Bảng Ma Trận Các Yếu Tố Bên Trong Của Trường Cao Đẳng Tm&dl


- Phương pháp đào tạo chưa lấy học sinh làm trung tâm để tăng cướng tính chủ động nhận thức từ các em, Chương trình một số môn học không có giáo viên chuyên sâu biên soạn dẫn đến chất lượng chưa cao.

- Chưa tập trung phối hợp với các Tổ bộ môn để hoàn thiện ngân hàng đề thi về số lượng, chất lượng đảm bảo chất lượng của các đề thi chính thức

- Chưa triển khai sâu, rộng, hiệu quả công tác lấy ý kiến phản hồi của học sinh

– sinh viên về công tác giảng dạy của Giáo viên, giảng viên.

- Chưa khảo sát được chất lượng đầu ra để đổi mới phương pháp đào tạo phù hợp.

- Chưa chủ động khai thác, phát huy các mối liên kết với các đơn vị để phục vụ hiệu quả nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học. Công tác nghiên cứu khoa học còn chưa được phát triển về chiều sâu

- Chưa chú trọng công tác quảng cáo tiếp thị, giới thiệu ngành nghề đào tạo tới người học và xã hội.

2.3.2 Các điểm mạnh và điểm yếu

2.3.2.1 Các điểm mạnh

Trên cơ sở phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên trong tác giả đã nhận diện

được những điểm mạnh chính dưới đây của Trường.

- Có truyền thống và bề dầy kinh nghiệm trong 50 năm (S1)

- Được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cơ bản đã kiên cố hóa bước đầu đáp ứng được quy mô đào tạo hiện tại về phòng học lý thuyết cũng như thực hành, khu ký túc xá đáp ứng được nhu cầu ăn ở của học sinh (S2)

- Các chuyên ngành đào tạo đều được xây dựng theo đúng quy trình, bước đầu phát huy mối quan hệ liên kết đào tạo (S3)

- 100% các giáo viên có trình độ Đại học trở lên, có phẩm chất nghề nghiệp, hoàn chỉnh các ngành khoa học cơ bản đáp ứng được yêu cầu đào tạo (S4)

- Công tác quản lý học sinh -sinh viên tốt làm tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đào tạo (S5)


2.3.2.2 Các điểm yếu

Các điểm yếu được nhận diện bao gồm:

- Tỷ lệ học sinh quy đổi/giáo viên quy đổi còn cao so với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (W1)

- Loại hình đào tạo chưa đa dạng, chưa khảo sát được chất lượng đầu ra để đổi mới phương pháp đào tạo phù hợp (W2)

- Chưa chú trọng công tác quảng cáo tiếp thị giới thiệu nghành nghề đào tạo tới người học và xã hội (W3)

- Nguồn lực tài chính chỉ đáp ứng được nhu cầu hiện tại (W4)

- Cơ sở vật chất mới đáp ứng nhu cầu hiện tại, trong tương lai mở rộng quy mô sẽ chưa đáp ứng đủ nhu cầu (W5)

2.3.3 Ma trận yếu tố bên trong

Để đánh giá các yếu tố môi trường bên trong, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia. Các chuyên gia được khảo sát các thành viên trong Ban giám hiệu Trường, Trưởng (phó) các phòng, khoa đào tạo. Việc sử dụng khảo sát được thông qua bảng câu hỏi (Phụ lục 1 - Tham khảo ý kiến chuyên gia trong việc xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Trường Cao đẳng TM&DL).

Sau khi phân tích các yếu tố bên trong cho thấy có các yếu tố ảnh hưởng đến Trường Cao đẳng TM và Du lịch Thái Nguyên.

Tầm quan trọng của các yếu tố được được xác định dựa trên tể lệ % tầm quan trọng của các yếu tố tác động tới trường từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0(rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng mức phân loại = 1

Điểm đánh về mức độ phản ứng của trường đối với mỗi yếu tố được phân loại từ 1 đến 4, trong đó: 4 = điểm mạnh quan trọng nhất , 3 = điểm mạnh, 2 = điểm yếu, 1 = điểm yếu quan trọng nhất.

Điểm phân loại được dựa trên điểm trung bình của các chuyên gia đánh giá.

Từ kết quả khảo sát được tổng hợp, xử lý thành kết quả phân loại. Sau đó thực hiện việc đánh giá các yếu tố của Trường theo bảng:


Bảng 2.10: Bảng ma trận các yếu tố bên trong của Trường Cao đẳng TM&DL


STT


Các yếu tố bên ngoài

Mức độ quan trọng


Phân loại

Số điểm quan trọng

1

Có truyền thống và bề dầy kinh nghiệm trong 50

năm


0.12


3


0.36


2

Được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cơ bản đã kiên cố hóa bước đầu đáp ứng được quy mô đào tạo hiện tại về phòng học lý thuyết cũng như thực hành, khu ký túc xá đáp ứng được nhu

cầu ăn ở của học sinh


0.1


4


0.4


3

Các chuyên ngành đào tạo đều được xây dựng theo đúng quy trình, bước đầu phát huy mối quan hệ liên kết đào tạo


0.09


3


0.27


4

100% các giáo viên có trình độ Đại học trở lên, có phẩm chất nghề nghiệp, hoàn chỉnh các ngành khoa học cơ bản đáp ứng được yêu cầu đào tạo


0.1


3


0.3

5

Công tác quản lý học sinh -sinh viên tốt làm tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đào tạo

0.09

2

0.18


6

Tỷ lệ học sinh quy đổi/giáo viên quy đổi còn cao so với quy định của Bộ GD&ĐT


0.08


2


0.16


7

Loại hình đào tạo chưa đa dạng, Chưa khảo sát được chất lượng đầu ra để đổi mới phương pháp đào tạo phù hợp


0.12


3


0.36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Xây dựng chiến lược cho Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch - 11




8

Chưa chú trọng công tác quảng cáo tiếp thị giới thiệu nghành nghề đào tạo tới người học và xã hội


0.08


2


0.16


9

Nguồn lực tài chính chỉ đáp ứng được nhu cầu hiện tại


0.1


2


0.2

10

Cơ sở vật chất mới đáp ứng nhu cầu hiện tại, trong tương lai mở rộng quy mô sẽ chưa đáp ứng đủ nhu cầu


0.12


4


0.48


Tổng

1


2.87


Tổng số điểm của ma trận yếu tố bên trong là 2.87 trên mức trung bình 2.5, điều này cho thấy nội bộ của trường đạt ở mức trên trung bình, cần phải cố gắng hơn nữa để đạt được mức khá trở lên.


TÓM TẮT CHƯƠNG 2


Chương 2 đã nêu ra bức tranh toàn cảnh về Trường Cao đẳng TM &DL với truyền thống và bề dầy kinh nghiệm trong 50 năm đào tạo cán bộ ngành thương mại và du lịch đồng thời cũng cho thấy thực tế nguồn lực hiện có của Nhà trường.

Nội dung chương đi sâu vào phân tích các nguồn lực hiện của Nhà trường: tài chính, cơ sở vật chất, lực lượng cán bộ, giáo viên, cơ cấu tổ chức của Nhà trường, đồng thời cũng phân tích sâu quá trình tổ chức đào tạo- nhiệm vụ chính của Nhà trường. Thông qua phân tích cũng đã rút ra những đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của Nhà trường.

Trong chương 2 tác giả cũng đã tập trung phân tích đánh giá các yếu tố vĩ mô như phân tích về môi trường kinh tế, các yếu tố về văn hóa xã hội, chính trị, pháp luật, về môi trường dân số Việt Nam, về sự phát triển và thay đổi của môi trường công nghệ. Đồng thời cũng đi sâu phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường tác nghiệp như các đối thủ cạnh tranh, sức mạnh của nhà cung cấp, sức mạnh của khách hàng và sản phẩm thay thế. Việc phân tích môi trường vĩ mô và môi trường vi mô cho chúng ta nhận biết được đâu là cơ hội cho sự phát triển, đâu là nguy cơ ảnh hưởng tới sự phát triển của Nhà trường.

Các phân tích trong chương này sẽ là tiền đề cho việc hoạch định chiến lược phát triển và xây dựng các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển Trường Cao đẳng TM&DL.


CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

3.1 Các chiến lược đề xuất


3.1.1 Mục tiêu chung của Nhà trường

Căn cứ Nghị quyết số 14/2005/ND-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; thực hiện mục tiêu chung phát triển giáo dục - đào tạo của nước ta theo Chương trình hành động của Bộ giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011-2016 ban hành theo quyết đinh số 1666/QĐ-BGDĐT ngày 04/05/2012 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo là “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Phát triển quy mô, cơ cấu giáo dục hợp lý, hài hòa đảm bảo công bằng xã hội tương ứng với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân.”

Trong bối cảnh chung của công tác giáo dục – đào tạo của cả nước và thực trạng của nhà trường, để có thể tiếp tục phát triển vững chắc trong những năm tới, Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch cần phải xác định một chiến lược phát triển đúng đắn, một mặt phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo của đất nước, đáp ứng yêu cầu cao của xã hội về chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời phải phù hợp với điều kiện cụ thể của Nhà trường, nhằm đảm bảo tính khả thi, động viên được sức mạnh nội lực và tranh thủ sự giúp đỡ cảu các cấp, các ngành, tăng cường hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp, tăng cường trao dổi kinh nghiệm với


các cơ sở đào tạo… đưa ra sự nghiệp đào tạo của Trường tiến thêm một bước trong những năm tiếp theo;

Mục tiêu tổng quát phát tiển Nhà trường là phấn đấu đến năm 2017 trở thành Trường Đại học Thương mại và Du lịch, đào tạo đa cấp học, đa ngành nghề. Theo đó, bên cạnh các Trường đang đào tạo như : Kế toán, Quản trị doanh nghiệp, Quản trị kinh doanh nhà hàng-khách sạn, Quản trị kinh doanh lữ hành, Việt Nam học, chế biến sản phẩm ăn- uống, nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu, trường sẽ mở thêm các ngành nghề đào tạo mới như: Thương mại điện tử, Tài chính-Ngân hàng, Hệ thống thông tin quản lý…; đẩy mạnh đào tạo các ngành về lĩnh vực Khách sạn – Du lịch, đa dạng hóa các loại hình thức đào tạo; tăng cường đào tạo liên thông, liên kết với các cơ sở đào tạo trong nước và quốc tế; Đi sâu nghiên cứu và thực nghiệm khoa học – công nghệ, kĩ thuật; xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý chất có lượng cao, phấn đấu đến năm 2017 số Giảng viên có trình độ trình độ từ thạc sĩ trở lên chiếm khoảng 70%, trong số đó giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 6% tổng số giảng viên. Số cán bộ viên chức nhà trường khoảng 300 người trong đó 75% là giảng viên; Trường xây dựng mô hình tổ chức bộ máy phù hợp với sự phát triển của Trường Đại học với các phòng, khoa chuyên môn và trung tâm; Trường có cơ sở vật chất hiện đại, môi trường giáo dục tốt, đời sống vật chất, tinh thần của giảng viên, cán bộ, viên chức lao động và học sinh - sinh viên ngày càng được đảm bảo tốt và ngày càng được nâng cao, góp phần đáp ứng nhiều nhân lực có chất lượng cao cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Trên cơ sở phát huy những thành tích đào tạo của Nhà trường đạt được trong 50 năm qua, phân tích sâu sắc hơn những bài học kinh nghiệm, tận dụng những điều kiện thuận lợi, khắc phục những tồn tại và những khó khăn, quán triệt các mục chủ trương, chính sách phát triển giáo dục – đào tạo của Đảng và Nhà nước, trường động viên giảng viên, cán bộ, viên chức, lao động và học sinh – sinh viên phát huy tối đa nội lực, hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ chiến lược đề ra.


3.1.2 Xây dựng chiến lược phát triển của Trường Cao đẳng TM&DL

Thông qua sự đánh giá cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của Trường Cao đẳng TM&DL trong giai đoạn hiện nay, tác giả xây dựng và đề xuất một số chiến lược giúp Nhà trường khai thác tốt các cơ hội, giảm thiều rủi ro, khắc phục dần những điểm yếu.

Bảng 3.1: Ma trận SWOT của Trường Cao đẳng TM&DL



CÁC ĐIỂM MẠNH (S)

1.Có truyền thống và bề dầy kinh nghiệm trong 50 năm (S1)

2. Được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cơ bản đã kiên cố hóa bước đầu đáp ứng được quy mô đào tạo hiện tại về phòng học lý thuyết cũng như thực hành, khu ký túc xá đáp ứng được nhu cầu ăn ở của học sinh (S2)

3. Các chuyên ngành đào tạo đều được xây dựng theo đúng quy trình, bước đầu phát huy mối quan hệ liên kết đào tạo (S3)

4. 100% các giáo viên có trình độ Đại học trở lên, có phẩm chất nghề nghiệp, hoàn chỉnh các ngành khoa học cơ bản đáp ứng được yêu cầu đào tạo (S4)

5. Công tác quản lý học sinh -sinh viên tốt làm tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đào tạo (S5)

CÁC ĐIỂM YẾU (W)

1. Tỷ lệ học sinh quy đổi/giáo viên quy đổi còn cao so với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (W1)

2. Loại hình đào tạo chưa đa dạng, Chưa khảo sát được chất lượng đầu ra để đổi mới phương pháp đào tạo phù hợp (W2)

3. Chưa chú trọng công tác quảng cáo tiếp thị giới thiệu nghành nghề đào tạo tới người học và xã hội (W3)

4. Nguồn lực tài chính chỉ đáp ứng được nhu cầu hiện tại (W4)

5. Cơ sở vật chất mới đáp ứng nhu cầu hiện tại, trong tương lai mở rộng quy mô sẽ chưa

đáp ứng đủ nhu cầu (W5)

CÁC CƠ HỘI (O)

1. Tác động tích cực từ các chủ trương, chính sách đối với sự phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước giai đoạn 2010 đến 2020 và những năm tiếp theo. (O1)

2. Nhà nước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kế hoạch xây dựng và phát triển Nhà trường (O2)

3. Đất nước đang trong « độ tuổi vàng » về cơ cấu

CÁC CHIẾN LƯỢC SO

1. Chiến lược phát triển thị trường:

- Đưa các ngành đang đào tạo vào phát triển ở những khu vực mới, hoặc tìm kiếm những nhóm đối tượng khách hàng mới trong địa bàn hiện tại (S1, S2, S3, S4, O1, O2, O3).

2. Chiến lược phát triển sản phẩm

mới:

CÁC CHIẾN LƯỢC WO

1. Chiến lược phát triển tậptrung:

- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo (W5, O1, O2, O4, O5)

- Phát triển lực lượng giáo

viên, nâng cao năng lực giảng

Ngày đăng: 13/11/2023