Xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng cho lâm phần keo tai tượng Acacia mangium tại khu vực Hàm Yên – Tuyên Quang - 1


Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp và PTnt


Trường đại học lâm nghiệp


Ngô Thế Long


xây dựng cá c mô hình cấu t r úc, sinh t r ư ở ng


và hình dạ ng t hân cây l àm cơ sở đề xuất cá c phư ơ ng phá p xá c định t r ữ l ư ợ ng, sản l ư ợ ng cho l âm phần keo t ai t ư ợ ng (Acacia mangium) t ạ i khu vực

hàm yê n - t uyê n quang

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp và PTnt


Trường đại học lâm nghiệp

------------------------------------


Ngô Thế Long


xây dựng cá c mô hình cấu t r úc, sinh t r ư ở ng

và hình dạ ng t hân cây l àm cơ sở đề xuất cá c phư ơ ng phá p xá c định t r ữ l ư ợ ng, sản l ư ợ ng cho l âm phần

keo t ai t ư ợ ng (Acacia mangium) t ạ i khu vực

hàm yê n - t uyê n quang


Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp


Hà tây - 2007


Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp và PTnt


Trường đại học lâm nghiệp

------------------------------------


Ngô Thế Long


XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH CẤU TRÚC, SINH TRƯỞNG VÀ HÌNH DẠNG THÂN CÂY LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG, SẢN LƯỢNG CHO LÂM PHẦN KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM ) TẠI KHU HÀM YÊN - TUYÊN QUANG


Chuyên ngành: LÂM HọC

Mã số: 60.62.60


Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Hải Tuất


Hà tây - 2007


LỜI NÓI ĐẦU


Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2005 - 2007, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp:

“Xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng cho lâm phần keo tai tượng (Acacia mangium) tại khu vực Hàm Yên – Tuyên Quang”.

Sau một thời gian tiến hành làm đề tài tốt nghiệp đến nay bản luận văn đã được hoàn thành.

Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo, đặc biệt là GS.TS Nguyễn Hải Tuất đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và CBNV Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh và bạn bè đồng nghiệp để tôi có thể hoàn thành bản luận văn này.

Sau cùng, kết quả này một phần xin được dành cho gia đình, nguồn cổ vũ động viên tinh thần và những mong muốn tốt đẹp nhất.

Tác giả rất vui lòng nhận được những góp ý bổ sung của bạn đọc để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Tây, tháng 9 năm 2007


Tác giả


MỤC LỤC


Trang


Lời nói đầu……………………………………………………………….

i

Mục lục…………………………………………………………………...

ii

Những ký hiệu sử dụng trong luận văn…………………………………..

v

Danh mục các bảng biểu…………………………………………………

vii

Danh mục các hình……………………………………………………….

ix

ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………...

1

Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………….

3

1.1. Trên thế giới…………………………………………………………

3

1.1.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần….……………………..

3

1.1.2. Nghiên cứu sinh trưởng và tăng trưởng………………………...

9

1.1.3. Nghiên cứu hình dạng thân cây………………………………...

12

1.2. Ở Việt Nam………………………………………………………….

16

1.2.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần………………………...

16

1.2.2. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng và trữ lượng rừng……….

20

1.2.3. Nghiên cứu hình dạng thân cây………………………………...

21

1.2.4. Một số công trình nghiên cứu về loài Keo tai tượng ở Việt Nam...

24

Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU…………


26

2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu……………………………………..

26

2.1.1. Đặc điểm cây Keo tai tượng……………………………………

26

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu………………………...

28

2.1.3. Đặc điểm của rừng Keo tai tượng ở khu vực nghiên cứu………

28

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng cho lâm phần keo tai tượng Acacia mangium tại khu vực Hàm Yên – Tuyên Quang - 1


2.2. Mục tiêu nghiên cứu 29

2.3. Phạm vi và giới hạn của đề tài 29

Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 30

3.1. Nội dung nghiên cứu 30

3.2. Phương pháp nghiên cứu 31

3.2.1. Quan điểm phương pháp luận 31

3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 31

3.2.3. Phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc lâm phần….. 32

3.2.4. Phương pháp xây dựng phương trình đường sinh thân cây……. 36

3.2.5. Phương pháp nghiên cứu quy luật sinh trưởng cho một số nhân

tố điều tra (D, H, V) 37

3.2.6. Vận dụng kết quả nghiên cứu 38

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39

4.1. Nghiên cứu các quy luật cấu trúc và xây dựng các mô hình cấu trúc

loài Keo tai tượng 39

4.1.1. Lọc bỏ số liệu thô 39

4.1.2. Kiểm tra sự thuần nhất giữa các ô điều tra cùng một tuổi 41

4.1.3. Quy luật phân bố số cây theo đường kính ngang ngực (N-D)…. 42

4.1.4. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N-H) 46

4.1.5. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây (H/D) 48

4.1.6. Quy luật tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực (Dt/D1.3) 52

4.1.7. Quy luật tương quan giữa thể tích thân cây không vỏ với

đường kính và chiều cao thân cây (Vkv/D1.3/Hvn) 55


4.1.8. Quan hệ giữa hình số thường (f1.3) với đường kính và chiều cao thân cây 59

4.2. Nghiên cứu xây dựng phương trình đường sinh thân cây 68

4.3. Nghiên cứu quy luật sinh trưởng và xây dựng một số mô hình sinh trưởng rừng Keo tai tượng 74

4.3.1. Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cây cá lẻ 74

4.3.2. Nghiên cứu quy luật sinh trưởng lâm phần 81

4.4. Vận dụng các quy luật cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng để dự đoán trữ sản lượng rừng Keo tai tượng 86

4.4.1. Xác định f1,3 thân cây đứng loài Keo tai tượng 86

4.4.2. Xây dựng công thức xác định thể tích cây đứng Keo tai tượng… 86

4.4.3. Dự đoán tỷ lệ % số cây và thể tích theo kích cỡ D1.3 và Hvn87

4.4.4. Xác định trữ lượng lâm phần theo tuổi 89

4.4.5. Lập biểu thể tích 90

4.4.6. Dự tính tuổi thành thục số lượng cho loài Keo tai tượng tại Hàm

Yên qua các phương trình sinh trưởng thể tích cây cá lẻ và lâm phần…… 91

Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 94

5.1. Kết luận 94

5.2. Tồn tại 97

5.3. Kiến nghị 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU


NHỮNG KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN


ÔTC Ô tiêu chuẩn

(4.11) Số hiệu công thức hoặc phương trình trong chương (4.1.1) Số hiệu của chương mục

v Lượng tăng trưởng bình quân chung của thể tích

[1] Số tài liệu trong danh sách tài liệu tham khảo

, Các tham số của hàm Weibull

2 Tiêu chuẩn khi bình phương

205 Tiêu chuẩn kiểm tra khi bình phương

A Tuổi lâm phần

a, b, c Hệ số hồi quy của các phương trình

a0, a1.. Hệ số hồi quy của các phương trình đường sinh thân cây

b1, b2.. Hệ số hay tham số hồi quy của các phương trình sinh trưởng D, D1,3, d, d1,3 Đường kính ngang ngực, đường kính thân cây đo ở vị trí 1,3m Dcv, Dkv Đường kính ngang ngực cây có vỏ, không vỏ

Dt Đường kính tán cây

f1,3 , f01 Chỉ số hình dạng thân cây

f1,3Cv, f1,3Kv Hình số thường cây có vỏ, không vỏ H, Hvn, h, hvn Chiều cao vút ngọn thân cây

ln Lôgarit tự nhiên (lôgarit cơ số e)

M Trữ lượng lâm phần

n Dung lượng quan sát


N Mật độ lâm phần

P(Fr) Xác suất của tiêu chuẩn F

(Kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định)

P(ta), P(tb) Xác suất của tiêu chuẩn t

(Kiểm tra sự tồn tại của các hệ số hồi quy)

R, R2 Hệ số tương quan, hệ số xác định

Sy, Sy2 Sai tiêu chuẩn hồi quy, phương sai hồi quy

ta, tb Tiêu chuẩn t của Student kiểm tra sự tồn tại của các hệ số hôi quy t05 Tiêu chuẩn kiểm tra

V Thể tích thân cây

Vcv, Vkv Thể tích thân cây có vỏ, không vỏ

Zv Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của thể tích

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/02/2023