Xây dựng các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khu mỏ Khe Sim – Lộ Trí – Đèo Nai - 8

Bảng 3.8. Lịch đổ thải


TT

Năm khai thác

Khối lượng (m3)

Vị trí đổ thải

1

Năm thứ 1

1.740.731

BT ngoài Đông Khe Sim + BT trong

moong Đông Lộ Trí

2

Năm thứ 2

8.683.054

BT ngoài Đông Khe Sim + BT trong

moong Đông Lộ Trí

3

Năm thứ 3

8.652.154

BT ngoài Đông Khe Sim + BT trong

Đông Lộ Trí và Đông Khe Sim

4

Năm thứ 4

8.600.653

BT ngoài Đông Khe Sim + BT trong

Đông Lộ Trí và Đông Khe Sim

5

Năm thứ 5

8.008.935

BT ngoài Đông Khe Sim + BT Đông Lộ

Trí, Tây Lộ Trí và Đông Khe Sim

Tổng cộng

35.685.527

Cung độ vận tải TB toàn mỏ là 1,60 km

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Xây dựng các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khu mỏ Khe Sim – Lộ Trí – Đèo Nai - 8

Khai thác than theo phân tầng, chiều cao phân tầng khai thác là 5m, hướng xúc than từ vách sang trụ, thiết bị sử dụng là máy xúc có dung tích gầu E = 1,62,3 m3/gầu kết hợp vận chuyển bằng ô tô có tải trọng < 40 tấn.

Để vận tải than nguyên khai và than tiêu thụ, sử dụng xe ô tô có tải trọng < 20 tấn; Khối lượng vận tải và cung độ vận chuyển than được thể hiện trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Khối lượng vận tải và cung độ vận chuyển than


TT

Năm

Khối lượng NK (t)

Cung độ v/c (km)

Khối lượng vận chuyển (T.Km)

Cung độ v/c TB

(km)

Về bãi sàng

Ra cảng Km6

Về bãi sàng

Ra cảng Km6

1

Năm 1

100.000

2,0

10,40

200.000

972.400

11,72

2

Năm 2

500.000

2,0

10,40

1.000.000

4.929.600

11,86

3

Năm 3

500.000

1,8

10,40

900.000

4.929.600

11,66

4

Năm 4

500.000

1,8

10,40

900.000

4.559.463

10,92

5

Năm 5

468.447

1,7

10,40

796.360

3.687.304

9,57

Cộng

2.068.447

1,84

10,40

3.796.360

19.078.367

11,15

* Công tác chế biến và tiêu thụ than

Than nguyên khai khai thác ở vỉa sau khi sàng tuyển sơ bộ tại mỏ dự kiến thu hồi được 87% khối lượng thành phẩm. Than thành phẩm được vận chuyển bằng ô tô ra cảng Km6 để tiêu thụ theo kế hoạch của Tổng Công ty Đông Bắc.

Than nguyên khai khai thác lại từ bãi thải có độ tro trung bình là Ak = 30,04%, than nguyên khai thác từ vỉa có độ tro trung bình Ak = 22,89%, trung bình toàn mỏ có độ tro Ak = 25,05% [7].

Than thành phẩm sau khi sàng sơ bộ tại mỏ được các sản phẩm như sau: Cục xô 1b có tỷ lệ 3,5%; than cục 3c có tỷ lệ 5,5%; than cám 4a có tỷ lệ 7,5%; tham cám 4b có tỷ lệ 11,5%; than cám 5 có tỷ lệ 25%; than cám 6b có tỷ lệ 34% và đá thải có tỷ lệ là 13% [7].

Than thành phẩm sau khi sàng được vận chuyển ra cảng Km 6 đáp ứng được các yêu cầu của các hộ tiêu thụ trong nước như điện, xi măng, đạm, giấy…

Công tác thoát nước

Theo đề án thiết kế khai thác mỏ đã được phê duyệt, sơ đồ thoát nước khai trường lộ thiên gồm 02 hệ thống (Hệ thống thoát nước tự chảy và hệ thống thoát nước bằng bơm).

Hệ thống thoát nước tự chảy từ mức +94 trở lên: Để hạn chế lượng nước mặt chảy xuống moong khai thác khi khai trường khai thác thiết kế chọn giải pháp:

Đối với khu Đông Khe Sim từ mức +185 trở lên nước mặt được thoát về phía Bắc được phân thuỷ chảy về suối Đá Mài, từ mức +185 + 94 nước mặt được thoát về suối Ba Toa.

Đối với khu Tây lộ Trí và khu Lộ Trí nước mặt được thoát tự chảy qua hệ thống mương nước mức +94 chảy ra cửa lò thoát nước +93/13 của Công ty than Thống Nhất xuống suối Ngô Quyền.

Khu vực Đèo Nai: Hệ thống thoát nước mặt của khu vực này được chảy về suối Anpha.

Hào thoát nước có kích thước như sau:Chiều rộng đáy hào b = 10m; chiều cao hào thoát nước h =2 m; mái dốc ta luy tỷ lệ 1/1; độ dốc dọc của hào thoát nước i = 3%.

Hệ thống thoát nước cưỡng bức bằng bơm từ mức +94 trở xuống

Lượng nước chảy vào khai trường khai thác dưới mức tự chảy của các khai trường vỉa Dày Đông Khe Sim, Khu Tây Lộ Trí và khu Lộ Trí phải thoát bằng bơm bao gồm: Nước mặt (Qm); Nước ngầm(Qng).

Q = Qm + Qng (m3/ngày.đêm)

Lưu lượng nước chảy vào các khai trường phải dùng phương pháp thoát nước cưỡng bức bằng bơm được thể hiện trong bảng 3.10.

Bảng 3.10. Lưu lượng nước chảy vào khai trường


TT

Các chỉ tiêu tính toán

Đơn vị

Đông Khe Sim

Tây Lộ Trí

Đông Lộ Trí

1

Diện tích hứng nước (F)

m2

50.024

145.345

289.995

2

Vũ lượng mưa lớn nhất (amax)

mm/ngđ

0,27

0,27

0,27

3

Hệ số dòng chảy ()


0,7

0,7

0,7

4

Lưu lượng nước mặt (Qm = F.a.)

m3/ngđ


9.455,50


27.470,20


54.809,10

5

Hệ số thẩm thấu (K)

mm/ngđ

1,366

1,366

1,366

6

Độ cao mực nước thủy tĩnh (H)

m

35

75

75

7

Bán kính hạ thấp mực nước (R)

m

149,32

468,37

468,37

8

Độ cao mực nước hạ thấp (S)

m

35

75

75

9

Bán kính giếng lớn (r0)

m

126,22

215,15

303,89

10

Lượng nước ngầm (Qn = 1,366.K.H.S/((lg(R+r0)-lgr0))

m3/ngđ

641,70

1.989,80

2.472,50

11

Lượng nước mặt chảy vào moong tính ở giai đoạn khai thác cuối (Qm +Qn)

m3/ngđ

10.097,20

29.460,00

57.281,60

12

Số ngày để bơm cạn moong trong 01 đợt mưa (N)

Ngày

07

07

07

13

Số giờ làm việc trong ngày (h)

Giờ

20

20

20

14

Hiệu suất làm việc ()

%

85

85

85

15

Công suất trạm bơm

m3/h

79,50

230,80

460,60

16

Thiết bị bơm sử dụng






LoạiQ=500m3/h, H = 115m

Chiếc



02


Loại Q=250m3/h, H = 115m

„‟


02



Loại Q=100m3/h, H = 75m (dùng để vét moong)

„‟

02



* Công tác giải phóng mặt bằng và tái định cư

Trong ranh giới quản lý tài nguyên của Đông Khe Sim: Tổng số hộ dân cần đền bù giải phóng mặt bằng là 57 hộ (hộ có nhà 55 hộ): Trong đó: 03 hộ nhà cấp 3, điện tích 180 m2; 52 hộ nhà cấp 4, diện tích 2.332 m2; Đất ở (áp dụng 300m2/hộ): Có 31 hộ có diện tích đất ở 310 m2/hộ x 30 = 9300 m2; Đất vườn trong hạn mức 15.896 m2; Đất vườn ngoài hạn mức 6.897 m2; Cây cối hoa màu được tính bằng diền tích đất vườn cho cây nhãn loại F = 1.500.000 đồng/ cây; áp dụng mật độ 150%: là 22.793 m2; Cây cối hoa màu vượt mức là 364 cây.

Trong giới hạn cải tạo môi trường khu Tây Lộ trí: Nhà cấp 4 có 116 hộ, diện tích 4548 m2; Đất ở phải đền bù là 21.750 m2; Đất vườn là 17.600 m2 ; Đất lâm nghiệp là 152.800 m2; Cây cối hoa màu trong diện tích đất vườn là 17.600 m2: (10.000/440cây) = 774 cây; Số cây vượt hạn mức là (17.600m2 : (10.000/600 cây) - 774 cây) = 278 cây); Cây lâm nghiệp trong hạn mức là 15,28 ha x 1815 cây/ha = 27.733 cây; Cây lâm nghiệp vượt hạn mức là 15,28 ha x (2475 - 1815 cây/ha) = 10.085 cây.

Trong giới hạn tuyến đường vận tải phục vụ cho mỏ Đèo Nai: Nhà cấp 4 có 3 hộ, diện tích 1.548 m2 và đất vườn + đất Lâm nghiệp 170.400 m2.

3.3. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

3.3.1. Đất đá thải

- Khối lượng thải: Hiện nay khu mỏ đang sử dụng hệ thống bãi thải ngoài kết hợp với bãi thải trong với công nghệ đổ thải bãi thải tầng thấp. Khối lượng thải lớn nhất khoảng hơn 8 triệu m3/năm (Bảng 3.6). Các bãi thải có chiều cao khoảng từ 10

† 50m, có nơi lên tới 100m. Góc dốc sườn bãi thải tương đối lớn (50 ÷600) nên luôn

có nguy cơ gây sạt lở và bồi lấp các lòng suối.

- Thành phần chủ yếu của vật liệu trên các bãi thải mỏ lộ thiên: Đất đá do nổ mìn gồm: cát kết, bột kết, sét kết và đất phủ. Trong các thành phần trên, mức độ phong hoá của bột kết chậm hơn so với các đá khác, đá được tạo bởi sét kết bị phong hoá nhanh, dễ nứt nẻ, vỡ vụn., khi gặp nước thì chảy nhão nên dễ gây lụt lội, trượt lở. Do vậy, đất đá bãi thải có sự liên kết kém, dễ bị phong hoá nên độ bền cơ học giảm, dễ chảy nhão trượt lở, khó khăn cho việc ổn định sườn bãi thải. Theo kết quả phân tích thành phần của đất đá trên bãi thải cho thấy: Đá thải chiếm tới trên 90% tổng số vật liệu thải (có đường kính > 2mm). Đất có trong bãi thải chiếm < 10% tổng số vật liệu thải [7]. Tại các bãi thải đang đổ thải, đất đá thải được phân bố theo quy luật phụ thuộc vào trọng lượng và động năng của chúng.

Sườn bãi thải thành các lớp như sau: Từ mặt bãi thải xuống đến độ sâu khoảng 1,5 m tập trung chủ yếu các loại đá có kích thước nhỏ (bụi lắng, cát, dăm sỏi), tỉ lệ các loại đá đường kính hạt nhỏ hơn 15mm chiếm 40 ÷ 50%. Dọc theo sườn dốc trở xuống, tỷ lệ cấp hạt nhỏ trong thành phần của sườn bãi thải giảm dần, đến khu vực giữa sườn bãi thải thì tỷ lệ cỡ hạt đất đá đường kính > 500 mm chiếm trên 60%. Những loại đất đá đường kính lớn tập trung ở phía dưới của sườn dốc. Khi xuống tới chân bãi thải các tảng đá to thường lăn cách chân bãi thải một khoảng cách nhất định, tạo thành sườn dốc bãi thải dạng lòm. Khu vực sát chân bãi thải thường tập trung các loại đá có đường kính trên 800mm. Ngược lại, với các bãi thải đã dừng đổ

thải từ lâu thì có sự biến đổi quy luật phân bố cỡ hạt trên sườn bãi thải. Phía dưới và chân bãi thải, thành phần và sự phân bố của các cấp hạt ít thay đổi, nhưng ở phần trên sườn bãi thải có sự thay đổi lớn: các cấp hạt cỡ 0 ÷ 15mm giảm xuống, chỉ còn chiếm 30 ÷ 40%.

3.3.2. Nước thải

* Nước thải sinh hoạt

- Lưu lượng: Nước thải sinh hoạt chủ yếu từ các khu vệ sinh, tắm giặt, nhà ăn ca…Với định mức 160 lít/người/ngày/ca, tính cho số lượng lao động cao nhất là 500 người tại khai trường thì tổng lượng nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân dự kiến khoảng 64 m3/ngày.

- Thành phần: Thông thường nước thải sinh hoạt được chia làm hai loại chính: nước đen và nước xám. Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh chứa các chất ô nhiễm chủ yếu: chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng. Nước xám là nước phát sinh từ quá trình tắm rửa, giặt với thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu là xà phòng, cặn. Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ và dinh dưỡng dễ phân huỷ sinh học [2].

Thành phần nước thải sinh hoạt: Theo kết quả quan trắc môi trường tại bảng 3.11

* Nước thải công nghiệp

Lưu lượng: Trong quá trình khai thác, lưu lượng nước cần thoát trong 1 ngày đêm là 5.588 m3/ngày đêm. Đối với mùa khô lượng nước phải thoát của moong khoảng 500 m3/ngày đêm.

Thành phần: Thành phần nước thải tại moong khai thác gồm pH, TSS, BOD5, COD, S2, Fe, As, Pb, Hg,Cd…Đặc trưng ô nhiễm của nước thải của khu mỏ được thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Kết quả quan trắc môi trường nước thải khu mỏ [2]



TT

Điểm quan trắc

Đặc trưng ô nhiễm, mg/l (trừ pH)

pH

TSS

BOD

COD

S2

Fe

As

Pb

Hg

Cd

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

I

Quí 1/2012












1

Moong lộ thiên Lộ Trí - Đèo Nai


5,6


62


23


49


0,16


3,08


0,028


0,004


0,0003


0,0002


2

Moong vỉa Dày - Đông

khe Sim


6,2


50


11


24


0,11


2,71


0,035


0,005


0,0002


0,0001

3

Hố lắng xưởng sửa

5,7

45

23

50

0,22

1,81

0,043

0,006

0,0002

0,0002

TT

Điểm quan trắc

Đặc trưng ô nhiễm, mg/l (trừ pH)

pH

TSS

BOD

COD

S2

Fe

As

Pb

Hg

Cd


chữa cơ khí











4

NT sinh hoạt mỏ Khe Sim

6,3

31

11

25

0,21

2,35

0,009

0,005

0,0003

0,0001

5

Hố lắng than 1 cảng Km6

6,2

120

30

65

0,15

3,33

0,038

0,007

0,0001

0,0008


6

Hố lắng xưởng SCCK cảng Km6


5,9


71


15


32


0,21


3,21


0,025


0,008


0,0004


0,0003

II

Quí 2/2012












1

Moong lộ thiên Lộ Trí - Đèo Nai


5,7


58


21


49


0,07


3,15


0,003


<0,005


0,0005


0,0005


2

Moong vỉa Dày - Đông khe Sim


6,1


55


13


24


0,05


2,95


0,001


<0,005


0,0005


0,0005


3

Hố lắng xưởng sửa chữa cơ khí


5,6


52


25


50


0,12


1,37


0,003


0,009


0,0005


0,0005

4

NT sinh hoạt mỏ Khe Sim

6,4

36

12

25

0,09

1,56

0,001

<0,005

0,0005

0,0005

5

Hố lắng than 1 cảng Km6

6,1

116

31

69

0,08

3,15

0,003

0,005

0,0005

0,0009


6

Hố lắng xưởng SCCK cảng Km6


6,2


82


18


43


0,09


3,54


0,002


0,006


0,0005


0,0005

III

Quí 3/2012











1

Moong lộ thiên Lộ Trí - Đèo Nai


5,7


115


32


67


0,12


3,22


0,021


0,006


0,0005


0,0007

2

Moong vỉa Dày - Đông khe Sim


6,1


73


18


40


0,13


2,96


0,031


0,008


0,0005


0,0006

3

Hố lắng

xưởng sửa chữa cơ khí


5,9


65


36


72


0,17


2,31


0,037


0,003


0,0005


0,0004

4

NT sinh hoạt mỏ Khe Sim

6,6

29

19

41

0,23

1,73

0,011

0,004

0,0005

0,0004

5

Hố lắng than 1 cảng Km6

6,2

96

32

66

0,12

2,28

0,018

0,004

0,0005

0,0006

6

Hố lắng xưởng SCCK cảng Km6


6,1


74


19


41


0,26


2,65


0,028


0,007


0,0005


0,0004


QCVN40:

2011/ BTNMT

6÷9

100

50

150

0,5

5

0,1

0,5

0,01

0,1


Theo kết quả quan trắc nước thải tại các khu vực khai thác của khu mỏ: Các chỉ tiêu độ pH đều từ 5,6 ÷ 6,6 nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 1,3 ÷ 1,6 lần; chỉ tiêu BOD5 từ 11÷ 36 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 1,4 ÷ 4,5 lần; chỉ tiêu COD từ 24 ÷ 69 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 2,17 ÷ 6,25 lần; chỉ tiêu Sunfua từ 0,05 ÷ 0,26 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 1,9 ÷ 10 lần; chỉ tiêu Fe từ 1,37 ÷ 3,54 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 1,4 ÷ 3,6 lần; chỉ tiêu As từ 0,001 ÷ 0,043 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 2,3 ÷ 100 lần; chỉ tiêu Pb từ 0,004 ÷ 0,009 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 55,5 ÷125 lần; chỉ tiêu Hg từ 0,0001÷0,0005 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 20 ÷100 lần; chỉ tiêu Cd từ 0,0001÷0,0009 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 111 ÷ 1000 lần. Riêng chỉ tiêu hàm lượng TSS tại moong lộ thiên Lộ Trí - Đèo Nai vượt quá giới hạn cho phép 1,15 lần, tại hố lắng than cảng km6 vượt quá giới hạn cho phép 1,16 ÷ 1,2 lần.

3.3.3. Ô nhiễm không khí

Bụi và các chất ô nhiễm khí sinh ra trong quá trình bốc xúc và thu hồi than bằng phương pháp lộ thiên hiện nay được thực hiện theo quy trình thể hiện tại hình

3.2. Sự suy giảm môi trường không khí ở mỏ lộ thiên xảy ra chủ yếu do bụi và các khí độc thải ra từ nổ mìn và từ hoạt động của các thiết bị.

Theo tài liệu [3] đối với từng công đoạn khai thác lộ thiên có các hệ số phát thải riêng. Trên cơ sở đó có thể ước tính lượng bụi phát sinh theo bảng 3.12.

Bảng 3.12. Tải lượng bụi hàng năm trong quá trình khai thác lộ thiên


TT

Nguồn phát sinh bụi

Đơn vị

Khối

lượng đất đá thải

Tỷ lệ nổ mìn

(%)

Hệ số nở rời

Hệ số phát thải

(mg/m3)

Tải lượng hàng năm

(tấn/năm)

1

Nổ mìn

m3

8.643.054

48,18


170

0,711

2

Bốc xúc đất đá

m3

8.643.054


1,35

205

2,4

3

Vận chuyển đất đá

m3

8.643.054


1,35

2.257

26,45

4

Đổ thải đất đá

m3

8.643.054


1,35

1.340

15,6

5

Chế biến than

tấn

500.000



108,7

0,05

Giá trị của các thành phần ô nhiễm không khí khu mỏ năm 2012 được thể hiện trong bảng 3.13.

Bảng 3.13. Kết quả quan trắc môi trường không khí năm 2012 [2]


TT


Điểm quan trắc

Chỉ tiêu quan trắc

SO2

(mg/m3)

NO2

(mg/m3)

CO

(mg/m3)

Nhiệt độ (oC)

Độ ẩm (%)

Tốc độ gió (m/s)

Bụi lơ lửng (mg/m3)

Tiếng ồn (dBA)

I

Quí 2/2012









1

Khai trường vỉa Dày ĐKS

0,077

0,059

1,68

31,5

82,0

0,92

0,34

71,0

2

Đường VC than xuống cảng Km 6


0,065


0,069


1,82


31,9


82,0


0,77


0,34


77,0

3

Bãi chế biến than Khe Sim

0,083

0,085

1,71

31,5

81,0

0,79

0,38

73,0

4

Bãi thải Khe Sim

0,072

0,068

1,91

31,6

81,0

1,05

0,33

67,0

5

Khu điều hành SX cảng Km6

0,061

0,044

1,28

33,6

80,0

1,17

0,37

66,0

6

Khu sàng tuyển tại cảng Km6

0,078

0,092

1,71

32,9

81,0

1,22

0,41

77,0


QCVN05:2009/ BTNMT

0,35

0,2

30

-

-

-

0,3

-


QCVN26:2010/ BTNMT

-

-

-

-

-

-

-

70

Hàm lượng các chất ô nhiễm trong môi trường không khí được so sánh với QCVN05: 2009/BTNMTT như sau: Hàm lượng SO2 từ 0,061÷ 0,083mg/m3 nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 4,2÷5,7 lần; hàm lượng NO2 từ 0,044÷ 0,092mg/m3 nhỏ hơn giới hạn cho phép từ 2,1÷4,5 lần; hàm lượng COtừ 1,68÷ 1,91mg/m3 nhỏ hơn giới

hạn cho phép từ 15,7÷17,8 lần. Riêng hàm lượng TSS từ 0,33† 0,41 vượt giới hạn cho phép từ 1,1÷1,36 lần. Tiếng ồn tại các khai trường Đông Khe Sim, đường vận chuyển than, bãi chế biến than, khu sàng tuyển cảng km6 từ 71† 77dBA vượt giới hạn cho phép từ 1,01÷1,1 lần so với QCVN26:2010/BTNMT.

Như vậy qua số liệu tại bảng 3.12 và 3.13 cho thấy, bụi là yếu tố ô nhiễm không khí chính trong khai thác than lộ thiên

3.3.4. Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại bao gồm như ắc quy chì là 15,56kg/tháng, dầu thải là 374,566 kg/tháng, dẻ lau dầu là 20 kg/tháng là ô nhiễm đất và nguồn nước. Hiện nay đã tiến hành thu gom bảo quản tại kho riêng theo quy định và bán cho các đơn vị có chức năng xử lý.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2022