Xây dựng mô hình phù hợp để xử lý ô nhiễm nước mặt bằng thuỷ sinh thực vật tại Đầm Và (đoạn chảy qua KCN Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội) - 9

nhà máy đều không có hệ thống xử lý, hoặc có hệ thống nhưng hiệu quả xử lý thấp. Điều này minh chứng bằng việc khiếu kiện của nhân dân huyện Mê Linh và Đông Anh về tình hình ô nhiễm trong các năm từ năm 2010 đến nay.

Việc quản lý hiện nay là bắt buộc tất cả các nhà máy trong KCN đấu nối vào hệ thống xử lý tập chung của KCN.

Các nguồn thải khác như nước thải sinh hoạt các hộ dân, nước mặt (Tưới tiêu, nước mưa…) đều phân tán, không tập chung, lưu lượng rất khó xác định.

Hiệu quả mô hình:

Việc đồng bộ thực hiện 3 phương án xử lý trên có thể phục hồi hoàn toàn chất lượng nước mặt Đầm Và.

Nước mặt Đầm Và sau khi thực hiện các giải pháp trên sẽ có chất lượng tương đương với loại A2, QCVN 08:2008/2008 về chất lượng nước mặt.

Hiệu quả xử lý T-P:

Cặn lắng bồi lắng chứa 1 lượng lớn P trong thời gian dài. Đó là hiện tượng bất hoạt phốtpho. Lượng P nội tại này có thể bùng phát hiện tượng phú dưỡng. Đồng thời việc xác thực vật, rác rưởi làm mất khả năng truyền quang trong môi trường nước. Với việc nạo vét khơi thông dòng chảy cho Đầm Và, phương án này có thể nâng hiệu quả xử lý khoảng 40-50% các thành phần gây hiện tượng phú dưỡng. Hiệu quả của phương án này thể hiện ở việc loại bỏ xác thực vật, bùn là nơi chứa nhiều thành phần N-P, vi khuẩn Lam; hạn chế hiện tượng bất hoạt P là nguyên nhân gây bùng phát vi tảo; nâng cao khả năng hấp thụ ánh sáng của các tầng nước; bổ sung lượng oxy hoà tan, tăng khả năng hoạt động của vi tảo và vi sinh vật trong nước.

Như trên trình bày, TSTV chỉ trồng với diện tích 10% diện tích nghiên cứu, khả năng xử lý P trong nước khoảng 30-40% cho thời gian 15 ngày.

Như vậy, kết quả xử lý các hợp chất chứa P bị đồng hóa và giảm về ngưỡng cho phép. Hiệu quả xử lý T-N: Với hiệu suất xử lý trung bình của TSTV đạt 25-30% trong 15 ngày, cùng với việc khơi thông dòng chảy, tăng khả năng đồng hóa N của vi tảo,

vi sinh vật, thì các hợp chất hữu cơ cũng hoàn toàn được xử lý ở mức cho phép.

Hiệu quả xử lý vi tảo và vi sinh vật: Với việc khơi dòng cùng quản lý tổng hợp nguồn thải cùng với xử lý bằng TSTV thì số lượng vi tảo và vi sinh vật sẽ bị loại bỏ về dưới mức cho phép.

Hiện tượng bùng phát vi tảo, đặc biệt là vi khuẩn Lam tại các thủy vực thường tác động xấu đến môi trường như làm đục nước, tăng pH, giảm hàm lượng oxy hòa tan (DO) do quá trình hô hấp hoặc phân hủy sinh khối của Tảo, đặc biệt là sản sinh độc tố. Tác động của hiện tượng này dẫn tới hủy hoại các loài thủy sinh khác, làm giảm tính đa dạng sinh học, mất đi tính cân bằng trong chuỗi thức ăn trong thủy vực, tạo ra mùi khó chịu và các độc tố gây hại sức khỏe con người. Bởi vậy, việc khai thông dòng chảy, nạo vét bùn đất, trồng TSTV, kiểm soát nguồn ô nhiễm sẽ hạn chế bùng phát vi tảo.

Hiệu quả xử lý COD, BOD, TSS

120


100


80


60


40


20


0

BOD5

COD

Chỉ tiêu

TSS

Chất lượng nước trước XL (mg/l) Chất lượng nước sau XL (mg/l)

QCVN 08:2008

mg

Việc khai thông Đầm Và làm tăng khả năng quang học trong nước, nâng cao hiệu suất phản ứng trong chu trình hoạt động của các loài vi sinh vật tại các tầng nước mặt, loại bỏ P bất hoạt trong bùn, xác thực vật trong hồ, kết hợp điều chỉnh N-P của TSTV tạo ra khả năng loại bỏ N-P là các nhân tố khiến bùng phát vi tảo.

Hiệu quả xử lý với T-P và Amoni

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0

T-P

NH4+

Chỉ tiêu


Chất lượng nước trước XL (mg/l) Chất lượng nước sau XL (mg/l)

QCVN 08:2008



mg/l

Chi phí xử lý:

Hình 3.9. Hiệu quả xử lý

Với 2 ha nước mặt Đầm Và cần xử lý thì diện tích phủ TSTV chiếm 10% tương đương với 2.000m2. Chi phí xử lý như sau:

Bảng 3.11. Chi phí xử lý


STT

Hạng mục

Thành tiền

(Đồng)

1

Cây giống

1.500.000

2

Vật liệu (Tre, dây buộc)

800.000

3

Nhân công

- Trồng

- Thu hoạch

- Lắp ghép các ô trồng

- Theo dòi

5.000.000

4

Nạo vét bùn, xác thực vật, khai thông dòng chảy

(500m3x200.000đ/m3)

100.000.000

5

Tổng cộng

107.300.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Xây dựng mô hình phù hợp để xử lý ô nhiễm nước mặt bằng thuỷ sinh thực vật tại Đầm Và (đoạn chảy qua KCN Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội) - 9


Như vậy, suất đầu tư là 53.650.000đồng/ha. Mức chi phí này rất thấp. So với các nước khác, thì chi phí này hoàn toàn hợp lý.

Việc đầu tư này có thể làm cho 2 năm. Sau đó có thể thay thế trồng mới các loài thuỷ sinh. Sau 5 năm thì thay cả giá thể và cây trồng.

Những ưu điểm khi sử dụng TSTV:

Để chứng minh hiệu quả xử lý của các loài TSTV kể trên, có thể căn cứ vào hiệu quả xử lý của các loài thuỷ sinh thực vật với các tác nhân ô nhiễm chính của Đầm và đó là các chất hữu cơ (N, P, COD), kim loại và VSV.

Giá thành đầu tư thấp: Giá thành để đầu tư cho xử lý bằng thuỷ sinh thực vật có mức đầu tư thấp xuất phát từ nguyên liệu đầu tư làm giá thể dễ kiếm (Tre nứa, dây nhựa) và trồng các loài TSTV cũng dễ thực hiện.

Khả năng áp dụng cao do dễ dàng sử dụng để tạo các bè nuôi bèo Tây, khu vực trồng rau Muống, cải Soong, ngổ Tây như như dễ dàng trồng các loài này do chúng là các loài thực vật bản địa dễ thích nghi và đưa vào triển khai thực tế.

Các loài TSTV có thể thực hiện được liên tục, có khả năng xử lý các chất hữu cơ gây ô nhiễm trong Đầm Và.

- Những hạn chế khi sử dụng thực vật thuỷ sinh

Quá trình thực hiện cần thời gian: Ít nhất để tiến hành thực hiện mô hình sử dụng TSTV trong xử lý nước mặt ô nhiễm của Đầm Và cần phải tiến hành qua các bước như khảo sát, đánh giá hiện trạng ô nhiễm, xác định loài thực vật, khu vực lựa chọn, diện tích, mật độ trồng, đánh giá và tổng kết. Quá trình thực hiện có thể mất ít nhất 1 năm.

Việc sử dụng TSTV phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, ánh sáng, dòng chảy, quá trình bồi lắng…

Việc xử lý TSTV chỉ thích hợp làm với quy mô lớn cho các thủy vực rộng, có nồng độ ô nhiễm chủ yếu là các chất phú dưỡng, không có nhiều biến động của các yếu tố khác như hóa chất, kim loại…

Việc xử lý này chậm, đòi hỏi thời gian để thẩm định.

- Hạn chế trong quá trình nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu ngắn.

Đối tượng nghiên cứu rộng, cần nhiều thời gian và kinh phí thực hiện.

Tài liệu nghiên cứu về TSTV hạn chế, phân tán, khó sưu tầm.

Tính ứng dụng và khả năng thực tiễn:

Khả năng ứng dụng trong thực tiễn phụ thuộc các yếu tố:

- Chi phí: Có nhiều cách xử lý ô nhiễm như sử dụng phương pháp hoá lý, cơ học, sinh học … Mấu chốt vấn đề là việc áp dụng phương pháp nào xử lý đạt hiệu quả với mức chi phí thấp. Sử dụng TSTV như trên trình bày đáp ứng yêu cầu này.

- Khả năng thích nghi của TSTV: Các loài TSTV là loài bản địa tại Đầm Và, có khả năng thích nghi trong quá trình sử dụng chúng.

- Việc kiểm soát các nguồn ô nhiễm: Có nhiều nguồn ô nhiễm và nhiều loại thành phần ô nhiễm. Các nhân tố này có thể làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển cảu TSTV. Nước Đầm Và là loại nước ô nhiễm bởi các thành phần gây phú dưỡng, nên có thể áp dụng TSTV để xử lý.

- Thời gian thực hiện: Thời gian thực hiện đòi hỏi mang tính lâu dài, bền vững.

Bên cạnh việc lựa chọn loài TSTV để xử lý là loài có thể sử dụng lâu dài.

- Khả năng sẵn sàng của các cơ quan quản lý và sự tham gia của cộng đồng: Việc Hà Nội là địa phương lập danh sách các hồ cần xử lý cho thấy tính cấp thiết của việc bảo vệ các khu vực đất ngập nước trước nguy cơ ô nhiễm và suy giảm chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt. Tuy chưa được đưa vào danh sách trên nhưng có thể thấy khi mô hình xử lý có hiệu quả thì việc ứng dụng vào thực tế là điều tất yếu. Mặt khác, với giá trị đem lại khi sử dụng TSTV khi xử lý như đã trình bày thì cộng đồng dân cư sẽ có sự đồng thuận và sẵn sàng tham gia khi được triển khai.

Như vậy, tất cả các yếu tố trên đều được đáp ứng và thực hiện tại Đầm Và.

3.6. Đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước Đầm Và và định hướng ứng dụng TSTV tại Việt Nam‌

3.6.1. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Đầm Và

Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ở một khu vực là một hệ thống các chương trình quản lý tổng hợp và phải quản lý hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn lâu dài tài nguyên thiên nhiên và duy trì chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn nhất định tại một khu vực.

Chương trình này kết hợp nhiều hoạt động như phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

Quản lý tổng hợp nước Đầm Và dựa trên nguyên tắc trên. Dựa trên các chức năng của Đầm Và là thuỷ lợi, phục vụ nông nghiệp, duy trì đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, lưu trữ nước thải, tiêu thoát lũ…để đưa ra các giải pháp quản lý tổng hợp Đầm Và.

Chương trình quản lý phải dựa trên các nguyên tắc đó là Tính hiệu quả - Tính công bằng trong việc phân bổ tài nguyên – Tính bền vững về mặt môi trường.

Dựa trên kinh nghiệm Nhật Bản, các hạn chế khi gặp phải trong quá trình quản l}uGvhV<6[P0,thȑiFuM߰%2w_P]r>m{_TdJmGk_ROʐıgx`ۡl`2۳ X0HӀIm{rl]6vF)I _5D+_V%Q%gD-%9*`:Z _f uAZ"f볋}7x&gca-( &wzknExF˸7zd.dRXǑ؃w.",Z[5[lwaC`f'WiVw.M0}׏|HT R%O6{=&/&Z<"դ[)X 5|*$wh|ޣl2v>5@T1%շ,7|O@_a/@B =/Y챻)lbp$!Z>k,nS5r mD|Vq"IsQ'V$?w.Szw.!EFq%ᲃ1ѯɔ|ip /Y¶5)L]=E]]!w:=,<Ċ`w Si+z}$?i2XO'Ev KFQT=jW_!4pDgrk + a Pfusw mėܞy0ЁGtRبaÀIQsCߢ97tpMZ"a^uQWI/aڻk՘h ` ~"?qq({m-xm8S(Z|@mk[ 0"=Y %Ibrf﫰nSAb hdEd$WM#(]Iߍ7"όZwuj2=[3 wCj2̔2 (_[lOH{/ ;0ntwu EKWo&e`&NQ3v!gXHӻRTFH] [=*4aQK}Lˋ^TE*v(0X7YD@ OVofjaLB:ac՝e}?MIzTy#6 [7 dW __`fc.]Q_oNi1(6xJILtwaخg/ Js[oHφNq^ȉW֊l<2+{׉AsPp"J{&> Vn:A˲+;G AJ6dt#{{iߤ bu{vWYzr1o-CG|SJ9l|/볲N_jb&be` |Q{y"XEu,2KpI%MǪJU#mUįso91;e4!P`MJ=a|?ozjD;n<x   YbgF ҠӬeu;HYRnF+ -CR]v-CJB9e1eۻD/KтEQNFwcMs5xɩjvT  [F$ӴWI|-vIePƠ*dz} n{b^i'J #5nX#i6vj+?<s7 &W rh<~GKF)Y_.K*Yv߯b AТ[;P|"@k,Lds~${b,4/_޾rȨ!^>:y6|~Pψ!ݰ?C =ȕ1@06wuC^֖&Nv:CVjm0-o莣3{y]q1HRJdwu/ͬj !_)`M.qµiu1]pƉ+v- [XyRn_:,.#ۢ1½׿,%=)5>Ì@4ӧ'D1kuiOoNi(~Z륦A6l~DbFm"Wma62btg_>b|mE>i&+ҷdm) AaK~Djx}` o.YeJqzr~6gW[k{4w2fg#l XFcCi>wW X-yE["_s*t;a5man=#ffFRYl" v)?x07EDwq2R:Hƽc -8]9$J6㒟n$ t"IV.H(o Ţ7 GjkE/*nx<<_W䌱isڎ>v 1DW.h?u&t`rO y yroصݞC #Y?m/x!Şd3?F5R0M_D4= 4^/#KaVVΝG1je Ebȳ4h1/@(@w=&lE ?HdΆQ8X!n nước từ Sông Cà Lồ bằng hệ thống các trạm bơm.

- Thu gom chất thải sinh hoạt, xác thực vật, nạo vét hệ thống kênh mương nối với Đầm Và để giảm nồng độ hữu cơ, tăng khả năng khuyếch tán ôxy và ánh sáng vào trong nước, nâng cao khả năng đồng hoá các chất hữu cơ, kim loại, trong nước, loại bỏ vi khuẩn lam trong nước.

- Sử dụng TSTV xử lý là giải pháp tối ưu mang tính lâu dài và bền vững. Lựa chọn các loài phù hợp cho từng loại nước mặt bị ô nhiễm như ô nhiễm kim loại, ô nhiễm các chất hữu cơ, ô nhiễm hoá chất...

Nhóm các giải pháp cơ chế chính sách và pháp luật:

- Hiện nay, Việt Nam đã ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Điều này đã tạo một hành lang pháp lý và khuôn khổ cho các hoạt động liên quan đến môi trường. Bên cạnh đó có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường vào xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường như Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, trong đó có việc khuyến khích sản xuất xanh - sạch, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường trong việc bảo vệ môi trường … Điều cần thiết hiện nay đối với Việt Nam là tạo lập một khung pháp lý cho việc sử dụng công nghệ sinh thái trong xử lý ô nhiễm như khuyến khích và tạo điều kiện để nghiên cứu, ứng dụng và triển khai trong thực tiễn.

- Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật môi trường như xử phạt đối với cá nhân đơn vị vi phạm trong lĩnh vực môi trường và khai thác - sử dụng tài nguyên nước mặt Đầm Và, ngừng cấp phép vào khu công nghiệp đối với đơn vị không có phương án bảo vệ môi trường phù hợp …

- Xử lý hành vi lấn chiếm diện tích lưu vực Đầm Và.

Nhóm các giải pháp mang tính xã hội:

- Huy động nhân dân giám sát, tham gia quá trình bảo vệ môi trường khu vực Đầm Và.

- Tuyên truyền, vận động nông dân sử dụng phân bón, nguồn nước Đầm Và đúng cách, tiết kiệm.

- Tuyên truyền, vận động người dân sử dụng TSTV trong việc bảo vệ môi trường nước mặt Đầm Và và phát triển nông nghiệp.


Căn cứ theo kinh nghiệm quản lý của Nhật Bản được hãng Nikken Sekkei group triển khai cho các lưu vực sông, đầm, hồ, đập thuỷ lợi/thuỷ điện… có thể đề xuất mô hình quản lý có hiệu quả Đầm Và như sau:

Xem tất cả 88 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí