Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Đánh Giá Của Khách Du Lịch Về Mức Độ Quan Trọng Của Tiêu Chí Trong Việc Tạo Nên Sức Hấp Dẫn Của Tài Nguyên Du Lịch


Bảng 4.4. Kết quả phân tích nhân tố đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của tiêu chí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

Chỉ số cần đánh giá

Chỉ tiêu so sánh


Kết quả


Kết luận

Hệ số KMO

0,5≤KMO≤1

0,862

Phân tích nhân tố là phù hợp


Sig.


Sig. < 0,05


0,000

Các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

% phương sai trích toàn bộ


> 50%


69,790

69,79 % biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 3 nhân tố mới


Eigenvalues


>1


1,189

Đại diện một phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia tới đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa nghiên cứu ở Việt Nam - 13

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Trong 14 biến quan sát, không có biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố FL < 0,5, có biến quan sát tải vào hai nhân tố nhưng hệ số tải cách nhau > 0,3. Do đó, cả 14 biến quan sát đều được giữ lại và trích xuất thành 3 nhân tố bao gồm:

Nhân tố thứ nhất, được tác giả đặt tên mới là Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến (ký hiệu: TCTT): gồm 8 biến quan sát.

Nhân tố thứ hai, được tác giả đặt tên mới là Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của các tiêu chí cụ thể trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến (ký hiệu TCCT): gồm 4 biến quan sát.

Nhân tố thứ ba, được tác giả đặt tên mới là Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan và bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến (ký hiệu TCCQ): 02 biến quan sát.

Bảng ma trận phân tích nhân tố Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của tiêu chí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến được thể hiện như sau:


Bảng 4.5. Ma trận xoay nhân tố Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của tiêu chí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến


Rotated Component Matrixa


Ký hiệu

mới


Component

1

2

3

TCTT1

Mức độ quan trọng của tiêu chí phong tục, lối sống của người dân địa phương xung quanh TNDL văn hóa ở điểm

đến thú vị

0,810



TCTT2

Mức độ quan trọng của tiêu chí sự thân thiện, hiếu khách của

người địa phương xung quanh TNDL văn hóa ở điểm đến

0,793



TCTT3

Mức độ quan trọng của tiêu chí TNDL văn hóa ở điểm đến

đẹp

0,779



TCTT4

Mức độ quan trọng của tiêu chí TNDL văn hóa ở điểm đến

có tính độc đáo cao

0,770



TCTT5

Mức độ quan trọng của tiêu chí TNDL văn hóa ở điểm đến

có tính nguyên gốc

0,769



TCTT6

Mức độ quan trọng của tiêu chí TNDL văn hóa ở điểm đến

có tính sống động cao

0,765



TCTT7

Mức độ quan trọng của tiêu chí TNDL văn hóa ở điểm đến

nổi tiếng

0,702



TCTT8

Mức độ quan trọng của tiêu chí TNDL văn hóa ở điểm đến

phù hợp với các nhu cầu của KDL quốc tế

0,533



TCCT1

Mức độ quan trọng của tiêu chí điểm đến có sự đa dạng về

loại hình TNDL văn hóa


0,914


TCCT2

Mức độ quan trọng của tiêu chí TNDL văn hóa ở điểm đến

có tính nguyên vẹn cao


0,893


TCCT3

Mức độ quan trọng của tiêu chí tiếp cận tới TNDL văn hóa ở

điểm đến thuận lợi


0,867


TCCT4

Mức độ quan trọng của tiêu chí điểm đến có số lượng TNDL

văn hóa nhiều


0,844


TCCQ1

Mức độ quan trọng của tiêu chí bầu không khí tâm lý xung

quanh TNDL văn hóa ở điểm đến dễ chịu



0,789

TCCQ2

Mức độ quan trọng của tiêu chí tài nguyên cảnh quan xung

quanh TNDL văn hóa ở điểm đến đẹp



0,758

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Rotation converged in 4 iterations.

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả


4.1.2.2. Kết quả phân tích nhân tố đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn

từ các thuộc tính của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

Thang đo đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính của TNDL văn hóa ở điểm đến sau phân tích Cronbach’s Alpha còn lại 13 biến quan sát. Tác giả đưa vào phân tích nhân tố EFA, kết quả thu được như sau:

Bảng 4.6. Kết quả phân tích nhân tố đánh giá của khách du lịch về mức độ hấp

dẫn từ các thuộc tính của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

Chỉ số cần

đánh giá

Chỉ tiêu so

sánh

Kết quả

Kết luận

Hệ số KMO

0,5≤KMO≤1

0,815

Phân tích nhân tố là phù hợp

Sig.

Sig. < 0,05

0,000

Các biến quan sát có tương quan với nhau

trong tổng thể

% phương

sai toàn bộ

> 50%

79,498

79,498% biến thiên của dữ liệu được giải

thích bởi 3 nhân tố mới


Eigenvalues


>1


1,326

Đại diện một phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, nhân tố rút ra có ý nghĩa

tóm tắt thông tin tốt nhất

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Số liệu cho thấy có 03 nhân tố được tách ra từ 01 nhân tố ban đầu đo lường đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở Việt Nam. Trong 13 biến quan sát, có 1 biến quan sát bị loại bỏ là: TT1: Sức hấp dẫn từ thuộc tính số lượng TNDL văn hóa ở điểm đến do tải vào 2 nhân tố và hệ số tải nhân tố (FL) ở hai nhóm cách nhau không quá 0,3.

Lặp lại quy trình lần thứ hai, tác giả thu được 03 nhân tố với 12 biến quan sát có ý nghĩa với hệ số FL đều > 0,5; hệ số KMO = 0,798; Sig. = 0,000; % of Variance = 79,593 %; Eigenvalues = 1,326. Có 03 nhân tố mới được đưa vào mô hình bao gồm:

Nhân tố 1 tên mới là Đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn từ các thuộc

tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến (ký hiệu: TTTT)gồm 4 biến quan sát Nhân tố 2 tên mới là Đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn từ các thuộc

tính cụ thể của TNDL văn hóa ở điểm đến (ký hiệu: TTCT) gồm 3 biến quan sát

Nhân tố 3 tên mới là Đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn từ các thuộc tính bầu không khí và cảnh quan của TNDL văn hóa ở điểm đến (TTCQ) gồm 5 biến quan sát.


Bảng ma trận phân tích nhân tố Đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính của của TNDL văn hóa ở điểm đến được thể hiện như sau:

Bảng 4.7. Ma trận xoay các nhân tố Đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn từ các thuộc tính của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến



Rotated Component Matrixa

Ký hiệu

mới


Component

1

2

3

TTTT1

Sức hấp dẫn từ thuộc tính nổi tiếng của TNDL văn

hóa ở điểm đến



0,952

TTTT2

Sức hấp dẫn từ thuộc tính vẻ đẹp của TNDL văn hóa

ở điểm đến



0,951

TTTT3

Sức hấp dẫn từ thuộc tính sống động của TNDL văn

hóa ở điểm đến



0,881

TTTT4

Sức hấp dẫn từ thuộc tính độc đáo của TNDL văn hóa

ở điểm đến



0,852

TTCT1

Sức hấp dẫn từ thuộc tính nguyên vẹn của các TNDL

văn hóa ở điểm đến


0,923


TTCT2

Sức hấp dẫn từ thuộc tính đa dạng các loại hình

TNDL văn hóa ở điểm đến


0,922


TTCT3

Sức hấp dẫn từ thuộc tính thuận lợi trong tiếp cận

với TNDL văn hóa ở điểm đến


0,782


TTCQ1

Sức hấp dẫn từ thuộc tính bầu không khí tâm lý

xung quanh TNDL văn hóa ở điểm đến

0,891



TTCQ2

Sức hấp dẫn từ thuộc tính vẻ đẹp cảnh quan xung

quanh TNDL văn hóa ở điểm đến

0,867



TTCQ3

Sức hấp dẫn từ thuộc tính phù hợp với các nhu cầu

của KDL quốc tế của TNDL văn hóa ở điểm đến

0,862



TTCQ4

Sức hấp dẫn từ thuộc tính phong tục, lối sống của

người dân địa phương ở khu vực TNDL văn hóa

0,725



TTCQ5

Sức hấp dẫn từ thuộc tính thân thiện, hiếu khách của

người dân địa phương xung quanh TNDL văn hóa ở điểm đến

0,593



Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 4 iterations.

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả


4.1.2.3. Kết quả phân tích nhân tố động cơ du lịch của khách khi đến thăm tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

Trên cơ sở sự phù hợp của cả 5 biến quan sát trong phân tích CA, tác giả phân tích EFA nhân tố Động cơ du lịch của khách khi đến thăm TNDL văn hóa ở điểm đến.

Bảng 4.8. Kết quả phân tích nhân tố động cơ du lịch của khách khi đến thăm tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

Chỉ số đánh giá

Chỉ tiêu

Kết quả

Kết luận

Hệ số KMO

0,5≤KMO≤1

0,645

Phân tích nhân tố là phù hợp

Sig.

Sig. < 0,05

0,000

Các biến quan sát có tương quan với nhau

trong tổng thể

% phương sai

trích toàn bộ

> 50%

80,868

80,868 % biến thiên của dữ liệu được giải

thích bởi 2 nhân tố mới


Eigenvalues


>1


1,542

Đại diện một phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, nhân tố rút ra có ý

nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Cả 5 biến quan sát đều đạt hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0,5 và được trích xuất thành 2 nhân tố: Nhân tố thứ nhất có tên mới là Động cơ văn hóa (ĐCVH): gồm 3 biến quan sát là (ĐCVH1): Tìm hiểu sâu hơn về văn hóa của điểm đến; (ĐCVH2): Học hỏi những kiến thức mới về văn hóa của điểm đến; (ĐCVH3): Trải nghiệm bầu không khí văn hóa ở điểm đến. Nhân tố thứ hai có tên mới là Động cơ tham quan giải trí (ĐCGT): gồm 2 biến quan sát đó là (TTGT1): Tham quan các TNDL văn hóa; (ĐCGT2): Giải trí đơn thuần.

Bảng 4.9. Ma trận xoay các nhân tố động cơ du lịch của khách khi đến thăm tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến


Rotated Component Matrixa

Ký hiệu

mới


Component

1

2

ĐCVH1

Động cơ hiểu sâu hơn về văn hóa ở điểm đến

0,932


ĐCVH2

Động cơ tìm kiếm những điều mới về văn hóa ở điểm đến

0,906


ĐCVH3

Động cơ trải nghiệm bầu không khí văn hóa ở điểm đến

0,817


ĐCGT1

Động cơ tham quan các TNDL văn hóa ở điểm đến


0,911

ĐCGT2

Động cơ giải trí đơn thuần


0,903

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Rotation converged in 3 iterations.

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả


Có thể thấy, nhóm thứ nhất với 3 biến quan sát liên quan đến việc tìm hiểu sâu về văn hóa, trải nghiệm, hòa mình vào bầu không khí văn hóa nơi đến. Những đối tượng khách có động cơ văn hóa, họ xem việc đi du lịch như là cách để học hỏi, tìm hiểu về nền văn hóa khác, cũng như để “phát triển bản thân”. Trong khi đi du lịch, họ mong muốn có được những trải nghiệm văn hóa sâu sắc và có xu hướng tiêu dùng “trải nghiệm thử thách để học hỏi” rõ nét nhất (McKercher and Du Cros, 2003). KDL có động cơ văn hóa cao sẽ có những tiêu chí và đánh giá về sức hấp dẫn của TNDL văn hóa cao hơn với KDL thông thường (Isaac, 2008; Richards, 2007; OECD, 2009; Csapó, 2012). Nhóm thứ hai với 2 biến quan sát liên quan đến giải trí đơn thuần. Với nhóm này, KDL không đặt mục tiêu độc đáo, đặc sắc và giá trị của văn hóa của tài nguyên là quan trọng mà sẽ quan tâm đến cả các yếu tố cảnh quan, vẻ đẹp của TNDL văn hóa. Những khám phá mới về động cơ du lịch của khách khi đến thăm TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ là cơ sở để hiểu rõ hơn về hành vi và sở thích của KDL.

4.1.2.4. Kết quả phân tích nhân tố toàn bộ các biến quan sát

Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha và EFA ở Bước 1, kết quả có 10 biến quan sát bị loại bỏ, còn lại 31 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố EFA. Cụ thể:

Bảng 4.10. Kết quả phân tích nhân tố tổng hợp các biến quan sát


Chỉ số

Chỉ tiêu

Kết quả

Kết luận

Hệ số KMO

0,5≤KMO≤1

0,821

Phân tích nhân tố là phù hợp

Sig.

Sig. < 0,05

0,000

Các biến quan sát có tương quan với nhau

trong tổng thể

% phương sai

trích toàn bộ

> 50%

76,825

76,825% biến thiên của dữ liệu được giải

thích bởi 8 nhân tố mới


Eigenvalues


>1


1,053

Đại diện một phần biến thiên được giải

thích bởi mỗi nhân tố, nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Số liệu cho thấy trong 31 biến quan sát, có 3 biến quan sát bị loại bỏ khi phân tích EFA tổng thể là: TCTT1 (Mức độ quan trọng của tiêu chí phong tục, lối sống của người địa phương xung quanh TNDLvăn hóa ở điểm đến thú vị ), TCTT6 (Mức độ quan trọng của tiêu chí TNDL văn hóa ở điểm đến có tính sống động cao) và TTCQ5 (Sức hấp dẫn từ thuộc tính thân thiện và hiếu khách của người dân địa phương xung quanh TNDLvăn hóa ở điểm đến) do hai biến quan sát này tải vào 2 nhân tố và hệ số tải nhân tố (FL) ở hai nhóm cách nhau không quá 0,3.


Lặp lại quy trình trên lần thứ hai, tác giả thu được 08 nhân tố với 28 biến quan sát có ý nghĩa với hệ số FL đều lớn hơn 0,5; hệ số KMO = 0,812; Sig. = 0,000; % of Variance = 79,411 %; Eigenvalues = 1,004. 08 nhân tố mới bao gồm:

Bảng 4.11. Ma trận xoay tổng hợp các thang đo nhân tố

Ký hiệu mới

Yếu tố

Đặt tên mới

CA

1

2

3

4

5

6

7

8

TCTT1

0,847









Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến


0,891

TCTT2

0,846








TCTT3

0,801








TCTT4

0,797








TCTT5

0,760








TCTT6

0,619








TCCT1


0,854







Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cụ thể trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn

hóa ở điểm đến


0,900

TCCT2


0,841







TCCT3


0,832







TCCT4


0,816







TCCQ1



0,848






Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn

của TNDL VH ở điểm đến


0,667

TCCQ2




0,642






TTTT1




0,821





Đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến


0,837

TTTT2




0,801





TTTT3




0,790





TTTT4




0,732





TTCT1





0,908




Đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa

ở điểm đến


0,909

TTCT2





0,908




TTCT3





0,766




TTCQ1






0,911



Đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cảnh quan và bầu không khi của TNDL VH ở điểm đến


0,923

TTCQ2






0,911



TTCQ3






0,831



TTCQ4






0,794



ĐCVH1







0,908


Động cơ văn hóa của khách khi đến thăm TNDL VH


0,867

ĐCVH2







0,928


ĐCVH3







0,789


ĐCGT4








0,902

Động cơ tham quan, giải trí của khách khi đến thăm TNDL

VH


0,794

ĐCGT5








0,887

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả


4.2. Kết quả phân tích ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia tới đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa

4.2.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Đánh giá của KDL về mức độ quan trọng của các tiêu chí sức hấp dẫn trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến

Đánh giá của KDL về mức độ quan trọng của các tiêu chí sức hấp dẫn cụ thể của TNDL văn hóa ở điểm đến

Đánh giá của KDL về mức độ quan trọng của các tiêu chí sức hấp dẫn cảnh quan và bầu không khí của TNDL văn hóa ở điểm đến

Từ các kết quả phân tích Cronbach Alpha và EFA, mô hình nghiên cứu sẽ được hiệu chỉnh như sau:



KHOẢNG CÁCH VĂN HÓA QUỐC GIA



KHOẢNG CÁCH YẾU TỐ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN (CDIDV)




H1



KHOẢNG CÁCH YẾU TỐ TRÁNH SỰ RỦI RO (CDUAI)




H2



KHOẢNG CÁCH YẾU TỐ ĐAM MÊ CÁ NHÂN VÀ KIẾM SOÁT XÃ HỘI (CDIND)




H3



KHOẢNG CÁCH YẾU TỐ KHOẢNG

CÁCH QUYỀN LỰC (CDPDI)



H4



KHOẢNG CÁCH YẾU TỐ NAM

TÍNH (CDMAS)




H5



KHOẢNG CÁCH YẾU TỐ ĐỊNH HƯỚNG DÀI HẠN (CDLTO)




H6



Đánh giá của KDL về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến

Đánh giá của KDL về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa ở điểm đến

Đánh giá của KDL về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cảnh quan và bầu không khi của TNDL văn hóa ở điểm đến

Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu (hiệu chỉnh)


Biến kiểm soát

- Động cơ văn hóa của khách du lịch

- Động cơ giải trí của khách du lịch

- Kinh nghiệm du lịch quá khứ ở điểm đến

- Tuổi, trình độ, thu nhập

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 04/03/2023