Cơ Cấu Tổ Chức Điều Hành Của Vnpt Đối Với Các Dự Án Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài


nâng cac thị phần của mình. Trên thực tế thị phần của VNPT đh bị chia sẻ đáng kể trong hầu hết các lĩnh vực viễn thông, đặc biệt là lĩnh vực điện thoại di động, internet…

Trong năm 2006, VNPT đã và đang xút tiến triển khai các dự án như: Dự án liên doanh chuyển phát nhanh với DHL; dự án liên doanh dịch vụ VAS với Hàn Quốc; công ty cổ phần Game, Công ty cung cấp nội dung (content provider) với Hàn Quốc và Hoa kỳ...

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các công ty thông tin di động là sự ra đời của hàng loạt các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn làm dịch vụ cung cấp nội dung gia tăng cho điện thoại di động. Các công ty này tuy ở qui mô nhỏ nhưng cũng rất nhiều công ty có vốn 100% của nước ngoài hay thành lập dưới hình thức liên doanh.


2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức điều hành của VNPT đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

Mô hình tổ chức của các liên doanh

Việc định hướng liên doanh với nước ngoài trong VNPTđh được tiến hành xúc tiến chuẩn bị ngay từ khi đất nước mới chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, lấy mốc năm 1986. Đến nay, trong VNPT đh có 8 Công ty liên doanh với cơ cấu quan hệ với VNPT như sau:

VNPT là đơn vị đứng ra cùng với các đối tác nước ngoài để hình thành liên doanh và đề cử một số cán bộ tham gia hội đồng quản trị của các liên doanh. Nhân sự của VNPT trong liên doanh là Phó tổng giám đốc thứ nhất và Kế toán trưởng.

Bên nước ngoài bao gồm một hay nhiều pháp nhân nước ngoài tham gia cùng đứng chung một phía góp vốn vào liên doanh. Bên nước ngoài cử Tổng giám đốc. Chủ tịch hội đồng quản trị của các liên doanh được thống nhất luân phiên (Thường là 4 năm/lần) giữa VNPT và đối tác nước ngoài. Hội đồng quản trị gồm 5 - 7 thành viên tuỳ theo quy mô của từng liên doanh trong đó Việt Nam giữ 2 hoặc 3 ghế (tuỳ theo quy mô) còn phía đối tác nước ngoài giữ 3 hoặc 4 ghế.


Để hình thành một Công ty liên doanh trong VNPT, do đặc thù về thị phần của VNPT trên thị trường Việt Nam và với lượng vốn góp trong liên doanh tương đối lớn từ 40 đến 50% (lượng vốn này rất lớn so với các doanh nghiệp liên doanh của các ngành khác), VNPT có vị thế chủ động khi tham gia điều hành cơ cấu hoạt động của liên doanh.

Mô hình tổ chức của các dự án BCC

* Mô hình chung: Thành lập hội đồng tư vấn dự án

Các dự án BCC của VNPT đều áp dụng mô hình chung là thành lập hợp

đồng tư vấn dự án dự án có sự tham gia của hai bên. Hội đồng tư vấn là bộ phận tư vấn cao nhất đối với dự án để cùng nhau xem xét tình hình thực hiện dự án và

đề xuất các biện pháp thực hiện.

VNPT cử người theo dõi chung dự án, tham gia thành viên Hợp đồng tư vấn dự án, tổng hợp báo cáo và đề xuất cách giải quyết với Lhnh đạo VNPT các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện dự án.

Ngoài ra, tuỳ theo quy mô và tính chất của từng dự án, VNPT áp dụng các mô hình tổ chức và quản lý sau:

* Mô hình 1: Lập Công ty triển khai dự án:

Mô hình này được áp dụng theo 2 mức độ: Đối với các dự án có quy mô lớp thì thành lập Công ty trực thuộc VNPTđể thực hiện dự án như Công ty thông tin di động - VMS thực hiện dự án BCC với Komvick. Đối với các dự án có quy mô nhỏ thì lập Công ty trực thuộc các đơn vị, như dự án nhắn tin MCC, dự án

Điện thoại thẻ Sapura, lập Công ty trực thuộc Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh. các Công ty này sẽ là đơn vị trực tiếp triển khai đầu tư dự án, thực hiện việc kinh doanh và chia doanh thi hoặc lhi, lỗ với đối tác.

Mô hình này sẽ tạo ra tính chủ động độc lập và chịu trách nhiệm trong

đầu tư cũng như trong kinh doanh do đơn vị thực hiện dự toán. Đồng thời giúp cho dự án dễ dàng áp dụng các kinh nghiệm quản lý tiên tiến do đối tác giới thiệu.

* Mô hình 2: Giao cho các đơn vị thành viên triển khai dự án

Mô hình này đang áp dụng đối với các dự án BCC nội hạt. VNPT giao các Bưu điện tỉnh, thành phố có liên quan triển khai việc đầu tư và tổ chức kinh doanh dự án. cách tổ chức này duy trì tính ổn định về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tại đơn vị thực hiện dự án cũng như tại VNPT. Tuy nhiên, mô hình này


không xác định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của các đơn vị khi thực hiện dự án, việc phối hợp phức tạp và không đạt hiệu quả cao, hạn chế việc học hỏi kinh nghiệm và áp dụng các quy trình quản lý tiên tiến.


2.2.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư và năng lực sản xuất kinh doanh của các dự

án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VNPT


Tính đến hết năm 2000 tổng số dự án FDI được cấp giấy phép và

đang triển khai là 16 dự án (không tính dự án với Cable&Wirreless) với tổng số vốn cam kết đầu tư là 13524 tỷ đồng. Trong đó lượng vốn cho hoạt động BCC là chủ yếu chiếm 98.03%. Công nghiệp phụ trợ cung cấp thiết bị truyền dẫn, chuyển mạch cho mạng lưới chỉ chiếm gần 1.97%.

Bảng 2.17 Cơ cấu vốn đầu tư FDI ở VNPT

Hình thức FDI

Vốn nước ngoài cam kết

Tỷ đồng

%

BCC

13258

98.03

JV

266

1.97

Tỉng sè

13524


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.

Bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam trong thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam - 17


JV 2%


BCC 98%


Hình 2.4 Cơ cấu FDI thời kì 1991-2001

Nguồn VNPT



BCC

JV



Các dự án đh được triển khai ngay sau khi được cấp giấy phép và chỉ có một dự án nào bị dừng hoạt động giữa chừng. Tỷ lệ vốn đh thực hiện trên tổng số vốn đăng ký đạt 55%. Tình hình giải ngân vốn FDI tại VNPT giai đoạn


1990-2001 so với tổng vốn đầu tư của VNPT được thể hiện trên bảng 2.18 (tỷ

đồng)

Bảng 2.18 Vốn đầu tư của VNPT và vốn FDI giai đoạn 1900-2001


Năm

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

Tổng đầu tư

388

864

1991

1890

2331

3900

4212

4450

4402

4500

5300

Vèn FDI

95

193

73

263

1029

279

944

388

1021

1215

749

Nguồn VNPT


6000


5000


4000


3000

Tổng đầu tư

Vèn FDI

2000


1000


0


1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

Hình 2.5 So sánh vốn đầu tư của VNPT và FDI giai đoạn 1990-2001


Đầu tư của cả VNPT liên tục tăng từ năm 1991 và có xu hướng tăng trưởng mạnh, tuy nhiên FDI thì không có xu hướng tăng trưởng trong suốt thời gian đó mà chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1991-1995 vốn FDI có xu hướng tăng năm sau cao hơn năm trước mặc dù giá trị vốn đầu tư không lớn. Năm 1996- 1998 do ảnh hưởng cuộc khủng khoảng tiền tệ châu ¸ FDI có xu hướng chững lại. Giai đoạn 1999-2001 đầu tư FDI có giá trị tuyệt đối lớn song lại không có xu hưởng tăng trưởng.

Cơ cấu vốn đầu tư và tỷ lệ góp vốn của VNPT tại các liên doanh

được thể hiện trên bảng 2.19 (USD)

Qua Bảng 2.19 ta thấy số vốn đầu tư tại các liên doanh Bưu chính Viễn thông tương đối lớn 97, 3 triệu USD, trong đó VNPT đóng góp 45 triệu USD (tương đương 49%) tổng số đầu tư.

Hình thức góp vốn vào các liên doanh tại VNPT được thực hiện đa dạng như đóng góp bằng nhà xưởng, thiết bị, tiền mặt và đặc biệt là bằng quyền sử


dụng đất. Cỏc đối tỏc nước ngoài góp vốn vào liên doanh bằng tiền mặt và chủ yếu là thiết bị dây chuyền.

Bảng 2.19 Tổng vốn đầu tư và tỷ lệ góp vốn



TT


Tên liên doanh

Vốn pháp

định

Tỉng vèn

đầu tư

Tỷ lệ góp vốn (%)

Các đối tác

nước ngoài

VNPT

1

VINA-DEASUNG

9.400.000

17.400.000

54,8

45,2

2

ANSV

4.222.538

14.057.029

51,2

48,8

3

VINA-GSC

8.100.000

8.100.000

50

50

4

VKX

4.420.718

7.000.000

50

50

5

FOCAL

4.698.648

8.643.192

51

49

6

TELEQ

4.500.000

15.000.000

60

40

7

VFT

6.000.000

12.000.000

50

50

8

VINECO

7.000.000

15.000.000

51

49


Tỉng vèn đầu tư: 97.300.221,00 USD

Tổng vốn VNPT đóng

gãp: 45.904.994,00 USD


Nguồn: Ban Khoa Học - Công Nghệ (VNPT)

Với tư cách là đại diện liên doanh của phía Việt Nam, VNPT đh cố gắng huy động vốn bằng nhiều hình hình thức để tham gia góp vốn vào liên doanh (Bằng giá trị sử dụng đất, tiền mặt, nhà xưởng, thiết bị...) với tỷ trọng cao so với thực trạng các liên doanh ở các ngành kinh tế khác tại Việt Nam (Khoảng 48%).

Bảng 2.20 Hình thức góp vốn


Đơn vị: Nghìn USD



TT


Tên liên doanh

VNPT

Đối

tác

Diện

tích đất (m2)


Trị giá đất

Nhà, xưởng

Thiết bị


TiỊn mỈt


Thiết bị


TiỊn mỈt

1

VINA - DEASUNG

12500

937500

235700

472500


1409000

583500

2

ANSV

5949

3718125

FF

4312800

FF


3897375

FF

5072000

FF

7429000

FF

3

VINA -

GSC

7600

1518000

1167000


1365000


4050000

4

VKX

7799

1247840

404000


348160


2000000

5

FOCAL

5000

972000

DM



3028000

DM


4100000

DM

6

TELEQ

5000

600000



40000


960000

7

VFT

10000

750000

750000


1500000


3000000

8

VINECO

4700

352500

352500


2725000


3570000

Nguồn: Ban Khoa học - Công nghệ (VNPT)


Với tư cách là đại diện liên doanh của phía Việt Nam, VNPT đh cố gắng huy động vốn bằng nhiều hình hình thức để tham gia góp vốn vào liên doanh (Bằng giá trị sử dụng đất, tiền mặt, nhà xưởng, thiết bị...) với tỷ trọng cao so với thực trạng các liên doanh ở các ngành kinh tế khác tại Việt Nam (Khoảng 48%).

Đối tác nước ngoài chỉ có DEASUNG (Hàn Quốc) ở Công ty VINA - DEASUNG và ALCATEL ở công ty ANSV là góp vốn bằng thiết bị dây chuyền và phần còn lại bằng tiền còn 6 đối tác nước ngoài của 6 liên doanh còn lại đều góp vốn bằng tiền.

Bảng 2.21 Các sản phẩm và năng lực sản xuất của các liên doanh

TT

Tên Liên Doanh

Sản phẩm

Năng lực

sản xuất



Cáp điện thoại đến 1200 đôi đi cống, chôn trực tiếp, tự treo loại solid và foam/skin có nhồi đầu chống ẩm.

Card thuê bao, card phòng vệ, khung giá cho tổng đài vệ tinh csn

-Tổng đài dung lượng nhỏ SRX 192 cổng.

-Tổng đài dung lượng vừa APR từ 500-10000 số.

-Tổng đài VINEX 1000

-Tổng đài STAREX VK dung lượng 120.000 Cáp sợi quang loại ống lỏng, sợi đơn mode, số lượng sợi từ 2 đến 144, kim loại và phi kim loại

Cáp sợi quang ống lỏng, sợi đơn mode, số lượng sợi từ 2 đến 96, kim loại và phi kim loại Card thuê bao LU, Khung giá tổng đài


Đầu cuối quang, Hệ thống DLC, VIBA PDH


Tổng đài, Trạm vệ tinh, khối thuê bao, hệ thống điện thoại vô tuyến mạch vòng

600.000

1

VINA - DEASUNG

Km đôi/năm


2


ANSV


150.000

số/năm



200.000



số/năm

4

VKX





100.000

4

VINA-GSC

Km



sợi/năm.


5


FOCAL

100.000

Km sợi/năm


6


TELEQ

150.000

số/năm



Tõ 500- 800

7

VFT

đầu



máy/năm


8


VINECO

300.000

số/năm

Nguồn: Ban khoa học - Công nghệ (VNPT 1999)


Năng lực sản xuất của các Công ty liên doanh với nước ngoài tại VNPT

được thể hiện qua bảng 2.21

Cho đến nay các liên doanh đh đi vào hoạt động và đh có sản phẩm phục vụ nhu cầu phát triển của ngành Bưu chính Viễn thông và xuất khẩu. Mặt khác, sau một thời gian ngắn hoạt động một số liên doanh đh có dự án mở rộng, nâng cấp nhà xưởng, tăng vốn đầu tư, dự án mua thêm thiết bị, nâng công suất... như Công ty VKX đh hoàn thành hệ thống nhà xưởng mới, mua sắm thêm thiết bị công nghệ. Công ty TELEQ đh hoàn thành dự án tăng vốn đầu tư. Hai Công ty

đang trong quá trình thực hiện là: Công ty VINA - DEASUNG hoàn thành dự án mở rộng bước 2 và bước 3 trong năm 2000 đh hoàn thành và Công ty ANSV đh có dự án mở rộng và nâng cấp được Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt cấp phép triển khai từ năm 1997 và đh thực hiện vào năm 2002.

Tổng vốn đầu tư mở rộng ở các liên doanh là: 26.640.000,00 USD nâng tổng đầu tư trong các liên doanh với nước ngoài tại VNPT lên đến 123.900.000,00 USD. Đây là thành quả rất đáng khích lệ trong tiến trình triển khai, tổ chức hoạt động của các liên doanh với nước ngoài tại VNPT.

Theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh đh được ký kết, các đối tác nước ngoài đh cam kết đầu tư vào các dự án BCC một khối lượng vốn đầu tư khá lớn.

Lượng vốn thực sự được huy động đầu tư vào mạng lưới phụ thuộc vào tiến độ giải ngân của các dự án. Tình hình triển khai đầu tư của các dự án cụ thể như sau.

- Các dự án BCC quy mô nhỏ: Điện thoại thẻ, nhắn tin, trang vàng

Các dự án điện thoại thẻ, nhắn tin, trang vàng đh kết thúc đầu tư, đh và

đang hoàn tất các thủ tục thanh lý hợp đồng, chuyển giao tài sản cho VNPTquản lý. Tổng vốn đầu tư vào mạng lưới của các đối tác trong các dự án này là: 5,11 triệu USD. Các dự án có hiệu quả kinh tế thấp, thậm chí có dự án còn thua lỗ như dự án điện thoại thẻ với Sapura.

- Các dự án BCC viễn thông quốc tế VTI và di động VMS

Tốc độ giải ngân bình quân giai đoạn 1998 - 2000 của các dự án BCC - VTI và BCC - VMS thấp hơn thời gian trước. Một phần do các bên phải thương thảo về vốn và thời gian kết thúc đầu tư, một phần việc lập nhu cầu đầu tư và


triển khai các thủ tục đầu tư gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp so với giai đoạn 1990 - 1997.

Bảng 2.22 Vốn đầu tư của đối tỏc trong các dự án BCC

Đơn vị: Triệu USD


TT

Tên dự án BCC

Đối tác

Thời hạn

Vốn đầu tư của

đối tác

1

Viễn thông quốc tế - VTI

Telstra - óc

12 năm

1990 - 2002

237,15

2

Nhắn tin MCC

Voice International

- óc

9 năm

1989 - 1998

0,72

3

Điện thoại thẻ Sapura

SapuraHolding -

Malaysia

8 năm

1993 - 2000

3,57

4

Trang vàng

World Corp - óc

5 năm

1995 - 2000

0,82


Di động toàn quốc VMS

Comvick/Kinnevick

- Thuỵ Điển

10 năm

1995 – 2005

142,80

6

Viễn thông nội hạt với KT

Koream Telecom -

Hàn Quốc

10 năm

1996 - 2006

40,00

7

Viễn thông nội hạt với FCR

France Telecom -

Pháp

15 năm 1997 -

2012

467,00

8

Viễn thông nội hạt với NTT

NTT - Nhật bản

15 năm 1997 -

2012

194,40


Tỉng céng



1.086,46

Nguồn: Ban Hợp tác quốc tế - VNPT

Bảng 2.23 Tình hình đầu tư các dự án BCC - VTI và BCC - VMS

Đơn vị: Triệu USD


Dự án

Tỉng vèn

đầu tư cam kết

Giải ngân bình quân

1990 - 1997

Tốc độ giải ngân

Vốn đầu tư còn lại đầu

2001

1998

1999

2000

BCC quốc tế - VTI

237,15

19,56

6,46

10,47

24,0

37

BCC di động - VMS

(Đầu tư từ 7/1995)

142,80

21,0

18,5

10,0

15,2

34,7

+ Dự ỏn khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế VTI với tổng số vốn nước ngoài cam kết đầu tư trong 10 năm (1990-2000) là 237.150 000.USD, khai thác

Xem tất cả 230 trang.

Ngày đăng: 03/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí