Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tp. Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN VĂN THỤY


ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 62.34.05.01


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. TS. ĐẶNG NGỌC ĐẠI

2. TS. NGUYỄN THANH HỘI


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015

i


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận án tiến sỹ kinh tế “Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần tại TP. Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện. Các kết quả nghiên cứu chính của luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tất cả những phần kế thừa cũng như tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ và trích dẫn nguồn gốc rõ ràng trong danh mục tài liệu tham khảo


Tác giả


Nguyễn Văn Thụy

ii


MỤC LỤC


Trang bìa phụ Trang

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục Hình, Bảng và Biểu đồ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1. Cơ sở nghiên cứu 1

1.1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu 1

1.1.2. Khái quát tình hình cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam 3

1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 10

1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 10

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 12

1.3. Mục tiêu nghiên cứu 16

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17

1.5. Phương pháp nghiên cứu 17

1.6. Đóng góp mới của luận án 19

1.7. Bố cục của luận án 20

Tóm tắt chương 1 21

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC 22

2.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 22

2.1.1. Cạnh tranh 22

2.1.2. Lợi thế cạnh tranh 23

2.1.3. Năng lực cạnh tranh 25

2.2. Tổng quan lý thuyết về năng lực cạnh tranh 28

2.2.1. Năng lực cạnh tranh tiếp cận từ nguồn lực nội tại của doanh nghiệp 29

2.2.1.1. Tiếp cận năng lực cạnh tranh theo trường phái kinh tế học 29

2.2.1.2. Tiếp cận dựa trên nguồn lực (Resource-based View) 31

iii

2.2.1.3. Tiếp cận dựa trên năng lực (Competence-Based View) 35

2.2.1.4. Tiếp cận từ chuỗi giá trị (Value chain) 45

2.2.2. Tiếp cận dựa trên định hướng thị trường (Market Orientation) 52

2.2.3. Xác định khe hổng nghiên cứu 57

2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 58

2.3.1. Định nghĩa kết quả hoạt động kinh doanh 58

2.3.2. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM 60

2.4. Mô hình nghiên cứu lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 63

2.4.1. Các khái niệm nghiên cứu 63

2.4.1.1. Khả năng quản trị (Manangement capability - MC) 63

2.4.1.2. Khả năng marketing (Marketing Capability – MAC) 67

2.4.1.3. Khả năng tài chính (Financial Capapbility – FC) 69

2.4.1.4. Khả năng đổi mới sản phẩm – dịch vụ (Innovation Products-Services Capability - IPSC) 71

2.4.1.5. Khả năng tổ chức phục vụ (Organization Service Capability – OSC) .. 72

2.4.1.6. Khả năng quản trị rủi ro ( Risk Management Capability – RMC) 73

2.4.2. Mô hình nghiên cứu lý thuyết 76

Tóm tắt chương 2 77

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 78

3.1. Nghiên cứu định tính 78

3.1.1. Mục đích 78

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu 79

3.1.3. Kết quả nghiên cứu định tính 79

3.2. Xây dựng và phát triển thang đo 80

3.2.1. Phương pháp xây dựng thang đo 80

3.2.2. Phát triển thang đo năng lực cạnh tranh 81

3.2.2.1. Thang đo khả năng quản trị 81

3.2.2.2. Thang đo khả năng marketing 83

3.2.2.3. Thang đo khả năng tài chính 85

iv

3.2.2.4. Thang đo khả năng đổi mới sản phẩm – dịch vụ 85

3.2.2.5. Thang đo khả năng tổ chức phục vụ 86

3.2.2.6. Thang đo khả năng quản trị rủi ro 87

3.2.3. Phát triển thang đo kết quả kinh doanh của NHTM 88

3.2.4. Thiết kế phiếu khảo sát dự thảo 89

3.3. Nghiên cứu định lượng sơ bộ 90

3.3.1. Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu 90

3.3.2. Phương pháp phân tích sơ bộ thang đo 91

3.4. Nghiên cứu định lượng chính thức 93

3.4.1. Mẫu nghiên cứu 93

3.4.2. Đối tượng khảo sát 94

3.4.3. Phương pháp và thời gian khảo sát 94

3.4.4. Phương pháp phân tích dữ liệu 95

3.5. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ 98

3.5.1. Hệ số tin cậy - Cronbach’s Alpha 98

3.5.2. Phân tích nhân tố khám phá -EFA 99

3.5.2.1. Kết quả EFA khả năng quản trị 99

3.5.2.2. Kết quả EFA khả năng marketing 100

3.5.2.3. Kết quả EFA các khái niệm đơn hướng 101

3.5.2.4. Kết quả EFA kết quả kinh doanh của NHTM 103

Tóm tắt chương 3 104

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 105

4.1. Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 105

4.2. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định - CFA.... Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Kết quả CFA các thang đo đa hướng 108

4.2.1.1. Kết quả CFA thang đo khả năng quản trị 108

4.2.1.2. Kết quả CFA thang đo khả năng Marketing 113

4.2.2. Kết quả CFA các thang đo đơn hướng 116

4.2.2.1. Thang đo khả năng tài chính 116

4.2.2.2. Thang đo khả năng đổi mới sản phẩm – dịch vụ 117

v

4.2.2.3. Thang đo khả năng tổ chức phục vụ 119

4.2.2.4. Thang đo khả năng quản trị rủi ro 119

4.2.3. Kết quả CFA năng lực cạnh tranh của NHTM 120

4.2.4. Kết quả CFA kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM 123

4.2.5. Kết quả CFA đo lường mô hình tới hạn 124

4.3. Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu bằng SEM 127

4.3.1. Kiểm định mô hình lý thuyết 127

4.3.2. Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng Bootstrap 129

4.3.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 130

4.4. Kiểm định giá trị trung bình mẫu tổng thể 135

4.4.1. Giá trị trung bình mẫu tổng thể của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các NHTMCP trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 135

4.4.2. Kiểm định giá trị trung bình mẫu của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh theo đặc điểm mẫu nghiên cứu 138

4.4.2.1. Theo giới tính 139

4.4.2.2. Theo độ tuổi 141

4.4.2.3. Theo trình độ chuyên môn 142

4.4.2.4. Theo thâm niêm làm việc 143

4.4.2.5. Theo thâm niên quản lý 144

Tóm tắt chương 4 146

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 147

5.1. Kết quả nghiên cứu 147

5.1.1. Kết quả mô hình đo lường 147

5.1.2. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết 149

5.2. Hàm ý quản trị 151

5.2.1. Nâng cao khả năng tài chính 151

5.2.2. Nâng cao khả năng tổ chức và quản trị con người 154

5.2.3. Nâng cao khả năng marketing 158

5.2.4. Đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 161

5.2.5. Nâng cao khả năng quản trị rủi ro 164

vi

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 167

KẾT LUẬN 168

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 170

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Ký hiệu

Tiếng Anh

ACBE

Adapt to changes of business enviroment

AIM

Australian Instituted of Management

BP

Bank Peformance


CAMEL

Capital Adequacy, Asset quality, Management competence, Earnings strength, Liquidity risk

CBV

Competence-based View

CFA

Confirmatory Factor Analysis

CFI

Comparative Fit Index

CIEM

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương

COMPE

Competitor responsiveness

CTTC

Công ty tài chính

CUSRE

Customer resposiveness

EFA

Exploratory Factor Analysis

FC

Finacial capability

GFI

Goodness of Fit Index

IO

Industrial Organization economic

IPSC

Innovation Products-Services capability

LEC

Leadership capabilities

MAC

Marketing capabilities

MC

Management capabilities

MO

Market orientation

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng Thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMQD

Ngân hàng thương mại quốc doanh

NHTMVN

Ngân hàng thương mại Việt Nam

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

OHRC

Organisational Human Rasource capabilities

OSC

Organizational service capability

ρc

Độ tin cậy tổng hợp

ρvc

Tổng phương sai trích

RBV

Resources-based View

RMC

Risk management capability

RMSEA

Root Mean Square Error Approximation

RQ

Relationship quality

SEM

Structural equation modeling

TLI

Tucker & Lewis Index

VRIN

Value, Rare, Inimitable, Non-substitutable

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

α

Cronbach’s Alpha

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tp. Hồ Chí Minh - 1

viii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Qui trình nghiên cứu 18

Hình 2.1: Mối quan hệ giữa nguồn lực của doanh nghiệp và duy trì lợi thế cạnh tranh 33

Hình 2.2: Các thực thể cơ bản trong quan điểm năng lực 36

Hình 2.3: Mối quan hệ giữa nguồn lực, khả năng và năng lực. 39

Hình 2.4: Quan điểm hệ thống mở của công ty 41

Hình 2.5: Sự phát triển của nghiên cứu cạnh tranh dựa trên nguồn lực và năng lực 44

Hình 2.6: Chuỗi giá trị đầu tư nguồn lực và khả năng 46

Hình 2.7: Chuỗi giá trị đầu tư các nguồn lực và khả năng của công ty - giai đoạn 6 47

Hình 2.8: Chuỗi giá trị của ngân hàng thương mại 49

Hình 2.9: Xu hướng nghiên cứu quản lý và đo lường kết quả hoạt động kinh doanh 61

Hình 2.10 : Mô hình nghiên cứu 76

Hình 4.1: Kết quả CFA thang đo khả năng lãnh đạo (chuẩn hoá) 109

Hình 4.2. Kết quả CFA thang đo khả năng tổ chức nhân sự (chuẩn hoá) 111

Hình 4.3: Kết quả CFA (chuẩn hoá) thang đo Khả năng quản trị 112

Hình 4.4: Kết quả CFA thang đo khả năng marketing (chuẩn hoá) 114

Hình 4.5: Kết quả CFA thang đo khả năng tài chính (chuẩn hoá) 117

Hình 4.6: Kết quả CFA thang đo khả năng đổi mới sản phẩm-dịch vụ (chuẩn hoá) ... 118

Hình 4.7: Kết quả CFA thang đo khả năng tổ chức phục vụ (chuẩn hoá) 119

Hình 4.8: Kết quả CFA thang đo khả năng quản trị rủi ro (chuẩn hoá) 120

Hình 4.9: Kết quả CFA thang đo năng lực cạnh tranh (chuẩn hoá) 121

Hình 4.10: Kết quả CFA thang đo kết quả kinh doanh của NHTM (chuẩn hoá) 123

Hình 4.11: Kết quả CFA mô hình tới hạn (chuẩn hoá) 125

Hình 4.12: Kết quả SEM mô hình lý thuyết (chuẩn hoá) 128

ix


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm trên mối quan hệ giữa định hướng thị trường (MO) và Kết quả hoạt động kinh doanh (BP) 56

Bảng 2.2: Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu 77

Bảng 3.1. Thang đo khả năng quản trị 82

Bảng 3.2: Thang đo khả năng marketing 84

Bảng 3.3. Thang đo khả năng tài chính của NHTM 85

Bảng 3.4: Thang đo khả năng đổi mới sản phẩm – dịch vụ 86

Bảng 3.5: Thang đo khả năng tổ chức phục vụ của NHTM 87

Bảng 3.6: Thang đo khả năng quản trị rủi ro của NHTM 88

Bảng 3.7: Thang đo kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại 89

Bảng 3.8 : Kết quả phân tích hệ số tin cậy - Cronbach’s’s Alpha 98

Bảng 3.9: Kết quả EFA khái niệm khả năng quản trị (lần 2) 100

Bảng 3.10: Kết quả EFA Khái niệm năng lực Marketing (lần 3) 101

Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các thang đo đơn hướng 102

Bảng 3.12: Kết quả EFA thang đo kết quả kinh doanh 103

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu điều tra 107

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các nhân tố trong mô hình đo lường Khả năng quản trị 112

Bảng 4.3: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo Khả năng quản trị 112

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt thang đo khái niệm khả năng Marketing

....................................................................................................................................... 115

Bảng 4.5: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo khả năng marketing 115

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt thang đo khái niệm năng lực cạnh tranh

....................................................................................................................................... 122

Bảng 4.7: Hệ số tin cậy tổng hợp các thang đo năng lực cạnh tranh 123

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các nhân tố trong mô hình tới hạn126

Bảng 4.9: Hệ số tin cậy tổng hợp các nhân tố trong mô hình tới hạn 127

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết (chưa chuẩn hoá) 129

x

Bảng 4.11: Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N = 1000 130

Bảng 4.12: Hệ số hồi quy chuẩn hoá của mô hình lý thuyết 131

Bảng 4.13: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 135

Bảng 4.14: Giá trị trung bình mẫu nghiên cứu các yếu tố năng lực cạnh tranh của NHTMCP trên địa bàn TP.HCM 136

Bảng 4.15: So sánh giá trị trung bình mẫu nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các NHTMCP tại TP.HCM với giá trị trung bình thang đo 137

Bảng 4.16: Kiểm định sự khác biệt giá trị trung bình mẫu nghiên cứu của từng cặp yếu tố năng lực cạnh tranh 138

Bảng 4.17: Giá trị trung bình mẫu nghiên cứu của các yếu tố năng lực cạnh tranh NHTMCP theo giới tính 140

Bảng 4.18: Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình mẫu nghiên cứu các yếu tố năng lực cạnh tranh của NHTMCP theo giới tính 141

Bảng 4.19: Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình mẫu nghiên cứu các yếu tố năng lực cạnh tranh của NHTMCP theo độ tuổi 142

Bảng 4.20: Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình mẫu nghiên cứu các yếu tố năng lực cạnh tranh của NHTMCP theo trình độ chuyên môn 143

Bảng 4.21: Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình mẫu nghiên cứu các yếu tố năng lực cạnh tranh của NHTMCP theo thâm niên làm việc 144

Bảng 4.22: Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình mẫu nghiên cứu các yếu tố năng lực cạnh tranh của NHTMCP theo thâm niên quản lý 145

xi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 1.1: Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2013 4

Biểu đồ 1.2: Thị phần tín dụng ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007-2013 5

Biểu đồ 1.3: Quy mô tổng tài sản của NHTMVN năm 2012 6

Biểu đồ 1.4: Quy mô vốn CSH và vốn điều lệ năm 2012 7

Biểu đồ 1.5: Kết quả tài chính của một số NHTM năm 2013 8

Biểu đồ 1.6: Tỷ lệ nợ xấu của NHTMVN giai đoạn 2004-2013 9

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ ngân hàng tham gia nghiên cứu chính thức 106

Xem tất cả 168 trang.

Ngày đăng: 23/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí