Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ ́ TP. HỒ CHÍ MINH


ĐỒNG QUANG CHUNG


ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành: 9340301


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 321 trang tài liệu này.


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam - 1

1. PGS.TS. NGUYỄN XUÂN HƯNG

2. TS. NGUYỄN ĐÌNH HÙNG


Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


ĐỒNG QUANG CHUNG


ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành: 9340301


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. NGUYỄN XUÂN HƯNG

2. TS. NGUYỄN ĐÌNH HÙNG


Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện.

Tất cả các kết quả nghiên cứu trong luận án đều trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Nghiên cứu sinh


Đồng Quang Chung


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS. Nguyễn Xuân Hưng, TS. Nguyễn Đình Hùng, là hai Thầy/ Cô trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tôi, đã nhiệt tình chỉ dẫn, khuyến khích, động viên, nhắc nhở và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình làm luận án vừa qua.

Qua đây, cũng cho tôi gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, quý Thầy/ Cô Khoa Kế toán và quý Thầy/ Cô các Khoa khác đã tạo điều kiện cho tôi học tập tại trường, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và những kỹ năng cần thiết để tôi có thể hoàn thành luận án này.

Tôi cũng xin cảm ơn đến quý Thầy/ Cô đồng nghiệp ở một số trường Đại học, quý Thầy/ Cô đồng nghiệp nơi tôi công tác, quý Anh/ Chị, bạn bè đồng nghiệp, các Anh/ Chị cựu sinh viên đang công tác tại các DN đã hết sức nhiệt tình hỗ trợ tôi thu thập những dữ liệu quan trọng phục vụ cho kết quả NC của tôi.

Tôi cũng vô cùng biết ơn tình cảm động viên, nhắc nhở và hỗ trợ từ gia đình nội, ngoại hai bên; những người đã truyền thêm động lực để tôi có thể đi đến đích cuối cùng của chương trình tiến sĩ.

TP.HCM, ngày 19/08/2020


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x

DANH MỤC BẢNG BIỂU xi

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xiii

TÓM TẮT xiv

ABSTRACT xv

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 4

3. Câu hỏi nghiên cứu 4

4. Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 5

5.1. Phương pháp nghiên cứu 5

5.2. Dữ liệu thu thập và công cụ phân tích dữ liệu 7

6. Ý nghĩa của nghiên cứu 7

7. Kết cấu của luận án 8

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 9

1.1. Tổng quan về các nghiên cứu trước 9

1.1.1. Các nghiên cứu về rủi ro CNTT và an toàn thông tin liên quan đến môi trường kế toán 9

1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống thông tin kế toán và chất lượng hệ thống thông tin kế toán 14

1.1.3. Các nghiên cứu liên quan đến CLTTKT 17

1.1.4. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro CNTT với CLHTTTKT và CLTTKT 18

1.2. Nhận xét chung về các nghiên cứu 20

1.3. Khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của luận án .. 22

1.3.1. Xác định khoảng trống nghiên cứu 22

1.3.2. Định hướng nghiên cứu của luận án 23

Kết luận chương 1 24

CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 25

2.1. Các khái niệm nghiên cứu 25

2.1.1. Hệ thống thông tin kế toán 25

2.1.2. Rủi ro công nghệ thông tin 26

2.1.3. Rủi ro phần cứng 27

2.1.4. Rủi ro phần mềm 28

2.1.5. Rủi ro dữ liệu 30

2.1.6. Rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT 31

2.1.7. Rủi ro nguồn lực con người 32

2.1.8. Rủi ro cam kết quản lý 34

2.1.9. Rủi ro văn hoá tổ chức 35

2.1.10. Chất lượng hệ thống thông tin kế toán 37

2.1.11. Chất lượng thông tin kế toán 40

2.2. Quản lý rủi ro HTTTKT trong môi trường máy tính 43

2.2.1. Mục tiêu của HTTTKT trong môi trường máy tính 43

2.2.2. Quản lý rủi ro 43

2.2.3. Nhận diện rủi ro 44

2.2.4. Đánh giá rủi ro 48

2.2.5. Phòng ngừa rủi ro 49

2.3. Các lý thuyết nền có liên quan đến nghiên cứu 50

2.3.1. Lý thuyết cấu trúc 50

2.3.2. Lý thuyết ngẫu nhiên 51

2.4. Các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 53

2.4.1. Các giả thuyết nghiên cứu 53

2.4.2. Mô hình nghiên cứu 64

Kết luận chương 2 65

CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 66

3.1. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 66

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 66

3.1.2. Quy trình nghiên cứu 67

3.2. Nghiên cứu định tính 71

3.2.1. Mục tiêu nghiên cứu định tính 71

3.2.2. Nghiên cứu tài liệu 72

3.2.3. Phỏng vấn chuyên gia 72

3.2.3.1. Phương pháp chọn mẫu 72

3.2.3.2. Đối tượng tham gia phỏng vấn 72

3.2.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 73

3.2.3.4. Công cụ thu thập dữ liệu 73

3.2.3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu 73

3.3. Xây dựng thang đo các khái niệm nghiên cứu 74

3.4. Nghiên cứu định lượng 77

3.4.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ 77

3.4.1.1. Mục tiêu 77

3.4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 77

3.4.1.3. Công cụ thu thập dữ liệu 78

3.4.1.4. Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu 78

3.4.1.5. Công cụ xử lý dữ liệu 78

3.4.2. Nghiên cứu định lượng chính thức 79

3.4.2.1. Mục tiêu 79

3.4.2.2. Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu 79

3.4.2.3. Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu 79

3.4.2.4. Công cụ xử lý dữ liệu 79

Kết luận chương 3 80

CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 81

4.1. Kết quả nghiên cứu định tính 81

4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng 89

4.2.1. Nghiên cứu sơ bộ 89

4.2.1.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 89

4.2.1.2. Đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo 95

4.2.1.3. Kết luận về kết quả nghiên cứu sơ bộ 97

4.2.2. Nghiên cứu chính thức 99

4.2.2.1. Mô hình nghiên cứu và thang đo các khái niệm nghiên chính thức . 99 4.2.2.2. Kết quả thống kê mô tả 99

4.2.2.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 103

4.2.2.4. Đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo 108

4.2.2.5. Phân tích nhân tố khẳng định 114

4.2.2.6. Kiểm định mô hình nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 122

4.2.2.7. Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các tổng thể bằng phân tích One-Way ANOVA 124

4.2.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu 131

4.2.3.1. Tóm tắt những điểm chính của kết quả nghiên cứu 131

4.2.3.2. Bàn luận kết quả các nhân tố tác động đến CLHTTTKT 135

4.2.3.3. Bàn luận kết quả sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm đối tượng khảo sát 139

4.2.3.4. Bàn luận kết quả về CLTTKT 140

Kết luận chương 4 141

CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN LÝ 142

5.1. Kết luận 142

5.2. Các hàm ý 146

5.2.1. Hàm ý lý thuyết 146

Xem tất cả 321 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí