Thuốc, Nhóm Thuốc Được Sử Dụng Và Tần Suất Sử Dụng


(~84,4%). Và nhóm bệnh nhân nằm trong độ tuổi này cũng chiếm tỷ lệ cao hơn so với các nhóm tuổi khác trong toàn mẫu nghiên cứu (65,1%).

Phân nhóm về giới tính cũng như về độ tuổi ở nhóm bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật cắt amiđan có phần đồng đều hơn, nhưng đặc biệt ở nhóm này không có bệnh nhân trên 40 tuổi.

3.1.1.2 Thông tin ghi chéptrong bệnh án

Bảng 3.2: Thông tin ghi chép bệnh án


STT

Tiêu chí khảo sát

Số BAPTNSMX

có thông tin(%) (n=32)

Số BA PT cắt A

có thông tin(%) (n=31)

Tổng BA có

thông tin (%) (n = 63)

1

Thông tin cân nặng

100%

100%

100%

2

Thông tin khai thác

tiền sử dị ứng

100%

100%

100%

Không dị ứng

24(75%)

28 (90,3%)

52 (82,5%)

Dị ứng thức ăn

2 (6,3%)

0 (0%)

2 (3,1%)

Dị ứng thuốc

5 (15,6%)

2 (6,5%)

7 (11,1%)

Dị ứng thời tiết

1 (3,1%)

0 (0%)

1 (1,6%)

Có người nhà dị ứng

0 (0%)

1 (3,2%)

1 (1,6%)

3

Thông tin khai thác

tiền sử dùng thuốc

32 (100%)

30 (96,8%)

62 (98,4%)


Có sử dụng thuốc

trước

32 (100%)

30 (100% *)

62 (100%*)


Biết thông tin về các

thuốc đã dùng

1(3,1%)

3(9,7%)

4 (6,3%)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Xác định các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc thông qua hoạt động thực hành dược lâm sàng tại khoa Mũi xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương - 6

*Tính trên số bệnh án có thông tin


Tất cả các bệnh án nghiên cứuhầu hết đều có đủ thông tin về cân nặng, khai thác tiền sử dị ứng và tiền sử dùng thuốc. Tuy nhiên, chất lượng thông tin thu được chưa cao, đặc biệt thông tin về tiền sử dùng thuốc phần lớn chỉ là người bệnh đã sử dụnghay chưa từng sử dụng thuốc trước đó mà chưa hề khai thác được tên thuốc, nhóm thuốc cụ thểngười bệnh đã sử dụng là gì.

- Thông tin về tiền sử dị ứng cho thấy phần lớn người bệnh đều không có tiền sử dị ứng (75% đối với bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang và 90,3% với bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan).

- Thông tin về tiền sử dùng thuốc 100% người bệnh được khai thác thông tin này đều đã sử dụng thuốc trước khi vào viện, tuy nhiên chỉ 6,3% trong số này có thông tin về thuốc đã sử dụng và thông tin đơn giản là đã sử dụng kháng sinh mà không đề cập đến loại kháng sinh đã sử dụng.

3.1.1.3 Đánh giá chức năng thận của người bệnh

100% bệnh án được khảo sát (63/63 BA) có thông tin về nồng độ creatinin huyết tương và kết quả đều nằm trong giới hạn bình thường về chức năng thận.

Chúng tôitiếp tục tiến hành tính mức độ lọc cầu thận CLcrtheo công thức Cockroft & Gault (đã trình bày trong phần 2.5) dựa trên nồng độ creatinin huyết tương thu được này. Kết quả được trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3:Phân nhóm chức năng thận của người bệnh


Chức năng

thận

BN PTNSMX (%)

(n=32)

BN PT cắt A (%)

(n=31)

Tổng số BN (%)

Bình thường

23 (71,9%)

19 (61,3%)

42 (66,7%)

Suy thận độ I

9 (28,1%)

10 (32,3%)

19 (30,2%)

Suy thận độ II

0 (0%)

2 (6,4%)

2 (3,1%)


Bảng 3.3cho thấy có 30,2% người bệnh trong mẫu nghiên cứu có suy thận độ I và 3,1% người bệnh có suy thận độ II. Kết quả này khác với kết quả khi đánh giá chức năng thận dựa trên nồng độ creatinin huyết tương (100% bệnh nhân có chức năng thận bình thường).

3.1.1.4 Thuốc, nhóm thuốc được sử dụng và tần suất sử dụng

Có 9 nhóm thuốc thường được sử dụng cho cả 2 đối tượng bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang và bệnh nhân sau phẫu thuật cắt amiđan bao gồm: kháng sinh, corticoid, thuốc cầm máu, thuốc chống phù nề, thuốc tiêu nhầy, thuốc giảm đau, thuốc chống dị ứng, thuốc hướng thần và thuốc nhỏ mũi (bảng 3.4). Trong đó:

- Kháng sinh và thuốc chống phù nề là 2 nhóm được sử dụng với tần suất cao nhất chiếm 100% ở cả 2 đối tượng bệnh nhân.

- Thuốc giảm đau cũng được sử dụng với tỷ lệ cao ở cả 2 nhóm, khoảng ~

97%.

- Nhóm thuốc có tỷ lệ sử dụng thấp nhất là thuốc nhỏ mũi (25% với bệnh

nhân PTNSMX và 54,8% với bệnh nhân PT cắt A)


Bảng 3.4: Thuốc, nhóm thuốc và tần suất sử dụng



STT

Nhóm thuốc

BN PTNSMX

(n=32)

BN PT cắt A

(n=31)

Tên nhóm

Phân nhóm

Tỷ lệ*

Tổng

Tỷ lệ*

Tổng


1


Kháng sinh

amoxicillin +

alavulanat

12,5 %


100%

9,7%


100%

cefamandol

25%

0%

cefuroxim

62,5%

54,8%

azithromycin

0%

35,5%

2

Corticoid

methylprednisolon

93,8%

93,8%

48,4%

48,4%

3

Thuốc cầm

máu

etamsylat

93,8%

96,9%

51,6%

58,1%

acid tranexamic

3,1%

6,5%

4

Thuốc chống

phù nề

alpha chymotrypsin

100%

100%

100%

100%

5

Thuốc tiêu

nhầy

acetylcystein

96,9%

96,9%

77,4%

77,4%

6

Thuốc giảm

đau, hạ sốt

paracetamol

96,9%

96,9%

96,8%

96,8%


7

Thuốc chống dị ứng

levocetirizin

93,8%


96,9%

3,2%


48,4%

fexofenadin

3,1%

0%

desloratadin

0%

45,2%

8

Thuốc hướng

thần

diazepam

81,3%

81,3%

22,6%

22,6%


9

Thuốc nhỏ mũi

fluticason furoat

9,4%


25%

3,2%


54,8%

budesonid

15,6%

0%

xylometazolin

0%

51,6%

*Tỷ lệ: Tỷ lệ phần trăm BA có sử dụng thuốc, nhóm thuốc.


3.1.1.5 Phát hiện DRPs trong quá trình phân tích bệnh án

Bảng 3.5: Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trong quá trình phân tích bệnh án

STT

Nhóm

DRP

Phân nhóm

Tổng sốDRPs

Tên

Thuốc liên quan

Tần suất*


1


Lựa chọn thuốc

Sử dụng dạng bào chế/đường dùngthuốc chưa

được khuyến cáo

Corticoid đường tiêm/ BN PTNSMX


28/30 (93,3%)


28/30 (93,3%)


Lý do sử dụng thuốc điều trị rối loạn chức năng

/BN PTNSMX

không được thể hiện trong BA


Thuốc cầm máu

31/31 (100%)


120/120 (100%)


Thuốc tiêu nhầy

31/31 (100%)

Thuốc chống phù nề

32/32 (100%)

Thuốc an thần

26/26

(100%)


2


Cách dùng

Không ghi thời điểm dùng thuốc

Amoxicillin +

clavulanat

3/3

(100%)


21/44 (47,7%)

Corticoid uống

3/20

(15%)

Ghi thời điểm

dùng thuốc không chính xác


Corticoid uống

15/21 (70%)



3


Liều dùng/tần suất đưa liều

Liều dùng thuốc cao hơn liều

khuyến cáo

Amoxicillin + clavulanat

1/1 (100%)


9/9 (100%)

Tần suất đưa thuốc thấp hơn

khuyến cáo.


Cefamandol

8/8 (100%)

Tổng số vấn đề phát hiện là 178/63 bệnh án

* Tần suất: Số lần phát hiện vấn đề/Số lần chỉ định thuốc

Nhận xét: Vấn đề ―Sử dụng dạng bào chế/đường dùng thuốc chưa được khuyến cáo‖, cụ thể là sử dụng corticoid đường tiêm cho bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang trong mẫu nghiên cứu là vấn đềchiếm tỷ lệ cao tới 93,3% số lần chỉ định thuốc. Đặc biệt, chiếm 100% số lần chỉ định là vấn đề lý do sử dụng không được thể hiện trong bệnh án với 4 nhóm thuốc điều trị rối loạn chức năng cho bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang bao gồm: thuốc cầm máu, thuốc tiêu nhầy, thuốc chống phù nề, thuốc an thần. Liên quan đến cách dùng thuốc, trong nghiên cứu có phát hiện21vấn đề/44 lần chỉ định thuốc chiếm 47,7% số lần chỉ định thuốc. Trong khi đó, chỉ có 9 lần phát hiện vấn đề liên quan đến liều dùng và tần suất đưa liều, và nhóm vấn đề này cũng chiếm tần suất 100%, tức là số lần chỉ định thuốc chính là số lần phát hiện vấn đề.

3.1.2Khảo sát trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh và phát hiện DRPs

3.1.2.1 Kết quả khảo sát trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh

Nghiên cứu quan sát tiến cứu tiến hành thông qua việcđi buồng bệnhtrong 4 buổi ngày 17/3, 19/3, 21/3 và 27/3/2014. Thời điểm đi khảo sát vào khoảng 8 – 10h sáng sau giao ban khoa và cũng là thời điểm cho thuốc và làm thuốc cho bệnh nhân của Khoa Mũi Xoang. Trong quá trình đi buồng bệnh, nhóm nghiên


cứu tiến hành quan sát việc sử dụng thuốc tiêm của điều dưỡng cho 65 bệnh nhân. Kết quả khảo sát thu được như sau:

- Về thể tích dung môi pha tiêm

+ 100% (30/30) lọ bột pha tiêm methylprednisolon 40 mg được pha với ống dung môi đi kèm có dung tích 1ml.

+ 100% (46/46) lọ bột pha tiêm cefuroxim hàm lượng 1,5g được pha với 10ml nước cất pha tiêm.

+ 100% (6/6) lọ bột pha tiêm cefamandol hàm lượng 1g được pha với 10ml nước cất pha tiêm.

+ 100% (13/13) lọ bột pha tiêmamoxicillin + clavulanat 1,2 g được pha với 10ml nước cất pha tiêm.

- Về thời gian tiêm thuốc

Bảng 3.6: Thời gian tiêm thuốc cho bệnh nhân


Thời gian tiêm thuốc

Nhóm BN tiêm 1

thuốc (N1 = 33)

Nhóm BN tiêm 2

thuốc(N2=32)

P - value

Thời gian tiêm thuốc TB ± SD(min – max) (giây)

47,3 ± 17,0

(33,7 – 123)

55,3 ± 29,0

(35,1 – 162,9)


0,339

- 100% BN khảo sát được đưa thuốc theo đường tiêm tĩnh mạch

- 100% BN được tiêm 2 thuốc qua cùng 1 kim bướm

- 100% thời gian tiêm methylprednisolon < 1 phút.

-100% thời gian tiêm cefuroxime, cefamandol, amoxicillin + clavulanic <3 phút.

Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Thời gian tiêm 1 thuốc không khác so với thời gian tiêm 2 thuốc.


3.1.2.2 Phát hiện vấn đề trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh

Trong quá trình đi buồng bệnh, phát hiện được 154 vấn đề liên quan tới kỹ thuật pha thuốc và đưa thuốc trên tổng số 65 bệnh nhân được khảo sát.Đặc biệt, các vấn đề được phát hiện đều có tần suất gặp 100% (bảng 3.7).

Bảng 3.7: Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc qua quá trình trực tiếp đi buồng bệnh

STT

Nhóm DRPs

Phân nhóm

Tổng tần suất

phát hiện DRPs (n=65)

Tên

Thuốc liên

quan

Tần

suất*

1

Kỹ thuật đưa thuốc

Thời gian tiêm thuốc ngắn hơn khuyến cáo

Corticoid

30/30

(100%)


95/95 (100%)

Cefuroxim

46/46

(100%)

Cefamandol

6/6

(100%)

Amoxicilin

+ Clavulanic

13/13

(100%)

2

Kỹ thuật pha thuốc

Lượng dung môi pha thuốc ít hơn khuyến cáo


Cefuroxim

46/46 (100%)


59/59 (100%)

Amoxicilin

+ Clavulanic

13/13 (100%)

Tổng số vấn đề phát hiện là 154/65 bệnh nhân

*Tần suất: Số lần phát hiện vấn đề/Số lần chỉ định thuốc.

Xem tất cả 86 trang.

Ngày đăng: 12/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí