2.1.3.1 Vai trò của thương hiệu đối với khách hàng 11
2.1.3.2 Vai trò của thương hiệu đối với công ty 12
2.1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu 12
2.1.4.1 Yêu cầu đối với xây dựng thương hiệu 12
2.1.4.2 Những nội dung cần thực hiện xây dựng thương hiệu. 13
2.1.5 Các chiến lược marketing nhằm phát triển thương hiệu 14
2.1.5.1 Chiến lược sản phẩm 14
2.1.5.2 Chiến lược giá 14
2.1.5.3 Chiến lược phân phối 14
2.1.5.4 Chiến lược truyền thông marketing 15
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRUNG
TÂM ĐIỆN MÁY HẢI – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM ĐIỆN MÁY HẢI 17
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm điện máy Hải 17
3.1.2 Cơ cấu tổ chức 18
3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 19
3.1.4 Kết quả hoạt động 3 năm gần đây 19
3.1.5 Các mặt thuận lợi và khó khăn 20
3.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TTĐM HẢI TRONG THỜI GIAN QUA. 21
3.2.1 Thực trạng về thị trường điện máy kim khí khu vực Đức Hòa và các vùng lân cận 21
3.2.2 Thực trạng về thương hiệu trung tâm diện máy Hải 21
3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu trung tâm điện máy Hải 22
3.2.3.1 Môi trường vĩ mô 22
3.2.3.2 Môi trường vi mô 24
3.2.3.3 Môi trường nội bộ công ty 27
3.2.4 Thực trạng về chiến lược Marketing nhằm xây dựng thương hiệu trung tâm điện máy Hải trong thời gian qua. 28
3.2.4.1 Chiến lược sản phẩm 28
3.2.4.2 Chiến lược giá: 28
3.2.4.3 Chiến lược phân phối 29
3.2.4.4 Chiến lược truyền thông 29
3.2.5 Đánh giá ưu và khuyết điểm của việc xây dựng thương hiệu trung tâm điện máy Hải trong thời gian qua 30
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.3 1 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 30
3.3.2 Quy trình nghiên cứu 32
3.3.3 Thiết kế nghiên cứu 33
3.3.3.1 Tổng thể mẫu 33
3.3.3.2 Kỹ thuật lấy mẫu 33
3.3.3.3 Vật liệu/Công cụ nghiên cứu 33
3.4 THU THẬP, XỬ LÝ SỐ LIỆU 34
3.4.1 Xác định cỡ mẫu 34
3.4.2 Khảo sát, điều tra thu thập số liệu 34
3.4.3 Kiểm tra mẫu 34
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
4.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU CỦA
TRUNG TÂM ĐIỆN MÁY HẢI 36
4.1.1 Quan điểm định hướng phát triển. 36
4.1.2 Mục tiêu của trung tâm điện máy Hải. 37
4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT. 38
4.2.1 Nhận thức của công ty về vấn đề thương hiệu và xây dựng thương hiệu 38
4.2.2 Ý thức phát triển thương hiệu của công ty 38
4.2.3 Nội bộ công ty 39
4.2.4 Về người tiêu dùng 43
4.2.5 Đối thủ cạnh tranh 50
4.3 CÁC MẶT TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRUNG TÂM ĐIỆN MÁY HẢI 51
4.3.1 Các mặt tồn tại 51
4.3.2 Nguyên nhân 52
4.4 Các giẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRUNG TÂM ĐIỆN MÁY HẢI 52
4.4.1 Xây dựng tầm nhìn và sứ mạng thương hiệu 53
4.4.2 Định vị thương hiệu 53
4.5 CHUẨN HÓA THƯƠNG HIỆU 54
4.5.1 Chuẩn hóa hệ thống nhận diện 54
4.5.1.1 Xây dựng câu khẩu hiệu 54
4.5.1.2 Chọn màu sắc chủ đạo 55
4.5.1.3 Trang trí lại của hàng 55
4.5.1.4 Âm nhạc 56
4.5.1.5 Chuẩn hoá các yếu tố khác 56
4.5.2 Chiến lược đồng bộ thương hiệu 56
4.5.2.1 Tất cả tập trung cho thương hiệu 56
4.5.2.2 Chiến lược sản phẩm 57
4.5.2.3 Chiến lược giá 58
4.5.2.4 Chiến lược phục vụ khách hàng 59
4.5.2.5 Chiến lược nhân sự 60
4.5.2.6 Chiến lược truyền thông 60
4.5.2.7 Chiến lược quảng cáo 60
4.5.2.8 Chiến lược quan hệ công chúng 61
4.5.2.9 Xây dựng website và trực tuyến 61
4.6 ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 63
5.1 Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 63
5.1.1 Ý nghĩa 63
5.1.2 Hạn chế 63
5.2 KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TPHCM | Thành Phố Hồ Chí Minh | |
2 | TTĐM | Trung tâm điện máy |
3 | VN | Việt Nam |
4 | EU | Liên minh Châu Âu |
5 | UNESCO | Tổ chức GD, KH và VH của Liên hiệp quốc |
6 | TPP | Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương |
7 | FTA | Hiệp định thương mại tự do |
8 | OBM | Phương thức sản xuất hộ cho công ty khác |
9 | FDI | Đầu tư trực tiếp nước ngoài |
10 | CTCP | Công ty cổ phần |
11 | ĐKKD | Đăng ký kinh doanh |
12 | TNHH | Trách nhiệm hữu hạn |
13 | HĐKD | Hoạt động kinh doanh |
14 | LN | Lợi nhuận |
15 | CB CNV | Cán bộ, công nhân viên |
16 | UBND | Ủy ban nhân dân |
17 | ĐH | Đại học |
18 | TM | Thương mại |
19 | DV | Dịch vụ |
20 | WIPO | Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây dựng thương hiệu trung tâm điện máy Hải - 1
- Cơ Sở Lý Luận Về Thương Hiệu Và Xây Dựng Thương Hiệu
- Những Nội Dung Cần Thực Hiện Xây Dựng Thương Hiệu.
- Doanh Thu, Lợi Nhuận Của Công Ty Từ Năm 2013 – 2015 Nguồn: Các Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Từ 2013 - 2015
Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1: Cơ cấu tổ chức 18
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động của công ty từ năm 2013- 2015 19
Bảng 3.3: Quy trình nghiên cứu 32
Bàng 3.4: Xác định kích cỡ mẫu và phân bố mẫu 34
Bảng 4.1: Điểm mạnh điểm yếu của các trung tâm điện máy 51
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 3.1: Doanh thu, lợi nhuận của công ty từ năm 2013-2015 20
Hình 4.1: Hiểu biết của nhân viên về thương hiệu 37
Hình 4.2: Hiểu biết về định hướng hoạt động công ty của nhân viên 40
Hình 4.3: Hiểu biết về ý nghĩa logo công ty của nhân viên 40
Hình 4.4: Mức độ tự hào của nhân viên 41
Hình 4.5: Dự định thay đổi công việc 42
Hình 4.6: Mức độ hài lòng về công việc của nhân viên 42
Hình 4.7: Mức thu nhập của người tiêu dùng 44
Hình 4.8: Trung tâm điện máy được khách hàng nhớ đến đầu tiên 44
Hình 4.9: Các sản phẩm dự định mua 45
Hình 4.10: Cảm nhận của khách hàng về trung tâm điện máy Hải 46
Hình 4.11: Những điểm tốt của trung tâm điện máy Hải 47
Hình 4.12: Những điểm chưa tốt của trung tâm điện máy Hải 47
Hình 4.13: Kênh thông tin khách hàng biết đến trung tâm điện máy Hải 48
Hình 4.14: Hình thức khuyến mãi khách hảng yêu thích 49
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Phiếu Khảo Sát Khách Hàng, Phiếu Khảo Sát Nhân Viên PHỤ LỤC 2: Kết Quả Khảo Sát
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
1.1.1 Nhận diện vấn đề nghiên cứu:
Trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải đối đầu với các doanh nghiệp nước ngoài ngay chính trên thị trường nước nhà. Áp lực rất lớn khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp có ưu thế hơn về nhiều mặt. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải khẳng định vị thế, nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Với vai trò và tầm quan trọng, thương hiệu đã trở thành một vũ khí cạnh tranh không thể thiếu. Có thể kể ra một vài lợi ích của thương hiệu như sau:
- Làm cho khách hàng tin tưởng, an tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm.
- Duy trì lượng khách hàng trung thành và thu hút thêm khách hàng mới.
- Giảm các chi phí marketing, tạo thuận lợi khi tiến hành các hoạt động marketing khác như tung sản phẩm mới, phát triển thị trường mới.
- Thu hút được nhà đầu tư và nhân tài.
- Có thể định giá cao và chống lại sự cạnh tranh về giá.
- Được pháp luật bảo hộ và chống hàng nhái, hàng giả.
- Đem lại kết quả kinh doanh tốt hơn: doanh thu và lợi nhuận cao hơn.
Vì vậy, xây dựng thương hiệu là một vấn đề cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp muốn thành công và đứng vững trên thị trường. Tuy nhiên xây dựng thương hiệu là một chiến lược dài hạn, phải đầu tư về con người, thời gian và tiền bạc. Trong khi đó khả năng tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam thì lại rất hạn chế. Vậy vấn đề đặt ra là với nguồn lực tài chính giới hạn, làm cách nào để xây dựng thương hiệu một cách hiệu quả.
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài:
Đối với các doanh nghiệp bán lẻ, việc xây dựng thương hiệu lại càng khó khăn hơn. Bởi vì nó không chỉ dừng lại ở việc giới hạn về khả năng tài chính mà còn nhiều khó khăn khác nữa. Thứ nhất, thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường hấp dẫn và đầy tiềm năng. Hiện nay có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đang kinh doanh tại