Thu nhập thấp, sống một mình hoặc có những yêu cầu khác

Những người từ 70 tuổi trở lên và những người tàn

tật từ 65 đến 70

tuổi

Những người 65 tuổi trở lên và những người 40 đến 64 tuổi tham

gia BHYT


Tư cách nhận dịch vụ

Cần chăm sóc và do những điều kiện cơ cấu gia đình, thu

nhập...


Cần chăm sóc


Cần chăm sóc


Cùng chi trả


Theo khả năng trả

530 yên/lần đến;

1200 yên/ngày ở bệnh viện


10% phí dịch vụ

Những người cung cấp dịch

vụ

Các cơ sở phúc lợi công cộng


Các cơ sở y tế

Các cơ sở nhà nước và tư nhân,

cơ sở y tế

Sự tự do lựa chọn của người

sử dụng


Không



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Bảo hiểm xã hội của Nhật Bản và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam - 9


Nguồn: Nihon Iryo Kikaku, “Iryo Hakusho, 1998” 1


1 TS. Trần Thị Nhung, Bảo đảm xã hội trong nền kinh tế thị trường Nhật bản hiện nay, tr.147


2.4. Môt

số nhân

xét về cá c chế đô ̣BHXH Nhật Bản

* Đối với chế độ hưu trí

Chế đô ̣hưu trí Nhật Bản đươc


thưc


hiên


môt


cách hiêu


quả , đây là chế

đô ̣ nhằm đảm bảo cho người hưởng có khoản thu nhâp đảm bảo cho ho ̣khi ơ

đô ̣tuổi hưu hoăc

về hưu . Chế đô ̣hưu trí của Nhâṭ bản rất đa daṇ g theo từ ng

đối tươn

g tham gia , đăc

biêṭ môt

đối tươn

g có thể tham gia nhiều loaị hình

bảo hiểm hưu trí và có loại hưu trí được tính toán độc lập với thu nhập . Chế

đô ̣hưu trí của Nhâṭ Bản đã tính toán đươc

đến trường hơp

cung cấp môt

́ c

như nhau với các đối tươn

g và ́ c này đảm bảo cuôc

sống tối th iểu khi về

già của người tham gia . Đặc biệt, ở chế độ này đều chi trả cho vợ /chồng của

người lao đôn

g tham gia bảo hiểm làm công ăn lương , đây là môt

điểm đăc

biêṭ mà không phải hê ̣thống bảo hiểm xã hôi của quốc gia nào cũng thực hiện

đươc̣ . Tuy nhiên, viêc

chi trả cho cả vơ ̣ /chồng của người lao đôn

g sẽ tao ra

những gánh năṇ g đối với ngân sách nhà nước . Thời gian đóng bảo hiểm 25 năm không phải là ngắn, con số chỉ 1% đến 2% những người thuộc diện đóng hưu trí cơ bản nhưng không tham gia và có đến 96% số người từ 60 tuổi trở

lên nhân

hưu trí cơ bản đã nói lên sự hiêu

quả và thiết thưc

của chế đô ̣ . Măc

dù thành công như vậy, song điều kiên

hưởng bảo hiểm là thời gian là 25 năm

đóng bảo hiểm mà Nhâṭ Bản đăṭ ra cũng đươc cho là khá dài đối với những

người có nhu cầu tham gia . Đối với chế độ bảo hiểm hưu trí người làm công

ăn lương , “điểm côn

g” cho chế đô ̣này là nó đã áp d ụng từ những doanh

nghiêp

có quy mô khá nhỏ (5 lao đôn

g trở lên ) và khi người lao động nghỉ

sinh con thì chủ ̉ dun

g đuơc

miên

phí đóng bảo hiểm . Chế đô ̣này đã tao

điều kiên

và hỗ trơ ̣ cho cả người lao đôn

g và chủ ̉ dụng lao động. Hạn chế ở

chế đô ̣này cũng chính là viêc

áp dun

g với những doanh nghiêp

có quy mô

nhỏ, trong khi ho ̣kinh doanh với số vốn nhỏ thì ho ̣laị phải chia sẻ tỷ lê ̣đóng


bảo hiểm cho người lao động . Đôi khi số doanh nghiêp

quy mô nhỏ laị trốn

hoăc

nơ ̣ đóng bảo hiểm xã hôi

nhiều.

* Đối với chế độ bảo hiểm việc làm

Xuất phát từ Luật Bảo hiểm thất nghiệp vào năm 1947, bảo hiểm viêc

làm của Nhật Bản đã thực hiện tốt trong việc hỗ trợ người lao đôn

g và chủ

dụng lao động . Chế đô ̣bảo hiểm viêc

làm của Nhâṭ Bản đã hỗ trơ ̣ đươc

thi

trường lao đôn

g môt

cách toàn diên

cả về phía Cung lao đôn

g và Cầu lao

đôn

g (hai thành tố chính của thi ̣trường lao đôn

g ). Phân tích rõ hơn ta có thể

thấy chu trình khép kín của chế đô ̣bảo hiểm viêc làm . Phần hỗ trơ ̣ cho chủ

dụng lao động thực chất là hỗ trợ một cách gián tiếp đối với người lao động

bằng cách đảm bảo viêc làm cho ho ̣ . Chính phủ thay vì bỏ một khoản tiền ra

để chi cho người lao động khi họ thất nghiệp thì lại đem một phần nào đó hỗ

trơ ̣ đối với doanh nghiêp

để ho ̣có đươc

những thuân

lơi

trong hoaṭ đôn

g sản

xuất kinh doanh và tránh đươc

viêc

sa thải lao đôn

g . Rõ ràng, ổn định việc

làm cho người lao động, ổn định sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho nền

kinh tế phát triển và các muc

tiêu của Chính phủ qua đó cũng đươc

thưc

hiên ,

ba bên đều có lơi

. Chế đô ̣bảo hiểm viêc

làm của Nhâṭ Bản đã có đươc

phần

lơi

ích thất nghiêp

mà trong đó người thất nghiêp

khi thỏa man

môt

số điều

kiên

thì ho ̣luôn có môt

khoản trơ ̣ cấp ngay cả khi ho ̣đươc

hỗ trơ ̣ đào tao

thâm

chí cả ốm đau,… Tuy nhiên, lơi

ích thất nghiêp

măc

dù là cố gắng nhanh

nhất để người lao đôn

g có thể có laị đươc

viêc

làm song giá phải trả cho điều

này là những gánh nặng về mặt tài chính đối với ngân sách . Môt

han

chế nữa

là điều kiện để được hưởng lợi ích thất nghiệp khá chặt chẽ khi mà căn cứ đến đô ̣tuổi, lý do thất nghiệp , số năm đóng bảo hiểm ,… Về dic̣ h vu ̣ổn điṇ h viêc̣

làm, có thể nói chế độ này của Nhật Bản có tính thực tiên

rất cao đồng thời hỗ

trơ ̣ thiết thưc

đối với doanh nghiêp

. Tuy nhiên đó sẽ là cái cớ nếu như môt sô

doanh nghiêp

cố tình đưa mình vào đối tươn

g hưởng , điều này đòi hỏi Chính


phủ phải có cơ chế thẩm định , kiểm tra một cách chặt chẽ để tránh sự trục lợi từ phía doanh nghiêp̣ . Các dịch vụ phát triển nguồn nhân lực, dịch vụ phúc lợi cho người làm công đã có những đóng góp nhất điṇ h cho chế đô ̣bảo đảm viêc̣

làm song nhiều khi người lao đôn

g laị dưa

vào đó để có thể “nhảy viêc̣ ” và do

vây

sự ràng buôc

của người lao đôn

g và doanh nghiêp

sẽ trở nên lỏng lẻo hơn.

* Đối với chế độ bảo hiểm y tế

Chế đô ̣bảo hiểm y tế của Nhật Bản đươc


hình thành khá sớm từ những

năm 60 của thế kỷ trước . Trong chế đô ̣bảo hiểm y tế quốc gia Nhâṭ Bản , người hưởng bảo hiểm tự do lựa chọn bất kỳ cơ sở dịch vụ y tế nào để điều trị, bất kể loại bệnh viện, vị trí hay các yếu tố khác như chuyển từ cơ sở này tới cơ sở kia và hoàn toàn không có sự phân biệt giữa bệnh viện công và bệnh

viện tư nhân . Nhâṭ Bản đã xây dưn

g đươc

mức phí đóng bảo hiểm dưa

theo

khu vưc, thu nhập, tài sản và số người trong mỗi hộ . Ngoài ra, bảo hiểm y tế

Nhâṭ Bản còn có nhữ ng chế đô ̣riêng giành cho người già có tính chia sẻ xa

hôi cao. Tuy nhiên, ngoài những điểm đạt được của Bảo hiểm y tế của Nhật

Bản thì bài toán ngân sách luôn đặt ra với việc xuất hiện các gành nặng khi các chi phí điều trị của người bảo hiểm vượt quá khả năng chi trả của họ, hoăc

đối với đối tương là sinh viên và người già,…

* Đối với chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài

Măc

dù ra đời muôn

hơn nhiều so với các chế đô ̣bảo hiểm kể trên

nhưng chế đô ̣bảo hiểm chăm sóc lâu dài đã tỏ ra hiêu

quả trong viêc

giảm bớt

gánh nặng chăm sóc người già trong gia đình . Trong bối cảnh già hóa dân số của Nhật Bản thì chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài là sự cố gắng to lớn của chính phủ Nhâṭ Bản, chính sách này có tính nhân văn cao . Tuy nhiên, hạn chế của chế độ này là một nửa ngân sách chính quyền trung ương và địa phương phải đóng góp trong khi số người già tại Nhật Bản lại tăng lên nhanh chóng..

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 27/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí