Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam - 2

5.2.2. Hàm ý quản lý 147

5.2.2.1. Hàm ý đối với doanh nghiệp 147

5.2.2.2. Hàm ý đối với các hội nghề nghiệp kế toán và kiểm toán 154

5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai 155

5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu 155

5.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai 156

Kết luận chương 5 156

KẾT LUẬN 157

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 159

TÀI LIỆU THAM KHẢO 160

PHỤ LỤC 176

Phụ lục 1 – Tổng kết NC về rủi ro CNTT và an toàn thông tin liên quan đến môi trường kế toán 176

Phụ lục 2 – Tổng kết NC liên quan đến HTTTKT và CLHTTTKT 187

Phụ lục 3 – Tổng kết NC liên quan đến CLTTKT 191

Phụ lục 4 – Tổng kết NC về mối quan hệ giữa rủi ro CNTT với CLHTTTKT và CLTTKT 196

Phụ lục 5 – Tóm tắt các khái niệm và thang đo sử dụng trong NC 198

Phụ lục 6 – Danh sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn, thảo luận 210

Phụ lục 7 – Kết quả thảo luận về các khái niệm NC trong mô hình và thang đo các khái niệm NC 211

Phụ lục 8 – Mẫu dàn bài thảo luận với chuyên gia ở giai đoạn NC định tính .. 214 Phụ lục 9 – Danh sách công ty tham gia khảo sát sơ bộ 224

Phụ lục 10 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro phần cứng (NC định lượng sơ bộ) 228

Phụ lục 11 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro phần mềm (NC định lượng sơ bộ) 228

Phụ lục 12 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro dữ liệu (NC định lượng sơ bộ) 230

Phụ lục 13 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT (NC định lượng sơ bộ) 230

Phụ lục 14 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro nguồn lực con người (NC định lượng sơ bộ) 231

Phụ lục 15 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro cam kết quản lý (NC định lượng sơ bộ) 231

Phụ lục 16 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro văn hoá tổ chức (NC định lượng sơ bộ) 232

Phụ lục 17 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo CLHTTTKT (NC định lượng sơ bộ) 234

Phụ lục 18 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo CLTTKT (NC định lượng sơ bộ) 234

Phụ lục 19 – Kết quả phân tích EFA cho nhóm biến độc lập (giai đoạn NC định lượng sơ bộ) 235

Phụ lục 20 – Kết quả phân tích EFA cho nhóm biến phụ thuộc (giai đoạn NC định lượng sơ bộ) 248

Phụ lục 21 – Thống kê chi tiết về các cá nhân và DN tham gia khảo sát 252

Phụ lục 22 – Phiếu khảo sát được sử dụng ở giai đoạn NC định lượng sơ bộ và chính thức 264

Phụ lục 23 – Danh sách công ty tham gia khảo sát chính thức 271

Phụ lục 24 - Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro phần cứng (giai đoạn NC chính thức) 284

Phụ lục 25 - Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro phần mềm (giai đoạn NC chính thức) 284

Phụ lục 26 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro phần mềm lần 2 (giai đoạn NC chính thức) 285

Phụ lục 27 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro dữ liệu (giai đoạn NC chính thức) 285

Phụ lục 28 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT (giai đoạn NC chính thức) 286

Phụ lục 29 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro nguồn lực con người (giai đoạn NC chính thức) 287

Phụ lục 30 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro cam kết quản lý (giai đoạn NC chính thức) 287

Phụ lục 31 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Rủi ro văn hoá tổ chức (giai đoạn NC chính thức) 288

Phụ lục 32 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo CLHTTTKT (giai đoạn NC chính thức) 288

Phụ lục 33 – Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo CLTTKT (giai đoạn NC chính thức) 289

Phụ lục 34 – Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của nhân tố độc lập (giai đoạn NC chính thức) 290

Phụ lục 35 – Tổng phương sai trích của các biến độc lập (giai đoạn NC chính thức) 290

Phụ lục 36 – Ma trận xoay các nhân tố độc lập (giai đoạn NC chính thức) 292

Phụ lục 37 – Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của nhân tố độc lập lần 2 (giai đoạn NC chính thức) 293

Phụ lục 38 – Tổng phương sai trích của các biến độc lập lần 2 (giai đoạn NC chính thức) 294

Phụ lục 39 – Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s nhân tố phụ thuộc (giai đoạn NC chính thức) 295

Phụ lục 40 – Tổng phương sai trích của biến phụ thuộc (giai đoạn NC chính thức)

........................................................................................................... 296

Phụ lục 41 – Bảng các chỉ số CMIN/DF, GFI, CFI, RMSEA và PCLOSE tính cho các biến độc lập 297

Phụ lục 42– Bảng các chỉ số CMIN/DF, GFI, CFI, RMSEA và PCLOSE tính cho biến phụ thuộc 298

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


AIS

Accounting information systems

BCTC

Báo cáo tài chính

CFA

Confirmatory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khẳng định

CLHTTTKT

Chất lượng hệ thống thông tin kế toán

CLTTKT

Chất lượng thông tin kế toán

CNTT

Công nghệ thông tin

COBIT

Control Objectives for Business and Related Information

Technology

COSO

The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway

Commission

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DN

Doanh nghiệp

EFA

Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá

ERM

Enterprise Risk Management

ERP

Hệ thống hoạch định nguồn lực DN (Enterprise Resources

Planning)

FASB

Ban soạn thảo chuẩn mực kế toán tài chính (Financial Accounting

Standards Board)

HTTT

Hệ thống thông tin

HTTTKT

Hệ thống thông tin kế toán

IASB

Ban soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế (International

Accounting Standards Board)

ISACA

Information Systems Audit and Control Association

ISO/IEC

International Organization for Standardization/ International

Electrotechnical Commission

ITGI

Information Technology Governance Institute

KSNB

Kiểm soát nội bộ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 321 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam - 2


NC

Nghiên cứu

PPNC

Phương pháp nghiên cứu

SEM

Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling)

TTKT

Thông tin kế toán


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2 – Tổng kết các giả thuyết NC 64

Bảng 3.1 – Kế hoạch thiết kế NC 68

Bảng 4.1 – Thang đo các khái niệm NC đã điều chỉnh theo góp ý chuyên gia (thang đo nháp lần 2) 82

Bảng 4.2 – Tóm tắt kết quả kiểm định sơ bộ độ tin cậy các thang đo bằng Cronbach’s Alpha 92

Bảng 4.3 – Tóm tắt kết quả đánh giá chi tiết độ tin cậy thang đo (NC sơ bộ) 93

Bảng 4.4 – Tổng hợp các biến quan sát sau khi phân tích EFA sơ bộ 98

Bảng 4.5 – Một số đặc điểm về người được khảo sát 100

Bảng 4.6 – Một số đặc điểm về DN tham gia khảo sát 101

Bảng 4.7 – Tóm tắt kết quả kiểm định chính thức độ tin cậy các thang đo bằng Cronbach’s Alpha 105

Bảng 4.8 – Tóm tắt kết quả đánh giá chi tiết độ tin cậy thang đo (NC chính thức) .................................................................................................................

106

Bảng 4.9 – Ma trận xoay các nhân tố độc lập lần 2 (giai đoạn NC chính thức)109 Bảng 4.10 – Ma trận xoay các nhân tố phụ thuộc (giai đoạn NC chính thức) .. 112 Bảng 4.11 – Tổng hợp các biến quan sát sau khi phân tích EFA chính thức ... 113 Bảng 4.12 – Hệ số hồi quy chuẩn hoá của các biến độc lập 116

Bảng 4.13 – Bảng các giá trị CR, AVE, MSV, √𝑨𝑽𝑬 và tương quan giữa các biến độc lập 118

Bảng 4.14 – Hệ số hồi quy chuẩn hoá của các biến phụ thuộc 120

Bảng 4.15 – Bảng các giá trị CR, AVE, MSV, √𝑨𝑽𝑬 và tương quan giữa các biến phụ thuộc 121

Bảng 4.16 – Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá của các biến trong phân tích SEM .................................................................................................................

122

Bảng 4.17 – Hệ số hồi quy chuẩn hoá của các biến trong phân tích SEM 123

Bảng 4.18 – Giá trị R2 trong phân tích SEM 124

Bảng 4.19 – Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm DN có loại hình DN khác nhau 124

Bảng 4.20 – Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm DN có quy mô DN khác nhau 126

Bảng 4.21 – Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm DN kinh doanh ở những lĩnh vực khác nhau 128

Bảng 4.22 – Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các nhóm DN có sử dụng phần mềm khác nhau 129

Bảng 4.23 – Tóm tắt kết quả NC 132

Bảng 5 – Tóm tắt kết quả định lượng trả lời câu hỏi NC 1 và 2 145


DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1 – Mô hình HTTT thành công D&M (cập nhật 2016) 40

Hình 2.2 – Mô hình NC dự kiến ban đầu 65

Hình 3.1 – Quy trình nghiên cứu 67

Hình 3.2 – Quy trình NC định tính 71

Hình 3.3 – Quy trình NC định lượng 77

Hình 4.1 – Mô hình NC điều chỉnh 114

Hình 4.2 – Kết quả CFA nhóm biến độc lập theo dạng sơ đồ đã chuẩn hoá 115

Hình 4.3 – Kết quả CFA nhóm biến phụ thuộc theo dạng sơ đồ đã chuẩn hoá 119 Hình 4.4 – Sơ đồ mô hình cấu trúc SEM 122

Biểu đồ 4.1 – Biểu đồ thể hiện sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các loại hình DN 126

Biểu đồ 4.2 – Biểu đồ thể hiện sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa các quy mô DN 128

Biểu đồ 4.3 – Biểu đồ thể hiện sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro CNTT đến CLHTTTKT giữa những DN sử dụng phần mềm khác nhau 131


TÓM TẮT

Ảnh hưởng của rủi ro CNTT đến chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam

Việc ứng dụng CNTT vào trong vận hành HTTTKT tại DN đã giúp cho các tổ chức tạo ra lợi thế cạnh tranh, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực từ con người, tài chính cho đến các trang thiết bị. CNTT càng hiện đại thì nó càng tinh vi và phức tạp, nó khiến cho những ai sử dụng luôn ở tâm thế phải đối chọi với những rủi ro tiềm ẩn bên trong có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, đó chính là những rủi ro CNTT. Luận án này sử dụng PPNC hỗn hợp vừa định tính vừa định lượng. NC tài liệu và phỏng vấn chuyên gia được thực hiện ở bước NC định tính để xây dựng thang đo các khái niệm và mô hình NC. Dữ liệu được thu thập từ 368 đối tượng là các kế toán viên, kiểm toán viên, quản lý tài chính – kế toán và giám đốc điều hành DN ở Việt Nam.

Các kỹ thuật phân tích EFA, CFA và SEM được áp dụng để phân tích dữ liệu ở bước NC định lượng với đơn vị phân tích là DN. Kết quả đã chỉ ra những rủi ro CNTT: nguồn lực con người, phần cứng, ứng dụng tiến bộ CNTT, văn hoá tổ chức, cam kết quản lý và phần mềm và dữ liệu đã có ảnh hưởng ngược chiều lên CLHTTTKT và từ đó cũng cho thấy ảnh hưởng cùng chiều của CLHTTTKT lên CLTTKT. Kết quả NC đã bổ sung vào khoảng trống NC về CLHTTTKT nói chung và CLTTKT nói riêng. Ngoài ra, những kết quả này cũng giúp các DN tại Việt Nam nhận ra đâu là những rủi ro CNTT cần phải đối phó để giúp tăng cường CLHTTTKT và gia tăng CLTTKT.

Từ khoá: rủi ro CNTT, CLHTTTKT, CLTTKT.

Xem tất cả 321 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí