KẾT LUẬN
Hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đang trên đà phát tri ển và hướng đến gia nhập nhiều hơn vào thị trường thế giới. Trong suốt thời gian phát triển, rủi ro tín dụng và nguy cơ phá sản luôn ảnh hưởng và đe dọa với sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Tình hình chung của thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến phức
tạp ảnh hưởng xấu tới nhiều doanh nghiệp, nguy cơ doanh ngiệp không trả được nợ cũng tăng cao. Việc hiểu được sự ảnh hưởng của rủi ro tín dụng lên ngân hàng, thông qua nguy cơ phá sản sẽ giúp ngân ngân hàng chủ động hơn trong việc phòng ngừa, giảm bớt nguy cơ phá sản, giúp NHTM Việt Nam ổ định hơn. Chính vì v ậy,
đề tài “Ành hưởng của rủi ro tín dụng lên nguy cơ phá sản tại các ngân hàng thương
mại Việt Nam” được thực hiện là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Bài nghiên cứu đã hệ thống hóa các lý thuyết về rủi ro tín dụng và nguy cơ phá sản. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cũng như nguy cơ phá sản tại các NHTM Việt Nam, đồng thời chỉ ra mối tương quan cùng chiều giữa ro tín dụng và nguy cơ phá sản, đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế nguy cơ phá sản tại các NHTM Việt Nam theo hướng kiểm soát rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, chỉ số Z-score đã được ứng dụng để đo lường nguy cơ phá sản tại ngân hàng rộng rãi trên thế giới, Bài nghiên cứu cũng đề suất các NHTM Việt Nam sử dụng chỉ số này để kiểm soát các rủi ro phá sản cũng như rủi ro hệ thống trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.
Tác giả hy vọng rằng những thông tin cập nhật trong nghiên cứu sẽ góp một phần nhỏ trong việc gợi mở cho các nhà quản trị ngân hàng trong việc nghiên cứu, thực hiện hạn chế ảnh hưởng của rủi ro tín dụng lên nguy cơ phá sản tại các ngân hàng. Mặt khác, dù đã rất cố gắng nhưng bài nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, trong tương lai tác giả hy vọng sẽ phát triển và hoàn thiện mô hình nghiên cứu một cách sâu rộng hơn với độ tin cậy cao hơn.
Trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAO KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo tài chính của 19 ngân hàng thương mại Việt Nam trong mẫu nghiên cứu từ năm 2006 Ďến 2014.
2. Báo cáo thường niên của 19 ngân hàng thương mại Việt Nam trong mẫu nghiên cứu từ năm 2006 Ďến 2014.
3. Nguyễn Bào Huyền, 2013, Quá trình tiếp cận việc thực hiện Basel III ở các nước khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Khoa học - Đào tạo Ngân hàng Số 127.
4. Nguyễn Thanh Dương (2013), Ngân hàng Việt Nam : Ổn Ďịnh Ďể hội nhập, Tạp chí Phát triển và Hội nhập Số 11(21), 3-9.
5. Nguyễn Thanh Dương (2013), Phân tích rủi ro trong hoạt Ďộng ngân hàng, Tạp chí Phát triển và Hội nhập Số 9 (19), 29-39.
6. Nguyễn Văn Tiến (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
7.Phạm Tiến Đạt (2013), Đánh giá rủi ro trong Ngân hàng thương mại nhằm phục vụ cho hoạt Ďộng kiểm toán báo cáo tài chính, Tạp chí Khoa học - Đào tạo Ngân hàng Số 131.
8.Trương Quan Thông (2012), Quản trị ngân hàng thương mai, Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Adusei M. (2015), The impact of bank SIZE and funding risk on bank stability, Cogent Economics & Finance, 2015, 3: 1111489 (14 Dec 2015).
2. Agusman A, Monroe GS, Gasborro D, Zumwalt JK (2008), Accounting and capital market measures of risk: evidence from asian banks during 1998-2003, J Bank Financ 32, 480-488.
3. Almarzoqi R., Naceur S., và D. Scopelliti A. (2015), How Does Bank Competition Affect Solvency, Liquidity and Credit Risk? Evidence from the MENA Countries, IMF Working Paper WP/15/210.
4. Altaee, Ibaa M. Anis Talo, Mustafa Hassan Mohammad Adam (2013), Testing the Financial Stability of Banks in GCC Countries: Pre and Post Financial Crisis, International Journal of Business and Social Research Vol 3, No 4, 93-105
5. Altman, E. I. (1993). Corporate financial distress and bankruptcy: A complete guide to predicting and avoiding distress and profiting from bankruptcy. Second Edition. New York: John Wiley and Sons.
6. Andrade G. & Kaplan S., 1998, How Costly is Financial (not Economic) Distress? Evidence from Highly Leveraged Transactions that Become Distressed, Journal of Finance 53, 1443-1493.
7. Arbel A., Kolodny R., & Lakonishof J (1977), The relationship between risk of default and return on equity: An Empirical Investigation. The Journal of Financial and Quantitative Analysis, 12 (4) 615-625).
8. Basel Committee. (2000) Principles for the management of credit risk. Basel Committee on Banking Supervision.
9. Berger A. và De Young R. (1997), Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks, Journal of Banking and Finance, Vol. 21, 849-870.
10.Boyd, J. H., & Graham, S. L. (1986), Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking, Quarterly Review (Spring), 2-17.
11.Boyd, J. H., Graham, S. L., & Hewitt, R. S. (1993), Bank holding company mergers with nonbank financial firms: Effects on the risk of the failure, Journal of Banking and Finance, 17(1), 43-63.
12.Brownbridge M. (1998), The Causes Of Financial Distress In Local Banks In Africa And Implications For Prudential Policy, UNCTAD Discussion Papers, number 132.
13.Casu B., Girardone C. & Molyneux P. (2006), Introduction to Banking, Pearson Education Ltd., England.
14.De Jonghe, Olivier (2010), Back to the basics in banking? A micro-analysis of banking system stability, Journal of Financial Intermediation, Elsevier 19(3), 387- 417.
15.Diaconu I. & Oanea D. (2014), Determinants of bank profitability: evidence from CreditCoop, Theoretical and Applied Economics, 2014, vol. XXI, issue Special, pages 356-362.
16.Gebreslassie E. (2015), Determinants of Financial Distress Conditions of Commercial Banks in Ethiopia: A Case study of Selected Private Commercial Banks, Journal of Poverty, Investment and Development Vol.13, 2015, 59-73.
17.Fitch, P.T. (1997) Dictionary of banking term . Barron's Education, Inc. 18.García-Marcoa T. & Robles-Fernández M. D. (2008), Risk-taking behaviour and
ownership in the banking industry: The Spanish evidence, Journal of Economics and Business 60, 332–354.
20.Grill, M, Hannes Lang, J & Smith, J (2015), “The leverage ratio, risk-taking and bank stability”, preliminary version.
21.Henie, V.G & Sonja, B.B (1999), Analyzing banking risk, The world bank. 22.Hesse, H. & Čihák, M. (2007). Cooperative banks and financial stability. IMF
Working Paper 07/2.
23.Ivičić L., Kunovac D. & Ljubaj I. (2008), Measuring Bank Insolvency Risk in CEE Countries, The Fourteenth Dubrovnik Economic Conference Organized by the Croatian National Bank
24.Jayaraman S. & S.P.Kothari (2012), The Effect of Industrial Sector Transparency on Bank Risk-taking and Banking System Fragility, SSRN
25.Kargi, H.S.(2011).Credit Risk and the Performance of Nigerian Banks, Department of Accounting, AhmaduBello University
26.Köhler. M (2012), Which banks are more risky? The impact of loan growth and business model on bank risk-taking, Deutsche Bundesbank, Discussion Papers No 33/2012
27.Krugman, P. (2009). The return of depression economics and the crisis of 2008. 28.Logan, A (2001), The United Kingdom's Small Banks' Crisis of the Early 1990s:
What Were the Leading Indicators of Failure?, Bank of England Working Paper No. 139
29.Mansur HZ & Zitz M (1993), The association between banks’ performance ratios and marketdetermined measures of risk, Applied Economics 25, 1503-1510 .
30.Outecheva. 2007, Corporate Financial Distress: An Empirical Analysis of Distress Risks, Dissertation of the University of St.Gallen.
31.Rose, P. (2002), “Commercial Bank Management”, 5th edition, Mc Graw- Hill/Irwin, USA.
32.Salkeld (2011), Determinants of Banks' Total Risk: Accounting Ratios and Macroeconomic Indicators, Honors Projects Paper 24.
34.Saunders, A. & Lange, H. (2002), Financial institution management – A modern perspective
35.Tan, Aaron Yong & Floros, Christos (2013) Risk, capital and efficiency in Chinese Banking. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 26. pp. 378-393.
35.Turetsky, H. & McEwn, R. A. (2001), An Empirical Investigation of Firm Longevity: A Model of the Ex Ante Predictors of Financial Distress, Review of Quantitative Finance and Accountin 16, 323-343
Danh mục các trang web truy cập
1. ADB, Dữ liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam, https://www.adb.org/data/statistics, truy cập ngày 23/07/2016.
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thống kê tiền tệ ngân hàng, http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/ccttqt? , ngày truy cập 23/07/2016.
3. Vietstock, Dữ liệu Báo cáo tài chính các NHTM, http://finance.vietstock.vn/, truy cập ngày 23/07/2016.
4. Farlex, từ Ďiển tài chính, http://financial-dictionary.thefreedictionary.com/, truy cập ngày 28/07/2016.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Danh sách các NHTM Việt Nam trong mẫu nghiên cứu
Tên các NHTM | |
1 | Ngân Hàng TMCP Á Châu (ACB) |
2 | Ngân Hàng TMCP An Bình (ABBank) |
3 | Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) |
4 | Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) |
5 | Ngân Hàng TMCP Đông Á (DongABank) |
6 | Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á (SeAbank) |
7 | Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) |
8 | Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) |
9 | Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) |
10 | Ngân Hàng TMCP Phương Đông (OCB) |
11 | Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MBBank) |
12 | Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) |
13 | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) |
14 | Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) |
15 | Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) |
16 | Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) |
17 | Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PGBank) |
18 | Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) |
19 | Ngân hàng TNHH Indovina (Indovina) |
Có thể bạn quan tâm!
- Kiểm Định Ảnh Hưởng Rủi Ro Tín Dụng Lện Nguy Cơ Phá Sản Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
- Đánh Giá Ảnh Hưởng Rủi Ro Tín Dụng Lện Nguy Cơ Phá Sản Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
- Giải Pháp Hạn Chế Nguy Cơ Phá Sản Tại Ngân Hàng Thương Mại Thông Qua Kiểm Soát Ảnh Hưởng Của Rủi Ro Tín Dụng
- Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng lên nguy cơ phá sản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 12
Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY
Mô hình POOLED_OLS
Source | SS | df | MS |
Model | 14158.3398 | 7 | 2022.61998 |
Residual | 28653.26 | 162 | 176.871976 |
Total | 42811.5999 | 169 | 253.323076 |
. reg zscore npl la nir lev size gdp inf
Number of obs = 170
F( 7, 162) = 11.44
Prob > F = 0.0000
= | 0.3307 | |
Adj R-squared | = | 0.3018 |
Root MSE | = | 13.299 |
Coef. | Std. Err. | t | P>|t| | [95% Conf. | Interval] | |
npl | .9076219 | .6325739 | 1.43 | 0.153 | -.3415318 | 2.156776 |
la | .1762259 | .0768019 | 2.29 | 0.023 | .0245641 | .3278878 |
nir | .2801731 | 1.139295 | 0.25 | 0.806 | -1.969611 | 2.529957 |
lev | 1.229256 | .1805832 | 6.81 | 0.000 | .8726554 | 1.585856 |
size | 2.26559 | 1.161459 | 1.95 | 0.053 | -.0279626 | 4.559142 |
gdpgr | 3.000092 | 1.700935 | 1.76 | 0.080 | -.3587713 | 6.358956 |
inf | .1256726 | .1769406 | 0.71 | 0.479 | -.2237348 | .47508 |
_cons | -55.29886 | 26.80218 | -2.06 | 0.041 | -108.2255 | -2.372177 |
Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)
. xtreg zscore npl la nir lev size gdp inf, re
Number | of obs | = | 170 | |||||
Group variable: bank1 | Number | of groups | = | 19 | ||||
R-sq: within | = | 0.8798 | Obs | per | group: | min | = | 8 |
between | = | 0.0117 | avg | = | 8.9 | |||
overall | = | 0.2564 | max | = | 9 | |||
Wald chi2(7) | = | 1036.33 | ||||||
corr(u_i, X) | = | 0 (assumed) | Prob > chi2 | = | 0.0000 |
Coef. | Std. Err. | z P>|z| | [95% Conf. | Interval] | |||
npl | -.1560815 | .2117748 | -0.74 0.461 | -.5711525 | .2589895 | ||
la | .1176419 | .0397998 | 2.96 0.003 | .0396357 | .1956481 | ||
nir | -.9957923 | .374568 | -2.66 0.008 | -1.729932 | -.2616525 | ||
lev | 1.414871 | .0618055 | 22.89 0.000 | 1.293735 | 1.536008 | ||
size | -1.047555 | .5886823 | -1.78 0.075 | -2.201351 | .106241 | ||
gdpgr | -.32414 | .5639433 | -0.57 0.565 | -1.429448 | .7811685 | ||
inf | .0705798 | .0511752 | 1.38 0.168 | -.0297218 | .1708814 | ||
_cons | 32.11109 | 14.14428 | 2.27 0.023 | 4.388803 | 59.83337 | ||
sigma_u | 13.403157 | ||||||
sigma_e | 3.725166 | ||||||
rho | .92829291 | (fraction | of | variance due | to | u_i) |
Fixed-effects (within) regression | Number of obs | = | 170 | |||||
Group variable: bank1 | Number of groups | = | 19 | |||||
R-sq: within | = | 0.8799 | Obs | per | group: | min | = | 8 |
between | = | 0.0106 | avg | = | 8.9 | |||
overall | = | 0.2519 | max | = | 9 | |||
F(7,144) | = | 150.76 | ||||||
corr(u_i, Xb) | = | -0.3003 | Prob > F | = | 0.0000 |
Coef. | Std. Err. | t P>|t| | [95% Conf. | Interval] | |||
npl | -.1758669 | .2106938 | -0.83 0.405 | -.592319 | .2405851 | ||
la | .1105467 | .0400474 | 2.76 0.007 | .03139 | .1897034 | ||
nir | -.9940306 | .372618 | -2.67 0.009 | -1.730538 | -.2575232 | ||
lev | 1.411651 | .061569 | 22.93 0.000 | 1.289955 | 1.533346 | ||
size | -1.227133 | .5926265 | -2.07 0.040 | -2.398504 | -.0557626 | ||
gdpgr | -.4514948 | .5633014 | -0.80 0.424 | -1.564902 | .6619128 | ||
inf | .0667071 | .0508651 | 1.31 0.192 | -.0338317 | .1672458 | ||
_cons | 36.73761 | 13.91834 | 2.64 0.009 | 9.226953 | 64.24826 | ||
sigma_u | 14.354517 | ||||||
sigma_e | 3.725166 | ||||||
rho | .936903 | (fraction | of | variance due | to | u_i) |
F test that all u_i=0: F(18, 144) = 106.71 Prob > F = 0.0000
PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH BREUSCH-PAGAN
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
zscore[bank1,t] = Xb + u[bank1] + e[bank1,t]
Estimated results:
Var sd = sqrt(Var)
zscore 253.3231 15.91613
e 13.87686 3.725166
u 179.6446 13.40316
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 482.79 Prob > chibar2 = 0.0000