Đánh Giá Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Dệt


2.2.3.4 Chớnh sỏch giỏ của Cụng ty Dệt – May Hà Nội

Với một hệ thống định giá theo tiêu chuẩn đó đề ra, sau khi khách hàng đặt hàng thỡ phũng thị trường sẽ lên phương án báo giá với khách hàng. mặc dừ có nhiều phương án xây dựng gia khác nhau như phương pháp hoà vốn, định giá cạnh tranh, định giá dựa vào AVC…nhưng tại Công ty Dệt May – Hà Nội thỡ vẫn sử dụng phương pháp định giá thành sản phẩm bằng dựa vào giá sản phẩm cộng % lợi nhuận mong muốn. Chính sách giá của công ty cũng không nhất quán do đặc trưng của công ty là sản xuấ hàng theo hỡnh thức CMPT, giỏ trị gia tăng trong một đơn vị không cao

Giá bán được phân chia thành các hạn mục khác nhau để từ đó tính tổng, tuỳ thuộc vào số lượng đơn đặt hàng và ngày giao, quy cách, chất lượng mà có giá khác nhau. Có thể có những đơn hàng chỉ công trong 2 công đoạn là may và đóng gói thỡ giỏ cả lại khỏc với hỡnh thức CMPT làm tất cả đến khi hoàn thiện sản phẩm. hỡnh thức này của Cụng ty Dệt May – Hà Nội chỉ phự hợp với trường hợp xuất khẩu theo phương thức gia công. Cũn khi chuyển sang giai đoạn xuất khẩu theo dạng FOB thỡ chớnh sỏch giỏ của cụng ty phải cú sự thay đổi mới có thể thâm nhập vào thị trường Mỹ có hiệu quả. Khi đó phương pháp định giá phải là phương pháp hiện đại, dựa vào AVC, hay chính sách giá phù hợp với mục tiêu của công ty trong tương lai.

2.2.3.5 Về chớnh sỏch phõn phối.

Đặc điểm chủ yếu của hệ thống phân phối của công ty là qua khâu trung gian, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho hàng may mặc của công ty vào thị trường dẽ dàng hơn. Nhưng những nhà trung gian của Công ty Dệt May – Hà Nội lại không trực tiếp bán hàng mà lại phân phối lại cho các nhà bán lẻ khác trước khi đến tay được người tiêu dùng. Điều này làm cho chi phí nâng


lên và công ty không kiển soát được giá, khi đó giá cả của người tiêu dùng cuối cùng lại phụ thuộc vào sự quyết định của nhà bán lẻ cuối cùng.

Khi xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Dệt May – Hà Nội qua nhiều trung gian làm cho khả năng thu nhận thông tin của khách hàng đối với sản phẩm của công ty lại khó khăn và thường không chính xác. Qua đó làm cho việc xác định nhu cầu và nắm bắt nhu cầu mới của khách hàng lại kho khăn. Làm cho công tác xác định chính sách khác như chính sách sản phẩm, chính sách giá…. lại khó khăn và thường không chính xác.

Qua cỏc kờnh phõn phối chỳng ta thấy kờnh phõn phối của công ty và thị trường Mỹ khá đơn giản, nhưng khi đó xuất hàng thỡ cụng ty lại khụng kiểm xoỏt được sản phẩm, không những thế công ty cũn khụng kiểm soỏt được thương hiệu của sản phẩm. điều này là do công ty chưa đầu tư mạnh vào việc xây dựng kênh phân phối sản phẩm do cụng ty cũn khú khăn về chi phí và thông tin.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

2.2.3.6 về chớnh sỏch xỳc tiến hỗn hợp.

Xúc tiến hỗn hợp là một công cụ của Marketing nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty. Trong giai đoạn hiện nay công ty đang từng bước xây dựng thương hiệu của riêng mỡnh do đó công ty đó cú sự đầu tư vào công tác quảng cáo trên Truyền hỡnh, phỏt thanh, bỏo chớ…. Tham gia hội trợi trong nước và quốc tế. Việc tham gia hội trợ không nằm ngoài mục tiêu là tỡm kiếm khỏch hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Tuy nhiên tham gia vào các hội trợ này nhưng công ty vẫn chưa có sự đầu tư cao vào công tác này, chưa quảng bá được hỡnh ảnh của mỡnh. Hơn nữa công ty vẫn chưa xác định rừ được mục tiêu của công tác xúc tiến hỗn hợp qua đó tập trung nguồn lực vào thực hiện công tác xúc tiến hỗn hợp qua đó mới thực hiện được mục tiêu.

Xuất khẩu hàng may mặc của công ty dệt may Hà Nội vào thị trường Mỹ - 5


2.3 Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt

– May Hà Nội.

2.3.1 Những kết quả đặt được.

Kết quản xuất khẩu trong 10 năm gần đây chứng tỏ bước tiến vượt bậc của Công ty Dệt – May Hà Nội giá trị xuất khẩu tăng 3.55 lần. Hiện nay Công ty Dệt – May Hà Nội đó cú quan hệ thương mại với 50 hóng thuộc 36 quốc gia và vựng lónh thổ trờn toàn thế gới. trong đó thị trương Nhật Bản và EU là hai thị trường lớn nhất. Mặc dù các thị trường Nhật Bản và EU là hai thị trường khó tính những với nỗ lực của mỡnh Cụng ty Dệt – May Hà Nội đó đứng vững và không ngừng phát triển trên các thị trường chuyền thống hơn thế nữa trong những năm gần đây Công ty Dệt – May Hà Nội cũn đột phá vào thị trường Mỹ một thị trường tiềm năng những cũng đầy khó khăn. Năm 2005 Công ty Dệt – May Hà Nội đó cú gần 5.5 triệu sản phẩm vào thị trường Mỹ.


2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục.

- Về sản phẩm

Chất lượng sản phẩm của Công ty Dệt – May Hà Nội chưa đồng điều đặc biệt là hàng May Mặc, cũn tỡnh trạng khiếu kiện đối với các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm.

Do nguyên vật liệu nhập khẩu là chủ yếu nên giá thành sản phẩm của Công ty Dệt – May Hà Nội tương đối cao so với các đối thủ khác. Gây ra những bất lợi nhất định trong việc cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

- Về cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm.


Phương thức bán hàng của Công ty Dệt – May Hà Nội chưa thoát khỏi ảnh hưởng của cơ chế quan lieu bao cấp, nên cũn thiếu năng động.

Việc lập kế hoặch sản xuất tiêu thụ sản phẩm đó cụ thể nhưng cũn chưa kịp thời đó gõy khú khăn trong điều tiết và tiêu thụ.

Công tác xuất khẩu chưa chủ động, chưa thương xuyên liên hệ với khách hàng để duy trỡ thị trường hiện có cũng như tỡm kiếm thị trường mới. Cụng ty Dệt – May Hà Nội vẫn cũn phụ thuộc chủ yếu vào cỏc đơn đặt hàng cũng như sự điều tiết xuất khẩu từ trên xuống.


2.3.3 Nguyờn nhõn của những tồn tại.

Hàng xuất khẩu vào các thị trường Nhật Bản, EU…. Nói chung và vào thị trường Mỹ nói riêng cũn ngốo nàn về chủng loại, mẫu mó sản phẩm, chất lượng cũng như tốc độ cung ứng hàng hoá cũn chậm. khụng những thế hàng hoỏ của Cụng ty Dệt – May Hà Nội thường xuất khẩu qua các khâu trung gian, tỷ lệ trung gian ước tính từ 10 đên 40% điều này làm giảm tỷ lệ lợi nhuận của sản phẩm.

Cụng ty Dệt – May Hà Nội cũn yếu kộm về kinh nghiệm thương trường, mặc dù đó hỡnh thành và phỏt triển lõu đời. nhưng những kinh nghiệm này thường tập trung vào các thị trường trong thời lỳ kế hoạch hoá tập trung. những kinh nghiệm mới lại chưa nắm bắt kịp thời Công ty Dệt – May Hà Nội chưa có cách tiếp cận chủ động vào các thị trường mới, thông tin năm bắt được từ các thị trường này cũn hạn chế, kốm với đó là các biện pháp xúc tiến bán hàng cũng như quảng bá hỡnh ảnh cũn hạn chế.

Lực lượng lao động trong nước mặc dù đông đảo nhưng trỡnh độ tay nghề cũn hạn chế, chủ yếu là lao động thủ công khi tuyển vào Công ty Dệt – May Hà Nội lại mất các khoản chi phí đào tạo. trong khi lao động làm việc


lâu dài trong công ty lại ít. Các lao động chất lượng cao lại đang thiếu hoặc nếu có lại không đáp ứng được nhu cầu của thị trường đề ra.

Một nguyên nhân khác nưa là do chính sách thương mại của chúng ta chưa ổn định, môi trường đầu tư chưa hấp dẫn, Nhà Nước chưa tập trung vào ngàng Dệt May. Một khú khăn nữa là Việt Nam chưa gia nhập vào WTO nên chúng ta mất đi lợi thế được hưởng ưu đói như một số nước năm trong WTO khi xuất khẩu vào các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật bản

…….như là các nước Trung Quốc, Ân độ, Thái Lan…….


CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ.


3.1 Đặc điểm của thị trường may mặc Mỹ và vấn đề đặt gia đối với Công ty Dệt – May Hà Nội .

3.1.1 Xu hướng tiêu dùng và nhu cầu sản phẩm May Mặc của thị trường Mỹ.

- Xu hướng tiêu dùng

Dõn số Mỹ theo thống kê cuối năm 2005 là khoảng 290.342.554 người trong đó cơ cấu tuổi từ 45 tuổi trởi lên chiếm 38 %. Trong nhóm tuổi này thỡ nhu cầu về nhà của và dành cỏc khoản chi phớ khi về hưu là cao. Vỡ thế cỏc khoản chi phớ cho May Mặc là hạn chế hơn các nhóm tuổi khác. Nên họ thường chọn các sản phẩm không quá đắt tiền và chất lượng quá cao để phù hợp khả năng tri trả của họ.

Sự gia tăng của nhóm tuổi >65 là một tín hiệu tốt cho các nhà sản xuất vỡ nhúm tuổi này ớt quan tõm tới thời trang mà chỉ quan tâm đến sự thoải mái khi tiêu dùng.

Thanh thiếu niờn là nhúm tiờu dựng quan trọng. Vỡ nhúm tuổi này quan tấm đến thời trang, phong cách…hơn nữa họ có thu nhập cao và dành nhiều tiền và thời gian cho tiêu dùng May Mặc .

Người tiêu dùng Mỹ ngày càng có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm gọn nhẹ và thoải mái như quần Áo thể thao….

Người tiêu dùng Mỹ ngày ngại đến các siêu thị mà họ đang chuyển dần mua sắm qua Tivi. điện thoại. internet…..


- Nhu cầu tiờu dựng.

Năm 2000 Người tiêu dùng Mỹ dành khoảng 251 tỷ USD cho tiêu dùng May Mặc và mỗi năm tốc độ tăng chi tiêu cho May Mặc là 5.9% và con số này đến Năm 2005 là khoảng 334,3 tỷ USD đây là thị trường tiêu thụ hàng May Mặc lớn nhất thế giới với nhu cầu đa dạng và phong phú. Là cơ hội làm ăn của tất cả các công ty trên toàn thế giới trong đó có Công ty Dệt – May Hà Nội. Người dân Mỹ có nhu cầu sử dụng quần áo theo phong cách tự do như quần áo thể thao. Áo thun. Áo cộc tay…..


3.1.2 Hệ thống phỏp luật của Mỹ.

Khi nhập khẩu hàng Dệt May vào Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp cần phải quan tâm đến hệ thống pháp luật cũng như chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ

3.1.2.1 Quy định về thuế quan

Muốn nhập khẩu vào thị trường Mỹ trước hết các doanh nghiệp nên nghiên cứu kỹ hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ. Trong đó các doanh nghiệp cần biết trỡnh tự đánh thuế của Hoa Kỳ.

- Danh mục điều hoà thuế quan.

Trong biểu thuế nhập khẩu vào Mỹ sẽ được tính theo 1 trong 3 phương pháp sau.

+ Thuế suất trị giỏ: là thuế suất tớnh theo tỷ lệ % giỏ trị hang hoỏ nhập khẩu.

+ Thuế suất đặc tính. Là một loại thuế cụ thể đánh vào một hang hoá cụ thể.

+ Thuế suất phối hợp là mức thuế suất áp dụng cho cả hai phương pháp tính thuế trên.


- Áp mó thuế nhập khẩu.Luật phỏp Hoa kỳ cho chủ hàng được chủ động xếp ngạch thuế cho các mặt hàng nhập và nộp thuế theo kờ khai.

- Định giá tính thuế hàng nhập khẩu . Nguyên tắc chung là đánh thuế theo giá giao dịch, những giá giao dịch không phải là giá theo hoá đơn mà là giá cộng thêm các chi phí khác, như tiền đóng gói…..


3.1.2.2 Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu và Visa.

- Quy định về hạn ngạch nhập khẩu. nói chung Mỹ không có giới hạn về hạn ngạch nhập khẩu trừ khi trong hiệp định hàng Dệt May có quy định về hạn ngạch. Nhưng luật pháp hoa kỳ cho phép chính phủ đơn phương áp đặt các hạn ngạch mang tính hành chính đối với các hàng Dệt May . Có hai loại hạn ngạch đó là hạn ngạch tuyệt đối và hạn nghạch tính theo thuế suất.

+ Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch hạn chế về số lượng.

+ Hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho một số lượng hàng nhập khẩu được áp dụng cho một số hàng hoá có thuế suất thấp trong một thời gian nhất định.

- Quy định về Visa. Hàng Dệt May cần có Visa mới được vào Mỹ. Một Visa hàng dệt là dấu xác nhận trên một hoá đơn hoặc một giấy phép nhập khẩu do chính phủ nước ngoài cấp. Visa này dùng để kiểm soát hàng nhập khẩu vào Mỹ hoạc ngăn chặn hang lậu vào Mỹ.


3.1.2.3 Quy định về xuất xứ hang Dệt May.

Hàng Dệt May nhập khẩu vào Mỹ phải tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt về tờ khai xuất sứ hàng hoá. Tờ khai xuất xứ hàng hoá phải được đính kèm với lô hàng xuất vào Mỹ. Quốc gia cuối cùng nơi mà lô hàng Dệt May được xuất khẩu vào Hoa Kỳ không nhất thiết là nới xuất sứ hàng hoá. Một sản phẩm hàng Dệt May nhập vào Mỹ được xem là một sản phẩm

Xem tất cả 65 trang.

Ngày đăng: 07/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí