162
quản lý ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (6), Tr.65-68. [133]. Đặng Đình Phú (2008), “Bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của Đảng
trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (2), Tr. 21-25, 49. [134]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục
(2019), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[135]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thanh niên
(2020), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[136]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục Đại học (2012), Số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012.
[137]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học (2018), Số 34/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018.
[138]. Mai Thị Quý (2018), “Xác định hệ giá trị cần định hướng cho sinh viên trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa, (38).
[139]. Nguyễn Thái Sơn (2019), “Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (448), Tr. 52-55.
[140]. Stephen M.R.Covey, Rebbecca R.Merrill (2010), Tốc độ của niềm tin, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
[141]. Trần Hậu Tân (Chủ biên, 2020), Xây dựng lối sống tích cực của sinh viên trước tác động của cách mạng xã hội hiện nay, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
[142]. Tống Đức Thảo, Nguyễn Thị Hoài Thu (2021), “Nâng cao bản lĩnh chính trị của thanh niên Việt Nam thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (1), Tr.24-28
[143]. Hồ Bá Thâm (2006), Xây dựng bản lĩnh Thanh niên hiện nay, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[144]. Trần Thành (Chủ biên, 2006), Bản lĩnh chính trị với năng lực của cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[145]. Đinh Văn Thành (2017), “Nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh viên các trường công an nhân dân trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giáo dục
(Số đặc biệt), Tr.135-138.
[146]. Nguyễn Đức Thắng (2016), “V.I.Lênin với vấn đề nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của người cộng sản”, Tạp chí Cộng sản, (4), Tr.61-64.
[147]. Trần Đình Thắng (2015), “Nâng cao bản lĩnh chính trị của giảng viên các trường đại học trong Quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, (4), Tr.71-73.
[148]. Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh, Hoàng Thế Long (2010), Bắc Trung Bộ: vùng đất, con người, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
[149]. Nguyễn Văn Thiên (2015), Giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
[150]. Thủ tướng chính phủ, Quyết định 1501/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”.
[151]. Bùi Thanh Thủy (2015), Giáo dục giá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
[152]. Vũ Văn Thưởng (2013), “Xây dựng bản lĩnh chính trị cho đội ngũ sĩ quan trẻ - Một số vấn đề cần tiếp tục quan tâm”, Tạp chí Quân huấn, (554), Tr.38 - 40.
[153]. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIX.
[154]. Tỉnh ủy Nghệ An (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIX.
[155]. Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIX.
[156]. Tỉnh ủy Quảng Bình (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVII.
[157]. Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI.
[158]. Tổ chức nghiên cứu Love Frankie, Công ty Indochina Research (2020),
Báo cáo nghiên cứu thế hệ trẻ Việt Nam, British Council - Hội đồng Anh. [159]. Tổng cục Chính trị (2005), Nâng cao bản lĩnh chính trị, năng lực hoạt
động thực tiễn của cán bộ chủ trì công tác đảng, công tác chính trị ở đơn vị cơ sở, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
[160]. Đào Thị Trang (2018), Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Báo chí và tuyên truyền - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
[161]. Hoàng Thị Thu Trang (2018), Giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[162]. Phạm Ngọc Trung (2011), Văn hóa và phát triển từ lý luận đến thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
[163]. Nguyễn Đình Tu (1996), Nâng cao bản lĩnh chính trị của sĩ quan trẻ quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án phó Tiến sĩ khoa học quân sự, Học viện Chính trị Quân sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội.
[164]. Lâm Quốc Tuấn, Phạm Tất Thắng (2011), Đảng lãnh đạo công tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
[165]. Đỗ Minh Tuấn (2016), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
[166]. Từ điển tiếng Việt, (1988), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[167]. Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam (2004), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
[168]. Từ điển tiếng Việt (2014), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội. [169]. Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va, Nga.
[170]. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[171]. Viện nghiên cứu thế giới của Nhật bản (1983), Nghiên cứu về sự phát triển ý thức của thanh niên đo lường những chỉ báo về đời sống cá nhân,
lao động, thái độ đối với những vấn đề chính trị - xã hội; thu thập những chỉ báo về đời sống và lợi ích cá nhân.
[172]. Nguyễn Đắc Vinh (2016), “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (111), Tr.8 - 11.
[173]. Lê Hồng Vương (2018), Xây dựng bản lĩnh chính trị của lực lượng cảnh vệ công an nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội.
[174]. Visnhiopxky (1982), Lối sống xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội. [175]. V.A.Xukhômlinxki (1978), Giáo dục con người chân chính như thế nào,
(Lời khuyên của các nhà giáo dục), Người dịch Đỗ Bá Dung, Đặng Thị Huệ, Vũ Nhật Khải, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[176]. V.A.Xukhômlinxki (1983), Hình thành niềm tin cộng sản cho thế hệ trẻ, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[177]. Dương Trung Ý (Chủ nhiệm, 2007), Ý thức chính trị của sinh viên các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn Hà Nội, Đề tài Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, mã số GNV.07- 47.
[178]. Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 2010), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[179]. Jamshid Gharajedaghi (2005), Tư duy hệ thống, quản lý hỗn độn và phức hợp, một cơ sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
[180]. Indira Rystina, Zhaniya Kussainova (2014), “Comparative Analysis of National Youth Policy in Different Countries” [Phân tích so sánh Chính sách Quốc gia về Thanh niên tại một số nước trên thế giới], Procedia - Social and Behavioral Sciences, No. 140 (22 August, 2014).
[181]. Laws, K (2006), Curriculum development & curriculum evaluation [Đánh giá và phát triển chương trình đào tạo], Workshop material organized at Can Tho University.
[182]. M.Lê-pê-kin (1975), Leninist principles of teaching youth education [Những nguyên lý Lêninnít về giáo dục thanh niên], NXB Lêningrat.
III. Tài liệu điện tử
[183]. Nguyễn Ngọc Hà. 2020. Không ngừng rèn luyện, nâng cao bản lĩnh chính trị - một nhân tố quyết định thành công của Đảng Cộng sản Việt Nam. Địa chỉ: https://www.tapchicongsan.org.vn, [Truy cập: 26/02/2020].
[184]. Xây dựng đội ngũ kế cận trong sinh viên. 2019. Địa chỉ: https://e.baonghean.vn/xay-dung-doi-ngu-ke-can-trong-sinh-vien/, [Truy cập 24/3/2019].
[185]. Khắc phục tình trạng “nhạt Đảng” trong sinh viên - Bài 1. 2019. Địa chỉ: https://www.sggp.org.vn/, [Truy cập 17/10/2019].
[186]. Khắc phục tình trạng “nhạt Đảng” trong sinh viên - Bài 2. 2019. Địa chỉ: https://www.sggp.org.vn/, [Truy cập 17/10/2019].
[187]. Những hệ lụy nghiệt ngã khi nữ sinh sống thử. 2017. Địa chỉ: https://anninhthudo.vn/nhung-he-luy-nghiet-nga-khi-nu-sinh-song-thu- post332498.antd. [Truy cập 15/10/2017].
[188]. Giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp tại các trường đại học, cao đẳng tỉnh Nghệ An. 2019. Địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu- trao-doi/giai-quyet-viec-lam-cho-sinh-vien-tot-nghiep-tai-cac-truong- dai-hoc-cao-dang-tinh-nghe-an-311486.html. [Truy cập 18/8/2019].
[189]. Vì sao nhiều bạn trẻ ngại vào Đảng. 2018. Địa chỉ: https://vov.vn/chinh- tri/dang/vi-sao-nhieu-ban-tre-ngai-vao-dang-821318.vov. [Truy cập 08/10/2018].
[190]. 27,8% số học sinh thi THPT Quốc gia 2019 chỉ để xét tốt nghiệp. 2019.
Địa chỉ: https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc. [Truy cập 10/05/2019].
[191]. Thi THPT quốc gia 2019: Hơn 41% thí sinh ở Nghệ An đăng kí lấy điểm xét tốt nghiệp. 2019. Địa chỉ: http://thithpt.edu.vn, [Truy cập: 03/05/2019].
[192]. Gần 50% thí sinh Quảng Bình không dự xét tuyển đại học, cao đẳng. 2019. Địa chỉ: https://kinhtedothi.vn/quang-binh-gan-50-thi-sinh-khong- du-xet-tuyen-dai-hoc-cao-dang-345960.html. [Truy cập 18/6/2019].
F. PHỤ LỤC Phụ lục 1
KẾ HOẠCH KHẢO SÁT ĐỀ TÀI
1. Mục đích, yêu cầu khảo sát đề tài
- Bước đầu đưa ra nhận định, đánh giá về thực trạng bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ hiện nay
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số quan điểm và giải pháp tăng cường rèn luyện bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ hiện nay.
- Tiến hành khảo sát: Giảng viên, sinh viên các trường đại học, cán bộ Đoàn các cấp, cán bộ Hội Sinh viên, cán bộ phòng Công tác sinh viên 05 trường đại học vùng Bắc Trung Bộ.
2. Đối tượng và quy mô khảo sát
- Tác giả luận án sử dụng bộ phiếu hỏi cho đối tượng sinh viên 05 trường đại học vùng Bắc Trung Bộ bao gồm: Trường Đại học Hồng Đức; Trường Đại học Vinh; Trường Đại học Hà Tĩnh; Trường Đại học Quảng Bình; Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
- Tổng số sinh viên được lựa chọn khảo sát là 1.100 người đại diện cho các nhóm ngành sư phạm, kiến trúc và xây dựng, kinh doanh, công nghệ - thông tin, luật, nông - lâm - ngư nghiệp. Dự kiến:
Trường | Tổng số sinh viên | |
1 | Trường Đại học Hồng Đức | 300 |
2 | Trường Đại học Vinh | 300 |
3 | Trường Đại học Hà Tĩnh | 150 |
4 | Trường Đại học Quảng Bình | 150 |
5 | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế | 200 |
Tổng cộng | 1.100 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đẩy Mạnh Giáo Dục Truyền Thống Dân Tộc, Phát Huy Tinh Thần Hiếu Học Vùng Bắc Trung Bộ Trong Tăng Cường Rèn Luyện Bản Lĩnh Chính Trị Của Sinh Viên
- Bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ - 20
- Bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ - 21
- Bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ - 23
- Bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ - 24
Xem toàn bộ 194 trang tài liệu này.
3. Phương pháp và thời gian khảo sát
3.1. Phương pháp khảo sát
- Sử dụng “Phiếu khảo sát” dành cho sinh viên gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh vấn đề bản lĩnh chính trị sinh viên với bốn nội dung: Lập trường chính trị của sinh viên; phẩm chất chính trị của sinh viên; năng lực chính trị của sinh viên; dũng khí chính trị của sinh viên.
- Tổng hợp, xử lý tài liệu, số liệu khảo sát để rút ra kết luận cần thiết cho đề tài luận án.
3.2. Thời gian khảo sát
Tiến hành từ tháng 3 năm 2020 đến tháng 5 năm 2020.
Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT
PHẦN 1: CÁC CÂU HỎI VỀ LẬP TRƯỜNG CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN
Câu 1. Đánh giá của Bạn về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam? (Chọn một phương án)
1. Là nhân tố góp phần đưa đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam
2. Đường lối lãnh đạo cách mạng của Đảng chưa phù hợp
3. Là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
4. Nghi ngờ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam
Câu 2. Đánh giá của Bạn về mức độ cần thiết của việc học tập các môn khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ở trường đại học? (Chọn một phương án)
1. Rất cần thiết
2. Cần thiết
3. Không cần thiết
Câu 3. Mức độ hứng thú của Bạn khi học các môn lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ở trường đại học? (Chọn một phương án)
1. Rất hứng thú
2. Bình thường (học vì nghĩa vụ)
3. Khó đánh giá (vì phụ thuộc vào giảng viên)
4. Không thích học (chán nản)
Câu 4. Mức độ quan tâm của Bạn về các chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên? (Chọn một phương án)
1. Nghiên cứu thường xuyên
2. Nghiên cứu tương đối thường xuyên
3. Chỉ nghiên cứu những vấn đề liên quan
4. Không quan tâm
Câu 5. Theo Bạn, nhiệm vụ của sinh viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng? (Chọn một phương án)
1. Rất quan trọng
2. Quan trọng
3. Bình thường
4. Phân vân
PHẦN 2: CÁC CÂU HỎI VỀ PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN
Câu 6: Theo Bạn, “tinh thần yêu nước, ý chí tự hào dân tộc” của sinh viên hiện nay biểu hiện như thế nào? (Chọn một phương án)
1. Rất tốt
2. Tốt
3. Không tốt
4. Bỏ trống (không có ý kiến)
Câu 7. Bạn hãy đánh giá về niềm tin chính trị của sinh viên hiện nay?
(Mỗi hàng ngang chọn phương án)
Tổng số phiếu/Tỷ lệ % | ||||
Rất tin tưởng | Tin tưởng | Không tin | Phân vân | |
Xây dựng thành công CNXH | ||||
Công lý và pháp luật | ||||
Truyền thống đạo lý của dân tộc | ||||
Sự nỗ lực cá nhân dẫn đến thành đạt | ||||
Năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý |
Câu 8. Theo bạn, động lực phấn đấu vào Đảng của sinh viên là gì? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. Để có nhiều cơ hội rèn luyện, cống hiến
2. Là vinh dự, tự hào của bản thân và gia đình
3. Sau khi ra trường dễ tìm kiếm việc làm
4. Để có cơ hội thăng tiến
Câu 9. Lý do sinh viên bầu (bỏ phiếu) cho ứng cử viên Đại biểu Quốc hội? (Chọn một phương án)
1. Bỏ phiếu do tin tưởng vào ứng cử viên đó
2. Bỏ phiếu do yêu thích ứng cử viên đó
3. Bỏ phiếu do quen biết ứng cử viên đó
4. Bỏ phiếu do được định hướng như vậy
5. Bỏ phiếu theo hành vi của người khác
6. Bỏ phiếu vì trách nhiệm phải làm