Mối Quan Hệ 4: Ảnh Hưởng Của Khoảng Cách Văn Hóa Quốc Gia Đến Đánh Giá Của Khách Du Lịch Quốc Tế Về Sức Hấp Dẫn Từ Các Thuộc Tính Cụ Thể


Trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố tránh sự rủi ro (CDUAI) trong văn hóa giữa hai quốc gia tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa sẽ giảm đi 0,186 đơn vị.

Trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố khoảng cách quyền lực (CDPDI) trong văn hóa giữa hai quốc gia tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa sẽ tăng lên 0,128 đơn vị.

Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố nam tính (CDMAS) trong văn hóa giữa hai quốc gia tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ giảm đi 0,316 đơn vị.

4.2.3.4. Mối quan hệ 4: ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia đến đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

TTCT = β0 +β1(CDIDV) +β2(CDMAS) + β3(CDLTO)

Kết quả phân tích cho thấy: R2 = 0,207 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 20,7%. Các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 20,7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Hệ số Durbin-Watson của kiểm định là 2,127 thuộc khoảng 1 đến 3 nên không có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất. Giá trị Sig. của kiểm định F = 0,000b < 0,05, cho phép bác bỏ giả thuyết H0, mô hình xây dựng phù hợp với tổng thể, tập dữ liệu có thể sử dụng được. Các chỉ số VIF nhỏ hơn 3 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 4.16. Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ thứ tư

Coefficientsa


Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients


t


Sig.

Collinearity

Statistics

B

Std. E

Beta

Tolerance

VIF


1

(Constant)

3,044

0,131


23,261

0,000



CDIDV

-0,008

0,002

-0,178

-4,257

0,000

0,818

1,223

CDMAS

-0,009

0,003

-0,109

-2,802

0,005

0,936

1,069

CDLTO

0,026

0,003

0,339

8,375

0,000

0,867

1,153

Dependent Variable: TTCT

Adjusted R Square = 0,207

Durbin-Watson = 2,127

Sig. kiểm định F = 0,000b < 0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia tới đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa nghiên cứu ở Việt Nam - 15

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả


Từ bảng kết quả phân tích hồi quy ta thấy cả ba yếu tố khoảng cách văn hóa gồm: khoảng cách yếu tố chủ nghĩa cá nhân (CDIDV), khoảng cách nam tính (CDMAS), khoảng cách định hướng dài hạn (CDLTO), có mối quan hệ ảnh hưởng tới đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa ở Việt Nam (TTCT). Mối quan hệ giữa các yếu tố được biểu diễn như sau:



= TTCT (Đánh giá của khách du lịchvề sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến)

– 0,178(CDIDV)

– 0,109 (CDMAS)

+ 0,339 (CDLTO)

Hình 4.5. Mô hình kết quả hồi quy mối quan hệ thứ tư

Mô hình nói trên có ý nghĩa rằng với mức ý nghĩa 5%, các yếu tố CDIDV, CDMAS có ảnh hưởng nghịch chiều tới đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa ở Việt Nam (TTCT), còn yếu tố CDLTO lại có ảnh hưởng thuận chiều. Cụ thể như sau:

Trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố chủ nghĩa cá nhân (CDIDV) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ giảm đi 0,178 đơn vị.

Trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách yếu tố nam tính (CDMAS) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ giảm đi 0,109 đơn vị.

Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố định hướng dài hạn giữa hai nền văn hóa (CDLTO) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ tăng lên 0,339 đơn vị.

4.2.3.5. Mối quan hệ 5: ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia đến đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cảnh quan và bầu không khí của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

TTCQ = β0 1(CDIDV) +β2(CDLTO)

Kết quả phân tích: R2 = 0,020 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 2,0%. Đây là hệ số cho biết các biến số độc lập là khoảng cách văn hóa gần như không có ảnh hưởng tới Hệ số Durbin-Watson của kiểm


định là 1,449 nằm trong khoảng 1,0 đến 3,0 nên không có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.Giá trị Sig. của kiểm định F = 0,000b < 0,05, cho phép bác bỏ giả thuyết H0, mô hình đã xây dựng phù hợp với tổng thể, tập dữ liệu có thể sử dụng được. Các chỉ số VIF đều nhỏ hơn 3 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 4.17. Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ thứ năm

Coefficientsa

Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients

T

Sig.

Collinearity

Statistics

B

Std.

Error

Beta

Tolerance

VIF


1

(Constant)

2,713

0,109


24,848

0,000



CDIDV

-0,003

0,002

-0,092

-2,047

0,041

0,874

1,145

CDLTO

0,006

0,003

0,093

2,066

0,039

0,874

1,145

Dependent Variable: TTCQ

Adjusted R Square = 0,11

Durbin-Watson = 1,449

Sig. kiểm định F = 0,000b < 0,05

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả Từ bảng kết quả phân tích hồi quy tuyến tính mô hình thứ năm có thể thấy rằng, khoảng cách văn hóa có ảnh hưởng không đáng kể (chỉ ở mức 2%) tới đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cảnh quan và bầu không khí của TNDL văn hóa ở điểm đến. Trong đó, có hai yếu tố khoảng cách văn hóa là CDIDV và

CDLTO ảnh hưởng nhưng không đáng kể. Mối quan hệ được biểu diễn như sau:



= TTCQ (Đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cảnh quan và bầu không khí của TNDL văn hóa ở điểm đến )

- 0.092 (CDIDV)

+ 0.093 (CDLTO)

Hình 4.6. Mô hình kết quả hồi quy mối quan hệ thứ năm

Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố chủ nghĩa cá nhân (CDIDV) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn cảnh quan và bầu không khí của TNDL văn hóa ở điểm đến giảm đi 0,092 đơn vị.

Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố định hướng dài hạn (CDLTO) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cảnh quan và bầu không khí của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ tăng lên 0,093 đơn vị.


4.2.4. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

4.2.4.1. Tổng hợp các kết quả phân tích hồi quy

Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia tới đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến:

Bảng 4.18. Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy toàn bộ các nhân tố trong mô

hình nghiên cứu


Ký hiệu


Nội dung nhân tố

Các yếu tố khoảng cách văn

hóa

Mức độ ảnh hưởng

tổng thể

Mức độ ảnh hưởng của từng

yếu tố


TCTT

Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp

dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến

CDIDV


21,9%

0,507

CDIND

-0,112

CDPDI

-0,128

CDMAS

0,155


TCCT

Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cụ thể trong việc tạo nên sức hấp dẫn của

TNDL văn hóa ở điểm đến


Không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khoảng cách văn hóa quốc gia


TCCQ

Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa

ở điểm đến

CDIDV


17,8%

0,496

CDUAI

-0,082

CDIND

0,007

CDPDI

-0,156

CDLTO

0,094


TTTT

Đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến

CDIDV


71,4%

-0,849

CDUAI

-0,186

CDPDI

0,128

CDMAS

-0,316


TTCT

Đánh giá của KDL quốc tế về sức

hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa ở điểm đến

CDIDV


20,7%

-0,178

CDMAS

-0,109

CDLTO

0,339


TTCQ

Đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cảnh quan, bầu không khí của TNDL văn hóa ở

điểm đến

CDIDV


02,0%

-0,092

CDLTO

0,093

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả


4.2.4.2. Kết luận từ kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Từ kết quả phân tích hồi quy, kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được thể hiện như sau:

Bảng 4.19. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu


Yếu tố

Đánh giá của khách du lịch quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn

hóa ở điểm đến

Đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

TCTT

TCCT

TCCQ

TTTT

TTCT

TTCQ

Khoảng cách chủ nghĩa

cá nhân (CDIDV)

+

0

+

-

-

-

Khoảng cách tránh sự

rủi ro (CDUAI)

0

0

-

-

0

0

Khoảng cách đam mê cá nhân/kiểm soát xã

hội (CDIND)


-


0


+


0


0


0

Khoảng cách quyền lực

(CDPDI)

-

0

-

+

0

0

Khoảng cách nam tính

(CDMAS)

+

0

0

-

-

0

Khoảng cách định

hướng dài hạn (CDLTO)


0


0


+


0


+


+

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khoảng cách văn hóa quốc gia đến

nhân tố


21,9%

Không ảnh hưởng


17,8%


71,4%


20,7%


2,0%

Ghi chú: (+): ảnh hưởng thuận chiều; (-) ảnh hưởng nghịch chiều; (0): không ảnh

hưởng

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của tác giả


4.2.5. Kết quả phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm cá nhân tới đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa

4.2.5.1. Kết quả phân tích tương quan

Trong mô hình nghiên cứu, các đặc điểm cá nhân của KDL quốc tế được xem như các biến kiểm soát đánh giá của KDL về sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến. Để xem xét sự ảnh hưởng này, tác giả sử dụng phân tích tương quan nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa các nhân tố và phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm cá nhân tới đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn của TNDL văn hóa.

Bảng 4.20. Kết quả phân tích tương quan mối quan hệ của biến kiểm soát với biến phụ thuộc


Correlations


TCTT

TCCT

TCCQ

TTTT

TTCT

TTCQ

ĐCVH

ĐCGT

DO

TUOI

TRINH

DO

THU

NHAP

KNDL


TCTT

PC

1

-0,033

0,007

-0,033

0,051

0,001

0,068

-0,124**

0,012

0,094*

-0,108*

-0,207**

Sig


0,436

0,871

0,436

0,227

0,981

0,111

0,003

0,785

0,027

0,015

0,000

N

558

558

558

558

558

558

558

558

558

558

509

558


TCCT

PC


1

0,068

0,012

-0,026

-0,016

0,038

-0,105*

-0,150**

0,007

-0,181**

-0,016

Sig



0,111

0,785

0,541

0,704

0,371

0,013

0,000

0,865

0,000

0,704

N


558

558

558

558

558

558

558

558

558

509

558


TCCQ

PC



1

-0,073

0,012

-0,033

0,029

0,007

0,100*

0,007

-0,018

-0,155**

Sig




0,085

0,784

0,436

0,493

0,871

0,019

0,865

0,682

0,000

N



558

558

558

558

558

558

558

558

509

558


TTTT

PC




1

0,051

0,001

-0,188**

0,051

0,001

-0,186**

0,040

0,287**

Sig





0,227

0,977

0,000

0,227

0,977

0,000

0,364

0,000

N




558

558

558

558

558

558

558

509

558

TTCT

PC





1

-0,045

-0,073

0,044

0,019

-0,121**

0,267**

0,219**

Sig






0,285

0,085

0,303

0,659

0,004

0,000

0,000



Correlations


TCTT

TCCT

TCCQ

TTTT

TTCT

TTCQ

ĐCVH

ĐCGT

DO

TUOI

TRINH

DO

THU

NHAP

KNDL


N





558

558

558

558

558

558

509

558


TTCQ

PC






1

-0,183**

0,133**

0,151**

-0,056

0,166**

0,096*

Sig







0,000

0,002

0,000

0,186

0,000

0,024

N






558

558

558

558

558

509

558


ĐCVH

PC







1

-0,056

0,012

0,001

0,014

-0,021

Sig








0,186

0,784

0,981

0,750

0,623

N







558

558

558

558

509

558


ĐCGT

PC








1

0,022

0,079

0,044

0,007

Sig









0,612

0,062

0,319

0,869

N








558

558

558

509

558


DO TUOI

PC









1

-0,046

0,180

0,002

Sig










0,275

0,682

0,956

N









558

558

509

558


TRINH DO

PC










1

0,062

-0,073

Sig











0,164

0,085

N










558

509

558


THU NHAP

PC











1

0,066

Sig












0,136

N











509

509


KNDL

PC












1

Sig













N












558

**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed); *. Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed).

Chú thích: PC = Pearson Correlation’ Sig = Sig. (2-tailed)

Nguồn:Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu


4.2.5.2. Kết quả phân tích ảnh hưởng của biến kiểm soát lên biến độc lập

Trên cơ sở ma trận hệ số tương quan, tác giả tiến hành phân tích hồi quy đa bội để xác định mức độ ảnh hưởng kiểm soát của các yếu tố cá nhân tới đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến. Cụ thể kết quả thể hiện trong bảng 4.21 như sau:

Bảng 4.21. Kết quả phân tích ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân đến đánh giá của

khách du lịch về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến



TT


Yếu tố kiểm soát

(biến kiểm soát)

Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của tiêu chí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến


Đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

TCTT

TCCT

TCCQ

TTTT

TTCT

TTCQ

1

Động cơ văn hóa

0

0

0

-

0

-

2

Động cơ giải trí

-

-

0

0

0

+


3

Kinh nghiệm du lịch quá khứ ở điểm đến


-


0


0


-


+


+

4

Độ tuổi

0

-

+

0

0

0

5

Trình độ

0

0

0

+

-

-

6

Thu nhập

-

-

0


+

+


7

Mức độ ảnh hưởng kiểm soát của các yếu tố cá nhân


5,6%


4,7%


0,5%


13,4%


11,8%


10,3%

Ghi chú: (+): ảnh hưởng kiểm soát thuận chiều; (-) ảnh hưởng kiểm soát nghịch chiều;

(0): không ảnh hưởng kiểm soát

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của tác giả

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 04/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí