436-437 | sau cô gái và chàng trai (người yêu) có cuộc sống tốt hơn | |||
438-439 ≡ 440-441 | Sự lạc quan vào thế giới hoang tưởng, tốt hơn thế giới hiện thực | |||
442-443 ≡ 444-445 | Sự lạc quan vào thế giới hoang tưởng, tốt hơn thế giới hiện thực | |||
446-447 ≡ 448-449 | Sự bất lực trước xã hội của người dân tộc thiểu số không cam chịu kiếp sống khổ cực | |||
Tổng: 449 câu | 72 cặp trùng lặp = 390 câu | 10 cặp đối lập = 204 câu | ||
Truyện thơ: A Thào – Nù Câu | 1-5 ≡ 6-10 | Sự ra đời của A Thào, Nù Câu sinh cùng ngày, cùng giờ và sự trào đón của 2 gia đình | 189-190 ≡ 192 | Sự đấu tranh cảu A Thào khi mẹ A Thào ép gả |
13-14 ≡ 15-16 | A Thào, Nù Câu sinh ra và lớn lên cùng nhau | 203-204 ≡ 205-206 | Hậu quả khi không nghe lời cha mẹ và không có lựa chọn của người phụ nữ | |
17 ≡ 18 | Đôi trai gái mến nhau từ thủa nhỏ | 207-208 ≡ 209-210 | Hậu quả khi không nghe lời cha mẹ và không có lựa chọn của người phụ nữ |
Có thể bạn quan tâm!
- Tuyến Nhân Vật Trung Tâm – Ngoại Biên
- Ảnh hưởng của dân ca dân tộc Mông trong truyện thơ Tiếng hát làm dâu - 14
- Bảng Khảo Sát Cụ Thể Kết Cấu Trùng Lặp Và Tương Phản
- Ảnh hưởng của dân ca dân tộc Mông trong truyện thơ Tiếng hát làm dâu - 17
- Ảnh hưởng của dân ca dân tộc Mông trong truyện thơ Tiếng hát làm dâu - 18
- Ảnh hưởng của dân ca dân tộc Mông trong truyện thơ Tiếng hát làm dâu - 19
Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.
19-22 ≡ | Sự giỏi giang, khéo | 296 ≡ 297 | Sự đối lập kết |
23-26 | léo thành thảo công | quả sự việc nghe | |
việc của A Thào và | lời và không | ||
Nù Câu | nghe lời cha mẹ | ||
khi A Thào quay | |||
trở về nhà mẹ đẻ | |||
27 ≡ 28 | Mô tả vẻ đẹp của A | 298 ≡ 299 | Sự đối lập kết |
Thào và Nù Câu | quả sự việc nghe | ||
lời và không | |||
nghe lời cha mẹ | |||
khi A Thào quay | |||
trở về nhà mẹ đẻ | |||
29 ≡ 30 | Ca ngợi tình yêu | 296-299 ≡ | Sự phản kháng |
đẹp của A Thào và | 301-308 | lại cha mẹ A | |
Nù Câu | Thào khi ép | ||
nàng phải quay | |||
trở về nơi đau | |||
khổ | |||
33-36 ≡ | Tình yêu A Thào | ||
37-40 | và Nù Câu như | ||
được sắp đặt sinh | |||
ra là thuộc về nhau, | |||
không thể tách rời. | |||
42-47 ≡ | Sự ra đi (đi buôn) | ||
48-53 | của Nù Câu, để lại | ||
lời thề non hẹn | |||
biển với A Thào | |||
55-57 ≡ | Sự đợi chờ hứa hẹn | ||
60-62 | của Á Thào với Nù | ||
Câu và A Thào trao | |||
kỷ vật (túi nhiễu) | |||
cho Nù Câu | |||
64-67 ≡ | Sự hứa hẹn sẽ nhớ | ||
68-71 | nhung A Thào của |
Nù Câu: luôn hướng về A Thào | |||
72 ≡ 73 | Nù Câu khuyên nhủ A Thào không vấn vương yêu thương người khác khi Nù Câu đi xa | ||
74-75 ≡ 76-77 | Nhắc nhở và nhấn mạnh sự thủy chung của hai người | ||
82-83 ≡ 88-89 | A Thào muốn nhắc nhở Nù Câu về gặp cha mẹ xin hỏi cưới | ||
84-87 ≡ 90-93 | A Thào muốn nhắc nhở Nù Câu về xin cha mẹ hỏi cưới | ||
106-109 ≡ 110-113 | Nhấn mạnh lý do Nù Câu hỏi cha mẹ về thủ tục và tiền bạc để xin cưới A Thào | ||
116-117 ≡ 118-119 | Sự khó khăn về kinh tế của gia đình Nù Câu | ||
122 ≡ 123 | Nù Câu chia sẻ với A Thào về sự khó khăn của gia đình không đủ tiền cưới hỏi | ||
125-127 ≡ 128-130 | Nhấn mạnh sự khó khăn trắc trở khi không đủ sính lễ, |
tiền bạc của gia đình Nù Câu, nên không thể cưới nàng ngay được | |||
133-139 ≡ 140-147 | A Thào thầm trách số phận và hoàn cảnh để hai người không thể đến được với nhau. Và mong ước thoát khỏi thực tại | ||
58-59 ≡ 148-149 | Nhấn mạnh lời nhắc nhở và hứa hẹn Nù Câu trở về của A Thào | ||
150-152 ≡ 153-155 | A Thào không hay không biết ông mối đến nhà | ||
156-157 ≡ 158-159 | Sự lo lắng của A Thào khi ông mai đến nhà: lo phải lấy chồng (không phải người mình yêu) | ||
160-166 ≡ 167-173 | Sự mối lái của ông mối với gia đình A Thào. Qua đó thể hiện phản ánh sự phân biệt đối xử nam nữ của người Mèo. | ||
174-177 ≡ 178-181 | Cha mẹ A Thào khuyên nhủ A Thào không thành, và sự ép duyên của |
cha mẹ | |||
182-183 ≡ 184-185 | Sự ép gả của gia đình, họ hàng làng xóm với A Thào | ||
167 ≡ 168 | Sự đau khổ của A Thào khi bị ép buộc lấy chồng mà bản thân không được lựa chọn | ||
194-196 ≡ 197-199 | Như một quy luật của xã hội người phụ nữ phải cam chịu an phận thủ thường không có quyền quyết định trong xã hội | ||
216-217 ≡ 218-219 | Nhấn mạnh sự thấp hèn của gia đình không có chọn lựa nên là thân phận con gái biết an phận thủ thường | ||
221-222 ≡ 2223-224 | Sự tủi nhục khi làm dâu nhà người. | ||
225-228 ≡ 229-232 | Hình ảnh A Thào trở về nhà cha mẹ đẻ đêm khuya | ||
233 ≡ 234 | Tiếng chó sủa không ngừng khi A Thào trở về | ||
241-243 ≡ 244-246 | Hình ảnh người mẹ mở cửa khi A Thào trở về | ||
253-254 ≡ | A Thào kể với mẹ |
255-256 | về người chồng ác | ||
257 ≡ 258 | Người trong gia đình nhà chồng A Thào nhiếc mắng nàng vụng về, ko biết làm ăn | ||
259-260 ≡ 263-265 | Người chồng ác, đánh đập A Thào khi làm dâu | ||
261 ≡ 262 | Anh em trong gia đình nhà chống A Thào nhiếc mắng nàng. | ||
265-267 ≡ 268-270 | A Thào khuyên cha mẹ đẻ trả lại sính lễ chuộc thân cho A Thào | ||
272-273 ≡ 274-275 | Cha mẹ A Thào tiêu hết tiền sính lễ. | ||
276-277 ≡ 278-279 | Sự khuyên nhủ của mẹ A Thào là trở về nhà mẹ chồng an phận….. | ||
281 ≡ 282 | Sự phản kháng của A Thào không chịu về nhà chồng, quay về nơi khổ đau | ||
284-285 ≡ 286-287 | Sự tức giận của mẹ A Thào khi A Thào không nghe mời mẹ trở về nhà chồng | ||
290-291 ≡ 292-293 | Sự trách móc của A Thào với cha mẹ |
đẻ đã không thường yêu con gái mình | |||
296-297 ≡ 298-299 | Sự răn đe và kết quả việc không nghe lời cha mẹ | ||
301-204 ≡ 305-308 | Nhấn mạnh sự phản kháng lại lời ép buộc của cha mẹ ép nàng về nhà chồng | ||
309-310 ≡ 311-312 | Sự ích kỷ của gia đình với người con gái trong gia đình | ||
319-320 ≡ 321-322 | Khuyên nhủ A Thào khi trở về nhà chồng đối xử tốt với mẹ chồng | ||
324-326 ≡ 327-329 | Sự kiên quyết của A Thào không chịu về nhà chống nơi khổ đau. Thay vào đó là sự tìm đến cái chết để vẹn đôi đường | ||
330 ≡ 331 | A Thào trên đường trở về nhà chồng | ||
332-333 ≡ 334-335 | A Thào bị mẹ chồng quát tháo chửi rủa khi trở về | ||
336 ≡ 337 | Sự mệt mỏi và kiệt sức của A Thào | ||
338 ≡ 339 | Sự mệt mỏi và kiệt sức của A Thào |
340 ≡ 341 | Sự mệt mỏi và kiệt sức của A Thào | ||
347-348 ≡ 349-350 | Sự nhắn gửi tin nàng đã chết tới người yêu phương xa biết | ||
351-352 ≡ 353-354 | Cái chết của A Thào | ||
355-358 ≡ 359-362 | Lòng tái tê, đau buồn khi Nù Câu trở về hay tin A Thào đi lấy chồng | ||
364-368 ≡ 369-373 | Than thân trách phận của Nù Câu không kịp về cưới nàng | ||
374-378 ≡ 379-383 | Sự nối tiếc và nhớ thương người yêu của Nù Câu | ||
384 ≡ 385 | Sự thường nhớ A Thào của Nù Câu | ||
388 ≡ 389 | Nù Câu vượt suối đi tìm người xưa, người thương | ||
392 ≡ 393 | Tiếng chim Di li kêu | ||
395-397 ≡ 398-400 | Nhắn nhủ của chim Di li nàng A Thào đã chết tới Nù Câu | ||
402-406 ≡ 407-411 | Lời nhắn nhủ của A Thào với người mình yêu |