Bảo hiểm xã hội của Nhật Bản và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam - 11


Chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài: đây là chế đô ̣mà Viêṭ Nam cần

nghĩ tới và học hỏi trên khía cạnh bảo hiểm toàn dân . Hiên nay, ở Việt Nam

chưa có môt

chế đô ̣nào riêng biêṭ hướng tới đối tươn

g duy nhất là người già ,

nhất là trong khi tuổi tho ̣trung bình của nước ta ngày càng tăng lên , chế độ bảo hiểm này được thực hiện nhằm chia sẻ gánh nặng ch ăm sóc người già giữa các thành viên trong xã hội và làm vợi đi gánh nặng của gia đình đây là

viêc

làm có tính nhân văn cao và phù hơp

́i thưc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

tế là hiên

nay hầu như moi

Bảo hiểm xã hội của Nhật Bản và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam - 11

người dân chưa có đủ điều kiên tốt nhất để chăm sóc cha me ̣khi về già.

3.2. Sự tương đồng và khác biệt giữa BHXH Việt Nam với BHXH Nhật Bản

Bản chất của bảo hiểm xã hội ở các quốc gia đều giống nhau bởi tính

chất của nó là tao

phúc lơi

đối với các đối tươn

g tham gia như phúc lơi

về tà i

chính, chăm sóc sứ c khỏe , hỗ trơ ̣ viêc làm … Tuy nhiên, tùy vào tình hình

phát triển và điều kiện kinh tế của mỗi nước mà hê ̣thống bảo hiểm xã hôi co

những sự phát triển khác nhau . Do vậy giữa BHXH Nhật Bản và BHXH Việt Nam có những điểm tương đồng và khác biệt nhất định.

Sự tương đồng giữa BHXH Nhật Bản và Việt Nam:

- Sự tương đồng trước hết thể hiện ở mục đích của hệ thống BHXH. Bởi bản chất của BHXH ở tất cả các quốc gia đều giống nhau ở mục đích bảo đảm an sinh xã hội cho các đối tượng dân cư. Do vậy, nội dung của các chế độ BHXH của Việt Nam và Nhật Bản cơ bản giống nhau. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc kế thừa những kinh nghiệm thành công của Nhật Bản trong xây dựng và thực hiện các chế độ BHXH.

- Nhật Bản và Việt Nam đều là các quốc gia phải xây dựng lại đất nước

từ những tàn tích chiến tranh nặng nề. Măc̣ chiến tranh tàn phá năṇ g nề nhưng câu chuyên

dù có thời kỳ Nhâṭ Bản đã bi phát triển kinh tế “thần kỳ

của Nhật Bản vân

còn là bài hoc

cho các quốc gia đang trên đà phát triển .


Điều kiên

kinh tế thuân

lơi

đã giúp Nhâṭ Bản có những chính sách bảo hiểm

xã hội tốt hơn đối với người dân , đăc̣ trò là chủ thể chính và hỗ trợ tích cực.

biêṭ Nhà nước đã tham gia vào với vai

- Sự tương đồng giữa BHXH Nhật Bản và BHXH Việt Nam còn thể hiện ở những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện các chế độ BHXH. Trong đó có vấn đề già hóa dân số. Việt Nam đang đứng thứ 7 trên toàn thế giới về tốc độ già hóa trong giai đoạn 2010 – 2050. Hiện tại, tuổi thọ trung bình của Việt Nam là 73 tuổi. Như vậy sau 50 năm, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã tăng thêm 33 tuổi, trong khi thế giới chỉ tăng 21 tuổi. Với sự tương đồng trong vấn đề này, việc xây dựng cũng như các cải cách trong quá trình thực hiện các chế độ BHXH ở Nhật Bản đã cung cấp những bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam.

Những khác biệt giữa BHXH Nhật Bản và BHXH Việt Nam: Tuy có những điểm tương đồng nói trên, nhưng về cơ bản, BHXH Nhật Bản và BHXH Việt Nam vẫn có nhiều điểm khác biệt. Sự khác biệt đó là do đặc điểm kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội quy định. Từ những điểm tương đồng của BHXH Việt Nam và BHXH Nhật Bản, ta có cơ sở để kế thừa những thành công của Nhật Bản trong xây dựng và phát triển các chế độ BHXH. Đồng thời cần nhận thức rõ BHXH Nhật Bản và BHXH Việt Nam là hai hệ thống khác biệt có những đặc điểm riêng, do đó, trong quá trình kế thừa, học hỏi cần tính đến những yếu tố thuộc về đặc điểm kinh tế - xã hội – văn hóa của Việt Nam, tránh dập khuôn dẫn đến thiếu tính khả thi trong thực tế.

3.3. Một số kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc xây dựng và thực hiện các chế độ BHXH

Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, hệ thống các chế độ BHXH của Nhật Bản hiện nay đã khá hoàn thiện và là hình mẫu để các nước đang phát triển như Việt Nam học hỏi kinh nghiệm . Quá trình xây dựng và thực


hiện cũng như những thay đổi, cải cách các chế độ BHXH cơ bản của Nhật bản đã cung cấp những kinh nghiệm quý báu cả về lý luận và thực tiễn mà Việt Nam có thể học hỏi, kế thừa.

- Thứ nhất, Nhật Bản đã xây dựng và duy trì được mô hình hợp tác công tư trong thực hiện an sinh xã hội. Trong đó, một phần chi tiêu cho an sinh xã hội lấy từ ngân sách nhà nước, còn lại nguồn cung cấp chính là các công ty và tập đoàn kinh tế. Nhờ đó, nguồn lực cho thực hiện an sinh xã hội ở Nhật Bản hết sức to lớn, tạo điều kiện cho mở rộng mức độ bao phủ của lưới an sinh đến các thành viên dân cư.

- Thứ hai, Nhật Bản đã xây dựng được một chế độ hưu trí hiệu quả.

Đây là chế đô ̣nhằm đảm bảo cho người hưởng có khoản thu nhâp đảm bảo

cho ho ̣khi ở đô ̣tuổi hưu hoăc về hưu . Chế đô ̣hưu trí của Nhâṭ bản rất đa

dạng theo từng đối tượng tham gia , đăc

biêṭ môt

đối tươn

g có thể tham gia

nhiều loaị hình bảo hiểm hưu trí và có loaị hưu trí đươc

tính toán đôc

lâp

́i

thu nhâp̣ . Chế đô ̣hưu trí của Nhâṭ Bản đã tính toán đươc

đến trường hơp

cung

cấp môt

́ c như nhau với các đối tươn

g và ́ c này đ ảm bảo cuộc sống tối

thiểu khi về già của người tham gia . Đặc biệt , ở chế độ này đều chi trả cho

vơ/̣ chồng của người lao đông tham gia bảo hiêm̉ làm công ăn lương , đây la

môt

điểm đăc

biêṭ mà không phải hê ̣thống bảo hiểm xã hội của quốc gia nào

cũng thực hiện được.

- Thứ ba, bảo hiểm viêc


làm của Nhâṭ Bản đã thưc


hiên


tốt trong viêc

hỗ trơ ̣ người lao đôn

g và chủ ̉ dun

g lao đôn

g. Chế đô ̣bảo hiểm viêc

làm của

Nhâṭ Bản đã hỗ trơ ̣ đươc

thị trường lao động một cách toàn diện cả về phía

Cung lao đôn

g và Cầu lao đôn

g (hai thành tố chính của thi ̣trường lao đôn

g ).

Phân tích rõ hơn ta có thể thấy chu trình khép kín của chế đô ̣bảo hiểm viêc̣ làm. Phần hỗ trợ cho chủ sử dụng lao động thực chất là hỗ trợ một cách gián

tiếp đối với người lao đôn

g bằng cách đảm bảo viêc

làm cho ho ̣ . Chính phủ


thay vì bỏ môt

khoản tiền ra để chi cho người lao đôn

g khi ho ̣thất nghiêp

thi

lại đem môt

phần nào đó hỗ trơ ̣ đối với doanh nghiêp

để ho ̣có đươc

những

thuân

lơi

trong hoaṭ đôn

g sản xuất kinh doanh và tránh đươc

viêc

sa thải lao

đông. Rõ ràng, ổn định việc làm cho người lao động , ổn định sản xuất kinh

doanh sẽ tao

điều kiên

cho nền kinh tế phát triển và các muc

tiêu của Chính

phủ qua đó cũng được thực hiện, ba bên đều có lơị . Chế đô ̣bảo hiểm viêc làm

của Nhật Bản đã có được phần lợi ích thất nghiệp mà trong đó n gười thất

nghiêp

khi thỏa man

môt

số điều kiên

thì ho ̣luôn có môt

khoản trơ ̣ cấp ngay

cả khi họ được hỗ trợ đào tạo thậm chí cả ốm đau,…

Thứ tư, trong chế đô ̣bảo hiểm y tế quốc gia Nhâṭ Bản đã có đươc

những thành công nhất là viêc

chia sẻ giữa khu vưc

tư nhân và nhà nước trong

viêc

thưc

hiên

bảo hiểm . Đó là, người hưởng bảo hiểm tự do lựa chọn bất kỳ

cơ sở dịch vụ y tế nào để điều trị, bất kể loại bệnh viện, vị trí hay các yếu tố khác như chuyển từ cơ sở này tới cơ sở kia và hoàn toàn không có sự phân

biệt giữa bệnh viện công và bệnh viện tư nhân . Nhâṭ Bản đã xây dưn

g đươc

mức phí đóng bảo hiểm dưa

theo khu vưc

, thu nhập, tài sản và số người trong

mỗi hộ. Bảo hiểm y tế người làm công ăn lương của Nhâṭ Bản đã phân biêt

đươc

́ c đóng theo quy mô công ty . Ngoài ra, bảo hiểm ý tế Nhật Bản còn

có những chế độ riêng giành cho người già có tính chia sẻ xã hội cao.

Thứ năm, Nhật Bản đã xây dựng được một chế độ chăm só c lâu dài có

hiêu

quả trong viêc

giảm bớt gánh nặng chăm sóc người già trong gia đình .

Trong bối cảnh già hóa dân số của Nhâṭ Bản thì chế đô ̣bảo hiểm chăm sóc lâu dài là sự cố gắng to lớn của chính phủ Nhật Bản , chính sách này có tính nhân

văn cao. Đây là một kinh nghiệm quý báu mà những nước như Việt Nam có thể học hỏi, nhất là trong bối cảnh già hóa dân số như hiện nay.


3.4. Một số gợi ý về chính sách để hoàn thiện các chế độ BHXH cơ bản của Việt Nam

3.4.1 Chế độ hưu trí - Cần thưc

hiên

hình thứ c Bảo hiểm hưu trí

nguyên bổ sung

Chăm sóc người cao tuổi cả về đời sống vật chất và tinh thần là một nội dung quan trọng trong chính sách mà Đảng và Chính phủ Việt Nam luôn nhấn mạnh trong tất cả các giai đoạn phát triển của đất nước. Kể từ khi Hiến pháp đầu tiên được ban hành năm 1946, người cao tuổi đã trở thành một phần quan trọng trong chính sách và các chương trình xã hội và chương trình kinh tế trên con đường phát triển của Việt Nam. Những chính sách và chương trình này được xây dựng nhằm mục đích bảo vệ người cao tuổi khỏi những rủi ro khác nhau và cải thiện việc tiếp cận với các dịch vụ kinh tế và xã hội. Tuy nhiên, trước dự báo về dân số người cao tuổi, các chính sách và chương trình này mới chỉ được được điều chỉnh một cách từ từ và chính điều này có thể tạo ra một số thách thức ví dụ như hệ thống chăm sóc lão khoa chưa được phát triển đầy đủ; tỷ lệ người cao tuổi được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và chăm sóc người cao tuổi có chất lượng còn thấp; Quỹ hưu trí với hình thức đóng tới đâu hưởng tới đó chưa thực sự hỗ trợ người lao động là người cao tuổi và còn có nhiều sự mất công bằng giữa các thế hệ và mất cân bằng về giới; còn có nhiều vướng mắc khi xét tham gia hoặc không cho phép tham gia vào các chương trình hỗ trợ xã hội. Những chính sách cần thực hiện theo bốn hướng:

Một là, nâng cao nhận thức và thái độ của các nhà hoạch định chính sách và của toàn xã hội về các thách thức liên quan đến vấn đề già hóa dân số một cách nhanh chóng, bao gồm cả sự khác biệt đáng kể trong mức sống của người cao tuổi và sự căng thẳng mà hệ thống chăm sóc sức khỏe phải đương đầu. Nâng cao vai trò của các hiệp hội, tổ chức chính trị, xã hội và nghề


nghiệp trong xây dựng và tuyên truyền để các chính sách và các chương trình được thiết kế phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể của người cao tuổi.

Hai là, tăng cường hệ thống bảo trợ xã hội cùng với tăng trưởng và phát triển kinh tế nhằm bảo đảm và nâng cao thu nhập cho người cao tuổi thông qua tạo việc làm và phúc lợi hưu trí.

Ba là, tăng cường dịch vụ y tế và mở rộng các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với sự tham gia tích cực của mọi ngành nhằm mục tiêu nâng cao năng lực quốc gia trong việc chăm sóc người cao tuổi. Kết hợp chăm sóc người già tại cộng đồng và chăm sóc tại nhà với chăm sóc tại cơ sở theo yêu cầu. Đẩy mạnh truyền thông để nâng cao nhận thức và kiến thức về tuổi già khỏe mạnh. Tăng cường quản lý và kiểm soát các bệnh mãn tính lão khoa với mục đích tăng số năm sống mạnh khỏe. Dần dần phát triển và quản lý một mạng lưới thống nhất các cán bộ xã hội, các nhà cung cấp chăm sóc lão khoa và các viện dưỡng lão dựa trên nhu cầu và điều kiện thực tế của từng địa phương. Đưa các nguyên tắc cơ bản và cách tiếp cận chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi vào chương trình đào tạo cho sinh viên y khoa, điều dưỡng viên và các nhân viên y tế khác. Về lâu dài, Việt Nam có thể theo đuổi việc cấp nguồn nhân lực chăm sóc hỗ trợ cho người cao tuổi ở các quốc gia khác.

Bốn là, cải thiện hoạt động nghiên cứu chính sách và xây dựng các số liệu có chất lượng về dân số cao tuổi nhằm đưa ra các bằng chứng khoa học cho các nhà hoạch định chính sách nhằm thiết kế các kế hoạch chiến lược một cách có hiệu quả với chi phí hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.

Hiện nay, thực tiễn BHXH Việt Nam cho thấy cần triển khai việc thưc̣

hiên

hình thứ c Bảo hiểm hưu trí tự nguyên

bổ sung . Kinh nghiệm từ các nước

phát triển cho thấy, hình thức BHHT tự nguyện bổ sung, thông qua việc mua các sản phẩm bảo hiểm hoặc đóng góp vào Quỹ hưu trí tự nguyện là hướng đi


rất đúng đắn, góp phần hỗ trợ, bổ sung thêm trụ cột bảo hiểm của cả nước và đặt ra cơ hội mới cho mọi người tham gia vào hoạt động BHHT, tạo điều kiện cho mọi người có được thêm những nguồn thu nhập ổn định và cao hơn trong tương lai khi đến tuổi về hưu hoặc gặp trường hợp rủi ro. Từ thực tế trong triển khai chế độ hưu trí của BHXH Nhật Bản, thì Việt Nam cần phát triển loại hình bảo hiểm hưu trí tự nguyện đây là một trong ba trụ cột chính của chế độ hưu trí trên thế giới hiện nay. Đây là các chương trình hưu trí bổ sung với đối tượng tham gia là người lao động muốn tăng thêm quyền lợi hưu trí ngoài hưu trí doanh nghiệp, người lao động tự do, nông dân... Ở Việt Nam, đây là một hình thức bảo hiểm mới và đang thu hút không chỉ các doanh nghiệp bảo hiểm mà cả người dân. Vấn đề bảo hiểm xã hội và bảo hiểm hưu trí (BHHT) là một trong những nội dung chính sách rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế cũng như đảm bảo an sinh xã hội nhằm góp phần tích cực vào việc phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, BHHT có khá nhiều đối tượng tham gia với cơ chế là bảo hiểm bắt buộc. Các chương trình này thường hoạt động trên nguyên tắc cân bằng thu chi trong từng năm. Quỹ hưu trí không có dự trữ hoặc nếu có thì dự trữ thường nhỏ và không đủ để chi trả cho những quyền lợi hưu trí trong tương lai. Đây là một kênh, một trụ cột rất quan trọng mang tính chất của khu vực Nhà nước nhằm đảm bảo an sinh xã hội. Trong thời gian tới, khi đất nước ngày càng phát triển, thu nhập người dân khá hơn, dân số đang được đánh giá là trẻ nhưng sẽ già đi theo năm tháng và gánh nặng trách nhiệm của Nhà nước, xã hội đối với những người hưu trí, những người có rủi ro sẽ ngày càng lớn. Hiện nay, Việt Nam là một nước có mật độ dân số lớn và tốc độ phát triển dân số nhanh. Theo đánh giá của Tổ chức lao động quốc tế, dân số Việt Nam đang ở đầu thời kỳ dân số vàng, với hơn 50 triệu dân số đang trong độ tuổi lao động. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tuổi thọ


và sức khoẻ của người dân ngày càng tăng lên. Từ đó, sự cần thiết phải có các chính sách bảo đảm an sinh xã hội và nhu cầu được chăm lo các điều kiện cá nhân của người dân ngày càng cao. Do vậy, không chỉ ở Việt Nam mà ở bất kỳ quốc gia nào, bên cạnh sự bảo trợ của Nhà nước thông qua chương trình bảo hiểm xã hội hay BHHT bắt buộc, luôn có BHHT bổ sung để đáp ứng tối đa nhu cầu chăm sóc người dân khi đến tuổi về hưu, góp phần ổn định an sinh xã hội.

3.4.2. Chế đô ̣ bảo hiểm thất nghiê p

– Xây dưn

g chế đô ̣ bảo hiểm thất

nghiêp

theo hướ ng bảo hiểm viêc

làm cho người lao đông

Thị trường lao động của Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển , sô

người tham gia lưc

lươn

g trên 51 triêu

người (năm 2012). Do vây

, để thị

trường lao đôn

g phát triển ổn điṇ h và tích cưc

Viêṭ Nam cần sớm ban hành

Luâṭ Viêc

làm qua đó chế độ bảo hiểm thất nghiêp

cần : (i) Chú trọng xây

dựng chế độ phát triển năng lực và kỹ năng nghề suốt đời cho toàn bộ người lao động; (ii) Chuyển đổi chế độ bảo hiểm thất nghiệp thành bảo hiểm việc làm (tương tự Nhâṭ Bản); (iii) Kết hợp giữa bảo đảm việc làm, phát triển năng lực, kỹ năng nghề và trợ cấp thất nghiệp - coi đây là những trụ cột nền tảng của chính sách việc làm; (iv) Đa dạng các chính sách ứng phó với tình trạng thất nghiệp và quản lý nguồn nhân lực một cách tổng hợp . Những kinh nghiệm xây dựng và phát triển chế đô ̣bảo hiểm việc làm của Nhâṭ Bản có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành một quốc gia có mức thu nhập trung bình. Đặc điểm lao động phổ thông, giá nhân công rẻ ở Việt Nam hiện nay đang làm giảm sức thu hút đầu tư nước ngoài và tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế. Việt Nam cần đẩy mạnh việc đào tạo nghề cho lực lượng lao động để nâng cao chất lượng tay nghề cho người lao động thúc đẩy chuyển dịch mô hình sử dụng lao động đơn giản, kỹ năng thấp sang lao động phức tạp, kỹ năng cao. Bên cạnh đó, cũng phải tập trung đào tạo lao động có

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/10/2023