Xây dựng công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm thông dụng cho học sinh 7-10 tuổi theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới năm 2016 và đánh giá hiệu quả - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

VIỆN DINH DƯỠNG


TRẦN KHÁNH VÂN XÂY DỰNG CÔNG THỨC TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀO THỰC 1


TRẦN KHÁNH VÂN


XÂY DỰNG CÔNG THỨC TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀO THỰC PHẨM THÔNG DỤNG CHO HỌC SINH 7-10 TUỔI THEO HƯỚNG DẪN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NĂM 2016

VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.


LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG

Xây dựng công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm thông dụng cho học sinh 7-10 tuổi theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới năm 2016 và đánh giá hiệu quả - 1


HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

VIỆN DINH DƯỠNG


TRẦN KHÁNH VÂN LUẬN ÁN TIẾN SỸ XÂY DỰNG CÔNG THỨC TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH 2


TRẦN KHÁNH VÂN LUẬN ÁN TIẾN SỸ

XÂY DỰNG CÔNG THỨC TĂNG CƯỜNG VI CHẤT

DINH DƯỠNG VÀO THỰC PHẨM THÔNG DỤNG CHO HỌC SINH 7-10 TUỔI THEO HƯỚNG DẪN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NĂM 2016

VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ


CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG MÃ SỐ: 9720401


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. NGUYỄN XUÂN HIỆP PGS. TS. TRẦN THUÝ NGA


HÀ NỘI - 2020


L i cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi, các kt qunghiên cu đc trình bày trong lun án là trung thc, khách quan và cha tng đc bo vbt khc vnào.

Tôi xin cam đoan r ng m i s giúp đ ho c đóng góp cho vi c th c hi n lu n án đã đ c cám n, các thông tin trích d n trong lu n án này đ u đ c ghi rõ ngu n g c.

Hà N i, ngày 26 tháng 6 n m 2020 Tác gi lun án


Trn Khánh Vân

LỜI CÁM ƠN


Từ đáy lòng mình, tôi biết ơn sâu sắc bố mẹ, người đã sinh ra tôi, nuôi nấng niềm đam mê học hỏi của tôi và hỗ trợ nâng đỡ tôi trong suốt cả cuộc đời.

Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Xuân Hiệp, PGS. TS. Trần Thúy Nga đã rất tận tâm khích lệ và chỉ bảo cho tôi trong quá trình hoàn thành luận án này.

Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Giáo sư Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng; người thầy, người anh, người đồng nghiệp đã hun đúc ý chí quyết tâm, rèn giũa tính kỷ luật, tạo điều kiện để tôi trưởng thành, vững vàng trong nghề nghiệp, và trong một giai đoạn đặc biệt là quá trình hoàn thành luận án này.

Lời cám ơn chan chứa yêu thương được gửi tới Chồng và hai con trai tôi, những người đã luôn dang rộng vòng tay, tiếp năng lượng cho tôi, những người mang đến thêm “việc”, thêm “rắc rối” nhưng với ý nghĩa thân thương của tình yêu và cuộc sống, mang đến cho tôi hương vị của cuộc đời, niềm tin và động lực để hoàn thành luận án này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn các bạn đồng nghiệp ở Trung tâm Đào tạo, Phòng Kế Hoạch, Khoa Vi chất Dinh dưỡng, Phòng Tổ chức Hành chính,Viện Dinh dưỡng,Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Y tế huyện Phú Bình, Thái Nguyên là những người luôn nhiệt tình giúp đỡ, không quản ngại cho tôi thêm những khoảng thời gian quý báu và các kỹ năng của họ để tôi có thể hoàn thành công trình nghiên cứu và báo cáo luận án

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương I. TỔNG QUAN 4

1.1. VI CHẤT DINH DƯỠNG 4

1.1.1. Lịch sử về vi chất dinh dưỡng 4

1.1.2. Đặc điểm lứa tuổi học đường và vai trò dinh dưỡng đối với lứa tuổi này 5

1.1.3. Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ tuổi học đường 6

1.1.3.1. Trên thế giới 6

1.1.3.2. Tại Việt Nam 8

1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ tuổi học

đường 11

1.1.5. Các phương pháp đánh giá tình trạng vi chất dinh dưỡng cộng đồng (vitamin A, thiếu máu, sắt, kẽm) của học sinh lứa tuổi học đường 14

1.1.5.1. Đánh giá tình trạng thiếu vitamin A 14

1.1.5.2. Đánh giá tình trạng thiếu máu 14

1.1.5.3. Đánh giá tình trạng thiếu sắt 15

1.1.5.4. Đánh giá tình trạng thiếu kẽm 15

1.2. TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀO THỰC PHẨM 17

1.2.1. Lịch sử tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm 17

1.2.2. Phương pháp tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm 18

1.2.3. Hiệu quả của tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm đối với tình trạng vi chất dinh dưỡng 20

1.2.3.1. Đối với tình trạng vitamin A 20

1.2.3.2. Đối với tình trạng sắt 22

1.2.3.3. Đối với tình trạng kẽm 25

1.2.3.4. Đối với tình trạng đa vi chất dinh dưỡng 26

1.2.4. Hiệu quả giá thành 27

1.2.5. Phương pháp tăng cường vi chất dinh dưỡng vào sữa 29

1.2.6. Cảm quan thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng 32

*Một số hạn chế của các nghiên cứu tăng cường VCDD vào sữa 33

Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1. Đối tượng, địa điểm và chất liệu nghiên cứu 34

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34

2.1.1.1. Đối tượng đánh giá hiệu quả can thiệp tới tình trạng nhân trắc dinh dưỡng 34

2.1.1.2. Đối tượng đánh giá hiệu quả can thiệp lên tình trạng vi chất dinh dưỡng 35

2.1.1.3. Đối tượng đánh giá cảm quan thị hiếu sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng 35

2.1.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36

2.1.3. Chất liệu nghiên cứu 37

2.1.3.1. Sữa sử dụng cho nghiên cứu 37

2.1.3.2. Trang thiết bị 38

2.2. Phương pháp nghiên cứu 39

2.2.1. Xây dựng công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng vào sữa 39

2.2.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp của sữa tăng cường vi chất dinh

dưỡng 40

2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 40

2.2.2.2. Cỡ mẫu 40

2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 43

2.2.4. Phân phối sản phẩm nghiên cứu 45

2.2.5. Theo dõi, giám sát 46

2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá 47

2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu 52

2.2.8. Các biện pháp khống chế sai số 53

2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 53

Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54

3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của học sinh tham gia nghiên cứu 54

3.2. Xây dựng công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng 57

3.3. Cảm quan của sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng 61

3.4. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng 63

3.4.1. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh tiểu học trước can thiệp 63

3.4.2. Hiệu quả sử dụng sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng tới chỉ số nhân trắc của học sinh tiểu học 65

3.4.3. Hiệu quả can thiệp đối với sự thay đổi chỉ số vi chất dinh dưỡng của học sinh tiểu học có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi 72

Bảng 3.21. Thay đổi nồng độ vitamin A huyết thanh (μmol/L) sau can thiệp 72

Chương IV. BÀN LUẬN 85

4.1. Xây dựng công thức tăng cường VCDD vào sữa cho trẻ em tuổi học đường 85

4.2. Một số đặc điểm khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng của học sinh trước can thiệp 93

4.3. Hiệu quả sử dụng sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với sự thay đổi chỉ số nhân trắc 95

4.4. Hiệu quả sử dụng sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng tới tình trạng vi chất dinh dưỡng ở học sinh nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi 102

4.4.1. Hiệu quả đối với tình trạng vitamin A 102

4.4.2. Hiệu quả đối với tình trạng tình trạng thiếu máu 104

4.4.5. Hiệu quả đối với tình trạng tình trạng kẽm 109

KẾT LUẬN 112

1. Đã xây dựng được công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng vào sữa sử dụng cho học sinh tiểu học 7-10 tuổi 112

2. Hiệu quả sử dụng sữa tươi tăng cường vi chất dinh dưỡng và sữa tiệt trùng tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với các chỉ số nhân trắc 112

3. Hiệu quả can thiệp đối với tình trạng vi chất dinh dưỡng 113

KHUYẾN NGHỊ 115

TÀI LIỆU THAM KHẢO 116


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BMI/T: BMI theo tuổi


CC/T: Chiều cao theo tuổi


CDC: Centers for Disease and Prevention Control (Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ)

CN/T: Cân nặng theo tuổi


DALY: Disability-Adjusted Life-Year (Năm sống khỏe mạnh không bệnh tật)

GDP: Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội)


Hb: Hemoglobin


IVACG: International Vitamin A Nutrition Consultative Group – Nhóm Tư vấn Dinh dưỡng quốc tế về vitamin A

IZiNCG: International Zinc Nutrition Consultative Group - Nhóm Tư vấn Dinh dưỡng quốc tế về kẽm

NCDDKN: Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị SDD: Suy dinh dưỡng

VAD-TLS: Thiếu vitamin A thể tiền lâm sàng


VAD-GH: Thiếu vitamin A giới hạn (marginal Vitamin A deficiency) VCDD: Vi chất dinh dưỡng

YNSKCĐ: Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng


WHO: World Health Organization(Tổ chức y tế Thế giới)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/04/2024