nhất là văn hóa dân gian. Điều này được biểu hiện rò ràng nhất là sự kết hợp của Phật giáo với tín ngưỡng dân gian bản địa, kết hợp với ca dao, tục ngữ và tín ngưỡng dân gian, nghệ thuật sân khấu dân gian của người Việt Nam phần nào bị đồng hóa trong đó để tạo nên sức sống nội tại và mức độ ảnh hưởng sâu rộng của Phật giáo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
2. Vũ Thúy Anh, Vũ Dung (2003), Ca dao Việt Nam (tập 1, 2), Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
3. Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo ở Việt Nam (lưu hành nội bộ), Phòng Thông tin tư liệu Ban tôn giáo Chính phủ.
4. Trần Lâm Biền (1989), “Bước đi của ngôi chùa Việt”, Tạp chí Kiến trúc, số 2.
5. Thích Đồng Bổn (1991), Những tập tục dân gian chịu ảnh hưởng Phật giáo đại thừa, Nxb.Viện Khoa học xã hội, Tp. Hồ Chí Minh.
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đến Nghệ Thuật Biểu Diễn Dân Gian
- Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam - 11
- Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam - 12
Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.
6. Nguyễn Đổng Chi (2000), Truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
7. Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
8. Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4.
9. Thiều Chửu (2002) Giải thích truyện Quan Âm Thị Kính, Nxb. Đà Nẵng.
10. Nguyễn Giao Cư (2003), Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb. Đà Nẵng
11. Ngô Văn Doanh (1990), “Hình tượng “Quan Âm Nam Hải” và cột đá chùa Dạm (Hà Băc)”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1,2.
12. Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
13. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Giác Dũng (2003), Phật giáo Việt Nam dân tộc Việt Nam, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
15. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCHTW khoá VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII, BCHTW khoá IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb. Tp.Hồ Chí Minh.
20. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb. Văn học, Hà Nội.
21. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb. Bộ giáo dục- Trung tâm học liệu, Sài Gòn.
22. Thích Trung Hậu - Lệ Như (2000), Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
23. Thích Trung Hậu - Lệ Như (2004), Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
24. Thích Thiện Hoa (1990), Phật pháp phổ thông, Nxb. Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh.
25. Nguyễn Duy Hinh (2008), “Mối quan hệ giữa Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Vân Nam ở Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1.
26. Nguyễn Duy Hinh (1999), Lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số bài về Tôn giáo học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
28. Đỗ Quang Hưng (2007), “Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 130.
29. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
30. Vũ Ngọc Khánh (2003), Văn hóa dân gian, Nxb. Nghệ An.
31. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Vò Quang Nhơn (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
32. Vũ Khiêu (2006), “Triết học và nghệ thuật Việt Nam trong quá trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5.
33. Trần Văn Khê (2001), “Âm nhạc Phật giáo đồng hành cùng âm nhạc dân tộc”, Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần.
34. Trần Văn Khê (2001), “Phong cách tán tụng trong Phật giáo Việt Nam”, Nguyệt-san Giác Ngộ, số 59.
35. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, 2. Nxb Văn học, Hà Nội.
36. Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử và văn học dân gian, Nxb. Văn học, Hà Nội.
37. C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, “Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
40. Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung tuyển chọn (1996), Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
41. Minh Tâm (2004), Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.
42. Từ điển Triết học (1986), Nxb. Tiến bộ, Matxcơva.
43. Trần Thái Tông (1974), Khoá hư lục, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
44. Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hoá dân tộc trong tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội.
45. Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử bang giao Đông Nam Á (trước công nguyên tới thế kỷ XIX), Nxb. Tp.Hồ Chí Minh.
46. Thích Thanh Từ (1972), Phật giáo trong mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, Sài Gòn.
47. Thích Thanh Từ (1999), Tuệ Trung Thượng Sỹ Ngữ Lục giảng giải, Nxb. Ban văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
48. Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978), Quyển I, II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
49. Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1( Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế), Nxb. Thuận hoá, Huế.
50. Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb. Tp.Hồ Chí Minh.
51. Thích Viên Thành (1997), Truyện Quan Âm Thị Tập, Nxb. Tỉnh Hội Phật giáo Hà Tây, Hà Nội.
52. Thích Viên Thành (1996), Truyện Phật bà chùa hương, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
53. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh.
54. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 3, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh.
55. Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb. Mặt Đất, Sài Gòn.
56. Nguyễn Tài Thư (chủ biên -1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
57. Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
58. Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
59. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục.
60. Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa trong văn hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội.
62. Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo việt Nam hiện nay, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội.
63. Trần Quốc Vượng (2005 –chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
64. Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
65. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2008), “Phật giáo với văn hóa – xã hội Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đai hóa”, Nguyễn Hồng Dương và Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
66. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Truyện bà chúa Ba (Nam Hải Quán Thế Âm): Sự tích diễn ca, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
67. Viện văn học (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội.
68. Daisetz Teitaro Suzuki, Thiền Luận, Tập 1, Trúc Thiên dịch, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội.
69. Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
70. Trang Web, http://e-cadao.com/tinnguong/Amnhacphatgiao.htm
71. Trang Web, http://tuvien.com/audio/nhac.htm?1npd
72. Trang Web, http://www.phatviet.com
73. Trang Web, http://www.phattuvietnam.net
74. Trang Web, http://vi.wikipedia.org/wiki/Phat giao Viet Nam
75. Trang Web, http://phapluanonline.com
76. Trang Web, http://www.suutap.com/DanGian
77. Trang Web, http://www.ncvanhoa.org.vn
78. Trang Web, http://nhansuvietnam.vn/tintuc/xa_hoi/hoi-chua-thay-nhung-dieu-trong-thay/60739.html