BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thanh Tâm
ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Hướng đào tạo: hướng ứng dụng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT
Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là công trình nghiên cứu tôi đúc kết được từ lý thuyết và thực tiễn. Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn là trung thực, khách quan và đúng với nguồn trích dẫn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Tâm
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT
ABSTRACT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
1.6 Kết cấu bài luận văn 4
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 4
CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU VÀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO 5
2.1 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng TMCP Á Châu 5
2.1.1 Thông tin khái quát 5
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 5
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 6
2.1.4 Mạng lưới kênh phân phối 7
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh 7
2.2 Hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng TMCP Á Châu 9
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 9
2.2.2 Chức năng 10
2.2.3 Nhiệm vụ 10
2.2.4 Vấn đề biểu hiện về hoạt động QTRR tại ngân hàng ACB 10
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 11
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆP ƯỚC BASEL 12
3.1 Lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 12
3.1.1 Những rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại 12
3.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 13
3.1.3 Các mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 14
3.1.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 14
3.1.5 Các nguyên tắc chung trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 15
3.2 Tổng quan về Hiệp ước Basel 17
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của uỷ ban Basel và hiệp ước vốn Basel
............................................................................................................................17 3.2.2 Nội dung các hiệp ước Basel I và Basel II ................................................18
3.2.3 So sánh giữa Basel I và Basel II 22
3.3 Lược khảo một số công trình nghiên cứu về hiệp ước Basel 23
3.4 Kinh nghiệm triển khai hiệp ước Basel II tại một số ngân hàng trong và ngoài nước 24
3.4.1 Kinh nghiệm triển khai Basel ở Trung Quốc 24
3.4.2 Kinh nghiệm triển khai Basel ở Nhật Bản 25
3.4.3 Kinh nghiệm triển khai Basel III ở Malaysia 26
3.4.4 Kinh nghiệm triển khai Basel III ở Philippines 27
3.4.5 Tình hình triển khai Basel của các ngân hàng Việt Nam 27
3.4.6 Bài học rút ra từ kinh nghiệm triển khai Basel tại các ngân hàng trong và ngoài nước 29
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 30
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHI ÁP DỤNG BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 31
4.1 Hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu 31
4.1.1 Biến động dư nợ tín dụng qua các năm 2013-quý 3 năm 2019 31
4.1.2 Các chỉ tiêu an toàn hoạt động trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu 38
4.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Á Châu44
4.3 So sánh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu với các ngân hàng thương mại khác có áp dụng Basel II 51
4.4 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngân hàng TMCP Á Châu 53
4.4.1 Những thuận lợi và thành tựu đạt được 53
4.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 55
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 56
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 58
5.1 Định hướng về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Á Châu 58
5.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Á Châu 59
5.3 Điều kiện và lộ trình áp dụng Basel III tại ngân hàng TMCP Á Châu 60
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 62
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt | |
ACB | Ngân hàng TMCP Á Châu |
BIDV | Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam |
CBRC | Ủy ban quản lý ngân hàng Trung Quốc |
CIC | Trung tâm thông tin tín dụng |
CPPT | cổ phần phổ thông |
ĐVT | Đơn vị tính |
FSA | Cơ quan dịch vụ tài chính |
HDBank | Ngân hàng phát triển thành phố Hồ Chính Minh |
HNX | Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội |
HOSE | sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh |
IMF | Quỹ tiền tệ quốc tế |
LDR | Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên vốn huy động |
MB | Ngân hàng Quân đội |
MSB | Ngân hàng Hàng hải Việt Nam |
NHNN | Ngân hàng nhà nước |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
NHTW | Ngân hàng trung ương |
OCB | Ngân hàng Phương Đông |
QĐ | quyết định |
Có thể bạn quan tâm!
- Áp dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu - 2
- Sơ Lược Về Ngân Hàng Tmcp Á Châu Và Hệ Thống Quản Trị Rủi Ro
- Khái Niệm Rủi Ro Tín Dụng Và Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng
Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.
quản trị rủi ro | |
QTRRTD | quản trị rủi ro tín dụng |
RRTD | rủi ro tín dụng |
RWA | tài sản có trọng số rủi ro |
TMCP | thương mại cổ phần |
TPBank | Ngân hàng Tiên Phong |
TT | thông tư |
VAMC | Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam |
VCSH | vốn chủ sở hữu |
VIB | Ngân hàng Quốc tế Việt Nam |
VPBank | Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng |
XHTD | xếp hạng tín dụng |
Ký hiệu | Tiếng Anh |
BCBS | Basel Committee on Banking Supervision - Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng |
BOJ | Bank of Japan – Ngân hàng trung ương Nhật Bản |
BSP | Bangko Sentral ng Pilipinas – Ngân hàng trung ương Philippines |
CAR | Capital adequacy ratio – Hệ số an toàn vốn |
DMS | Debt Management System – Hệ thống quản lý nợ |
PBC | Peple’s Bank of China - Ngân hàng nhân dân Trung Quốc |