DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Hoàng Thị Vân Anh (2012), Nghiên cứu thị trường nông sản của Trung Quốc và khả năng xuất khẩu một số sản phẩm của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
2. Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với Asean+3, Nghiên cứu của CEPR Bài nghiên cứu NC-05/2008.
3. Bộ Công thương (2020), Báo cáo xuất khẩu Việt Nam 2019, Nxb Công thương, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017), Báo cáo tổng kết từ 2012 đến 2017, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Công Thương (2016), Bản ghi nhớ về tăng cường phối hợp công tác thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2016-2020, Tổ chức ngày 9/11/2016, Hà Nội.
6. Bộ Tài chính (2013), Thông tư quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan Việt Nam, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Có Chiến Lược Xuất Khẩu Thích Hợp Đối Với Hàng Nông Sản Việt Nam Sang Thị Trường Trung Quốc
- Hoàn Thiện Môi Trường Kinh Tế, Pháp Luật, Đẩy Mạnh Sự Phối Hợp Của Các Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước Trong Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Xuất Khẩu
- Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Đối Với Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam Sang Thị Trường Trung Quốc
- Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc - 23
Xem toàn bộ 191 trang tài liệu này.
7. Nguyễn Văn Bộ (2018), “Phát triển lúa gạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu và hội nhập ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ hai: Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và thích ứng với biến đổi khí hậu, tổ chức ngày 11-12/8, tại thành phố Cần Thơ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS).
8. Lê Tấn Bửu và Mai Xuân Đào (2020), “Tác động của nhận thức về động cơ xuất khẩu đến lựa chọn thị trường ASEAN + 3 để xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, (55), tr.49-62.
9. Đỗ Đức Bình, Đỗ Thu Hằng (2015), “Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan về phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản và bài học rút ra cho Việt Nam” , Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (4), tr.12-14.
10. Nguyễn Viết Bằng và Lê Tấn Bửu (2018), “Các Yếu Tố Tác Động Đến Kết Quả Xuất Khẩu Của Các Doanh Nghiệp Thủy Sản Tại Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp Chí Nghiên Cứu Kinh Tế và Kinh Doanh Châu Á, (3), 23-41.
11. Trần Việt Cường, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hiếu Quân, Trần Thị Thu Phương và Spencer Henson (2013), Sử dụng phân tích quyết định các tiêu chí đa dạng để xác định và ưu tiên các giải pháp kiểm dịch động thực vật có liên quan đến xuất khẩu ở Việt Nam, Tiêu chuẩn và Quỹ phát triển thương mại (STDF), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.
12. Chính phủ (2013), Thông tư quy định về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Minh Chi, Đào Thị Ly Sa (2018), “Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nông sản cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực Bắc Tây Nguyên Việt Nam: Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 34, (1).
14. Chính phủ (2013), Thông tư quy định về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện, Hà Nội.
15. Võ Thành Danh (2008), “Xuất xhẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh tự do thương mại với Trung QuốcTrung Quốc” Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, (09), tr.132-141.
16. Nguyễn Thị Duyên (2020), Xuất khẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh thương mại Mỹ - Trung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Đồng Xuân Đảm, Đàm Quang Vinh (2014), “Việt Nam tránh lệ thuộc Trung Quốcvề thị trường hàng nông sản như thế nào?”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (1), tr.5-7.
18. Bùi Hữu Đức (2015), “Giải pháp hạn chế rủi ro trong xuất khẩu nông sản của tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (13), tr.23-25.
19. Nguyễn Thị Đường (2012), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện ghiên cứu Chiến lược và Chính sách Thương mại, Hà Nội.
20. FAO (2007), Hướng dẫn thực hành cho Người sản xuất và xuất khẩu ở Châu Á - Các quy định, tiêu chuẩn và chứng nhận đối với nông sản xuất khẩu.
21. FAO (2017a), Định vị lại thị trường nông sản, tại trang https://nongnghiep.ViệtNam/dinh-vi-lai-thi-truong-nong-san-d194605.html, [truy cập ngày 8/2/2021].
22. Nguyễn Thanh Hà (2003), “Những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nước khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đến 2010”, Tạp chí nghiên cứu thương mại, (8).
23. Đào Thị Bích Hoà, Doãn Kế Bôn, Nguyễn Quốc Thịnh (2009), Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
24. Trần Thanh Hải (2013), Nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm đa dạng hoá thị trường xuất khẩu để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nhóm hàng nông sản của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Công thương, Hà Nội.
25. Trịnh Ái Hoa (2016), Chính sách xuất khẩu nông sản của Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội
26. Vũ Văn Hùng, Phạm Văn Dũng (2012), “Xuất khẩu gạo của Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (347).
27. Phạm Thu Hương (2004), “Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.13-16.
28. Vũ Thanh Hương, Vũ Phương Thảo (2011), “Đánh giá cơ hội XKNS Việt Nam sang thị trường các nước vùng vịnh”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, (27), tr.142‐154.
29. Ngô Thị Ngọc Huyền và Nguyễn Viết Bằng (2020), “Mô hình các nhân tố tác động đến thành tựu xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu gạo và cà phê Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học và công nghệ - Kinh tế - Luật và Quản lý, tr.1138 -1153.
30. ICO (2009), ICO: Báo cáo tổng hợp thị trường cà phê thế giới tháng 2/2019, tại tang http://tapchicongthuong.Việt Nam/bai-viet/ico-bao-cao-tong-hop-thi- truong-ca-phe-the-gioi-thang-22019-61376.htm, [truy cập ngày 13/6/2020].
31. Hoàng Tuyết Minh (2000), Chính sách và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm và xuất khẩu hàng nông sản ở đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
32. Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
33. Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nống ản của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
34. Đỗ Thị Hoà Nhã (2017), Các yếu tố tác động đến nông sản xuất khẩu vào thị trường EU – Cách tiếp cận từ mô hình trọng lực, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
35. Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB (2018), Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á, ngày 11/4/2018.
36. Ngân hàng Thế giới WB (2017a), Quản lý rủi ro an toàn thực phẩm Việt Nam: Những thách thức và cơ hội Ghi chú Chính sách của Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC, tại trang http://documents.worldbank.org/curated/en/157501490724011125/Vietnam-food-safety-risks-management
- challenges-and-opportunities-policy-note, [truy cập ngày 5/3/2021].
37. Nguyễn Thị Nhiễu (2003), Xúc tiến xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công thương, Hà Nội.
38. Quốc hôi (2011), Luật Thương mại năm 2011, Hà Nội.
39. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội.
40. Quốc hội (2017) Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017, Hà Nội.
41. Lê Hưng Quốc (2017), “Phát triển nông sản sạch là bền vững”, Tạp chí Nông nghiệp Việt Nam, (4), tr.8-11.
42. Phạm Quốc Quyết (2016), “Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam trong hội nhập”, Tạp chí Tài chính, (2), tr.22-24.
43. Nguyễn Thu Quỳnh (2013), Phát triển chiến lược thị trường xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương Mại Hà Nội.
44. Nguyễn Minh Sơn (2010), Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
45. Tạp chí Tài chính (2012), Doanh nghiệp xuất khẩu mất cơ hội vì thiếu vốn?, tại trang link: http://tapchitaichinh.Việt Nam/tai-chinh-kinh-doanh/doanh-nghiep-xuat-khau-mat-co-hoi-vi-thieu-von-2439.html, [truy cập ngày 15/12/2020].
46. Tạp chí Tài chính (2019), Xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc Trung Quốc: Tiêu chuẩn ngày càng khắt khe, tại trang http://tapchitaichinh.Việt Nam/nghien-cuu-trao-doi/xuat-khau-chinh-ngach-vao-trung-quoc-tieu-chuan- ngay-cang-khat-khe-306581.htmlm [truy cập ngày 26/11/2020].
47. Tổng cục Hải quan (2020), Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và năm 2019, tại trang https://www.customs.gov.Việt Nam/Lists/ThongKeHaiQuan, [truy cập ngày 29/7/2020].
48. Tổng cục thống kê (2012 - 2017), Niên giám thống kê từ 2012 đến 2017, Hà Nội.
49. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2016), Tổng quan về cây hồ tiêu, tại trang http://hotieuvietnam.com/tong-quan-ve-cay-ho-tieu.html, [truy cập ngày 25/11/2020].
50. Tổng cục Hải quan Trung Quốc (2020), tại trang http://43.248.49.223/AP_NameListSearch.aspx?type=%u6c34%u4ea7, [truy cập ngày 5/8/2020].
51. Trần Khắc Thi (2000), Phát triển sản xuất cà chua trong xu thế cạnh tranh ASEAN, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.
52. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
53. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
54. Nguyễn Hữu Thân (1990), Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa RR trong kinh doanh, Nxb Thông tin, Hà Nội.
55. Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường năng lực tham gia của hàng nông sản
vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước, mã số: KX.01.16/06-10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội.
56. Nguyễn Văn Thắng (2014), Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
57. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo Trình Kinh Tế Nông Nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
58. Nguyễn Bích Thuỷ (2013), Những giải pháp phòng ngừa rủi ro trong xuất khẩu thuỷ sản của các DN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội.
59. Cao Minh Trí và Nguyễn Lưu Ly Na (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, (13), tr.152 - 170.
60. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội.
61. Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội
62. UNIDO (2015), “Đáp ứng tiêu chuẩn, tạo ra thị trường: Tuân thủ Chuẩn mực về Thương mại năm 2015”, tại trang https://www.unido.org/fileadmin/user_media_upgrade/Resources/Publications
/ TCB_Resource_Guide/TSCR_2015_final.pdf. [truy cập ngày 22/8/2020].
63. VCCI - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2009), Hiệp định Nông nghiệp – Các Hiệp định và nguyên tắc WTO, Hà Nội.
64. VCCI - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2016), Dự án Phát triển thị trường hàng nông sản, Hà Nội.
65. WTO (1995), Hiệp định về Nông nghiệp (Agreement on Agriculture - là AoA).
66. Phạm Ngọc Ý (2019), “Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp tác động đến kết quả xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, (14), tr.115 - 130.
67. Trần Thị Bạch Yến và Trương Thị Thanh Thảo (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường ASEAN: kết quả phân tích bằng mô hình trọng lực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: The UHD - CTU Annual Economics and Business Conference Proceedings, ISSN: 2472-9329
B. Tài liệu Tiếng Anh
68. Aaby N. and Slater, S.F (1989), “Management Influences on Export Performance: A Review of the Empirical Iterature 1978–1988”, International Marketing Review, (4), pp 7–23.
69. Akyol, A. and Akehurst, G (2003), “An Investigation of Export Performance Variations Related to Corporate Export Market Orientation”, European Business Review 15/(1), pp 5–19.
70. Anderson, James C.,Gerbing, David W (1988), “Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach”, Psychological Bulletin, l 103/(3), pp 11–23.
71. Anna, K. (2011), “When Exporting Manufacturers Compete on the Basis of Service: Resources and Marketing Capabilities Driving Service Advantage and Performance”, Journal of International Marketing 19(1), 40-58.
72. Adam Smith (1776) "The Wealth of Nations" Aegitas Publisher, ISBN 1773130390
73. Baldauf, Artur, David W. Cravens, and Udo Wagner (2000), “Examining Determinants of Export Performance in Small Open Economies”, Journal of World Business 35/(1), pp 61–79.
74. Barney, J.B. (1991), “Firm Resources and Sustained Competitive Advantage”,
Journal of Management, (17), pp 35-39.
75. Brouthers, Lance Eliot, Nakos and George (2005), “The Role of Systematic International Market Selection on Small Firms’ Export Performance”, Journal of Small Business Management 43/(4), pp 363–371.
76. Barney, Jay B. (2001), “Is the Resource-Based ‘View’ a Useful Perspective for Strategic Management Research? Yes”, Academy of Management Review (1) pp 41–56.
77. Beleska-Spasova, E., Glaister, K. W. and Stride, C. (2012), "Resource determinants of strategy and performance: the case of British exporters", Journal of World Business, (47), pp 635-647.
78. Busayo Ajayi (2016) “The Impact of Entrepreneurial Orientation and Networking Capabilities on the Export Performance of Nigerian Agricultural SMEs” Journal of Entrepreneurship and Innovation in Emerging Economies, Volume: 2 issue: 1, page(s) 1-23
79. Cadogan, J.W., Sundqvist, S., Salminen, R.T. and Puumalainen, K. n.d. (2018), “Market-Oriented Behavior: Comparing Service with Product Exporters.” European Journal of Marketing, (36), pp 1076–1102.
80. Cavusgil, S.T. and Zou, S. (1994), “Marketing Strategy – Performance Relationship: An Investigation of the Empirical Link in Export Market Ventures”, Journal of Marketing, (58), pp 1–21.
81. Chabowski, et.al. (2018), “An Assessment of the Exporting Literature: Using Theory and Data to Identify Future Research Directions”, Journal of International Marketing, (1), pp118–43.
82. Conner, Kathleen R., and C. K. Prahalad (1996) “A Resource-Based Theory of the Firm: Knowledge Versus Opportunism”, Organization Science (5), pp 477–501.
83. Contractor, F.J., Hsu, C.-C. and Kundu,S.K (2005), “Explaining Export Performance: A Comparative Study of International New Ventures in Indian and Taiwanese Software Industry”, Management Inter- National Review vol 45, pp 83–110.
84. Cadogan, John W, Sundqvist, Sanna, Puumalainen, Kaisu, Salminen, Risto T (2002), “Strategic flexibilities and export performance: The moderating roles of export market-oriented behavior and the export environment”, Journal of Business Research, vol (10), pp 1418-1452
85. Calantone, R.J., Kim, D., Schmidt, J. B., & Cavusgil, S. T. (2006), “The influence of internal and external firm factors on international product adaptation strategy and export performance: a three-country comparison”, Journal of Business Research, vol (2), pp 176–185.
86. Czinkota, M.R (1991) “A National Export Assistance Policy for New and Growing Businesses”, Journal of International Marketing,vol(2), pp 91–101.