Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hóa phi kim chương trình hóa học Trung học Phổ thông - 20


Bảng 3.16. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích

(Bài kiểm tra số 1 – Vòng 3)



xi

Số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi trở xuống

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

0

0

0

0,00%

0,00%

0,00%

0,00%

1

0

0

0,00%

0,00%

0,00%

0,00%

2

20

2

5,12%

0,47%

5,12%

0,47%

3

23

13

5,88%

3,05%

11,00%

3,52%

4

44

22

11,25%

5,16%

22,25%

8,69%

5

145

107

37,08%

25,12%

59,34%

33,80%

6

73

146

18,67%

34,27%

78,01%

68,08%

7

36

45

9,21%

10,56%

87,21%

78,64%

8

28

35

7,16%

8,22%

94,37%

86,85%

9

10

31

2,56%

7,28%

96,93%

94,13%

10

12

25

3,07%

5,87%

100,00%

100,00%


391

426

100,00%

100,00%



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hóa phi kim chương trình hóa học Trung học Phổ thông - 20


ĐC

TN

120.00%


100.00%


80.00%


60.00%


40.00%


20.00%


0.00%

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11

Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 vòng 3

Bảng 3.17. Tổng hợp phân loại HS theo kết quả điểm bài kiểm tra số 1 vòng 3


Bài KT

Lớp

Số HS

% Yếu, Kém

% Trung bình

% Khá

% Giỏi


Tổng

ĐC

391

22,25%

55,75%

16,37%

5,63%

TN

426

8,69%

59,39%

18,78%

13,15%



Lớp ĐC

Lớp TN

60.00%

59.39%

55.75%

50.00%


40.00%


30.00%

22.25%

20.00%

16.37%

18.78%

10.00%

8.69%

13.15%

5.63%

0.00%

% Yếu, Kém

% Trung bình

% Khá

% Giỏi


Hình 3.12. Đồ thị tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh bài 1 vòng 3

Bảng 3.18. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra bài 1 vòng 3


Phân tích dữ liệu

Đại lượng

Đối chứng

Thực nghiệm


Mô tả dữ liệu

Mốt

5

6

Trung vị

5

6

Giá trị trung bình

5,46

6,26

Độ lệch chuẩn

1,73

1,67


So sánh dữ liệu

Giá trị p

1,61.1011

Mức độ ảnh hưởng ES

0,46


Bảng 3.19. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích

(Bài kiểm tra số 2 – Vòng 3)



xi

Số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi trở xuống

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

0

0

0

0,00%

0,00%

0,00%

0,00%

1

0

0

0,00%

0,00%

0,00%

0,00%

2

3

1

0,77%

0,23%

0,77%

0,23%

3

4

5

1,02%

1,17%

1,79%

1,41%



xi

Số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi trở xuống

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

4

23

10

5,88%

2,35%

7,67%

3,76%

5

80

19

20,46%

4,46%

28,13%

8,22%

6

102

59

26,09%

13,85%

54,22%

22,07%

7

87

119

22,25%

27,93%

76,47%

50,00%

8

47

76

12,02%

17,84%

88,49%

67,84%

9

29

97

7,42%

22,77%

95,91%

90,61%

10

16

40

4,09%

9,39%

100,00%

100,00%


391

426

100,00%

100,00%




ĐC

TN

120.00%


100.00%


80.00%


60.00%


40.00%


20.00%


0.00%

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 vòng 3

Bảng 3.20. Tổng hợp phân loại HS theo kết quả điểm bài kiểm tra số 2 vòng 3


Bài KT

Lớp

Số HS

% Yếu, Kém

% Trung bình

% Khá

% Giỏi


Tổng

ĐC

391

7,67%

46,55%

34,27%

11,51%

TN

426

3,76%

18,31%

45,77%

32,16%


ĐC

TN

50.00%

46.55%

45.77%

40.00%

34.27%

32.16%

30.00%


20.00%

18.31%

11.51%

10.00%

7.67%

3.76%

0.00%

% Yếu. Kém

% Trung bình

% Khá

% Giỏi


Hình 3.14. Đồ thị tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh bài 2 vòng 3

Bảng 3.21. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra bài 2 vòng 3

Phân tích dữ liệu

Đại lượng

Đối chứng

Thực nghiệm


Mô tả dữ liệu

Mốt

6

7

Trung vị

6

7

Giá trị trung bình

6,47

7,60

Độ lệch chuẩn

1,57

1,48

So sánh dữ liệu

Giá trị p

6,83.1025

Mức độ ảnh hưởng ES

0,72

Phân tích kết quả định lượng TNSP

Qua những tham số tính toán, các bảng tham số và các biểu đồ, đồ thị cho thấy điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC, độ lệch chuẩn (SD) của lớp TN (1,67 và 1,48) thấp hơn so với lớp ĐC (1,73 và 1,57) chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị trung bình của các điểm số ở lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm cách biệt về bên phải nên có thể khẳng định thành tích học tập của lớp TN cao hơn so với nhóm ĐC. Giá trị p giữa lớp TN và ĐC = 1,61.1011 và 6,83.1025 đều < 0,05 cho thấy sự chênh lệch rõ rệt của điểm trung

bình các bài kiểm tra sau khi tác động của các nhóm lớp TN và ĐC không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. ES = 0,46 và 0,72 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tạo ra ảnh hưởng khá tốt đối với các lớp TN và tốt hơn ở bài kiểm tra thứ hai của vòng 3.


TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chúng tôi đã tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các đề xuất, cụ thể là:

– Tiến hành TNSP 3 vòng từ 2010 đến 2013 ở 11 trường THPT của 4 tỉnh, thành phố.

– Thực hiện 14 giáo án bài dạy phần hoá học phi kim chương trình nâng cao THPT với 44 DA học tập ở các dạng DA nhỏ, trung bình và lớn.

– Các giờ dạy được thực hiện bởi 12 GV và 1165 HS tại các lớp TN.

– Chúng tôi tiến hành xử lí kết quả TNSP gồm:

+ 102 phiếu đánh giá kết quả DA nhóm HS do GV đánh giá;

+ Tiến hành ghi hình phỏng vấn 4 GV tham gia TNSP và thu thập, sắp xếp các sản phẩm DA (sơ đồ tư duy, bài trình bày DA,...);

+ Tiến hành kiểm tra đánh giá kiến thức 25 lớp TN, 23 lớp ĐC, chấm 4376 bài kiểm tra (2230 bài lớp TN và 2146 bài lớp ĐC) và xử lí thống kê kết quả các bài kiểm tra;

+ Phân tích các phiếu đánh giá để rút ra nhận xét về hiệu quả của quá trình DHTDA với việc phát huy tính tích cực học tập, phát huy năng lực sáng tạo, nâng cao hứng thú học tập hoá học của HS và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả DHTDA.

Các đánh giá, nhận xét rút ra được phân tích, tính toán trên cơ sở các phiếu đánh giá trong bộ công cụ đánh giá DHTDA được xây dựng.

Kết quả TNSP qua phân tích dữ liệu TN và đối chiếu với cơ sở lí thuyết của chương 1 cho thấy giả thuyết của đề tài là có cơ sở khoa học, có hiệu quả và khả thi, có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hoá học nói chung, hoá học phi kim chương trình THPT.


KET LU¾N VÀ KHUYEN NGH±


1. Những kết quả đạt được

Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài, trong khuôn khổ luận án này, chúng tôi đã thực hiện và đạt được những kết quả sau:

1) Tổng quan cơ sở lí luận về các xu hướng đổi mới PPDH, đặc trưng của PPDH tích cực, sự cần thiết phải đưa các PPDH tích cực vào trường phổ thông hiện nay, đi sâu vào cơ sở lí luận của DHTDA và một số kĩ thuật dạy học được sử dụng trong DHTDA.

2) Dựa trên tiến trình DHTDA nói chung, đề xuất vận dụng quy trình DHTDA (theo tác giả Đỗ Hương Trà) trong dạy học phần hoá học phi kim chương trình nâng cao THPT. Quy trình này thể hiện các đặc trưng của DHTDA và phù hợp với dạy học hoá học ở trường THPT.

3) Tìm hiểu thực trạng dạy và học hoá học áp dụng DHTDA qua việc điều tra 185 GV THPT và 331 HS của 51 tỉnh, thành phố trong cả nước. Các phiếu điều tra được phân tích để thấy được khả năng vận dụng, những thuận lợi và khó khăn của việc vận dụng DHTDA trong dạy học hoá học nói chung, hoá học phi kim nói riêng theo DHTDA.

4) Phân tích đặc điểm kiến thức, nội dung phần Hoá học phi kim chương trình nâng cao THPT, đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống các DA học tập. Mỗi chủ đề DA và quy mô DA đều có xác định mục đích, câu hỏi định hướng nội dung DA, các ví dụ cụ thể về sản phẩm của một số DA, đề xuất việc tổ chức các hoạt động học tập và vận dụng thiết kế giáo án bài dạy có sử dụng DA.

5) Xác định nguyên tắc lựa chọn nguồn tư liệu học tập và xây dựng hệ thống tư liệu học tập sử dụng trong DHTDA, phương pháp sử dụng tư liệu học tập trong dạy học phần hoá học phi kim chương trình nâng cao THPT.

6) Thiết kế bộ công cụ và phương án đánh giá kết quả học tập và phát triển năng lực của học sinh của HS: phiếu quan sát, bảng kiểm đánh giá, thang đo thái độ,


phiếu đánh giá tổng hợp kết quả DA dùng trong dạy học phần hoá học phi kim chương trình nâng cao THPT.

7) Tiến hành TNSP 3 vòng từ 2010 đến 2013 ở 11 trường THPT của 4 tỉnh, thành phố: Thực hiện 14 giáo án bài dạy phần hoá học phi kim THPT với 44 DA học tập, do 12 GV và 1165 HS tiến hành tại các lớp TN. Tiến hành xử lí kết quả TNSP gồm: 102 phiếu đánh giá kết quả DA nhóm HS do GV đánh giá; ghi hình phỏng vấn 4 GV tham gia TNSP và thu thập, sắp xếp các sản phẩm DA; Kiểm tra đánh giá kiến thức 25 lớp TN, 23 lớp ĐC, chấm 4376 bài kiểm tra (2230 bài lớp TN và 2146 bài lớp ĐC) và xử lí thống kê kết quả các bài kiểm tra.

Phân tích các phiếu đánh giá để rút ra nhận xét về hiệu quả của quá trình DHTDA với việc phát huy tính tích cực học tập, phát huy năng lực sáng tạo, nâng cao hứng thú học tập hoá học của HS và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả DHTDA. Đối chiếu kết quả với giả thuyết của đề tài cho thấy có thể áp dụng rộng rãi PPDHTDA trong dạy học hoá học nói chung, hoá học phi kim chương trình nâng

cao THPT nói riêng.

2. Hướng phát triển của đề tài

1) Xây dựng DHTDA theo hướng dạy học phân hoá: cùng một đề tài, các nhóm HS với trình độ khác nhau sẽ có quy mô DA khác nhau, chú ý định hướng hứng thú, năng lực sáng tạo.

2) Nghiên cứu sự khác nhau trong giới tính ảnh hưởng tới hứng thú với các đề tài như thế nào và những nhiệm vụ nào trong đề tài.

3) Nghiên cứu, tìm hiểu những bất lợi của DHTDA khi áp dụng vào dạy học hoá học THPT nói chung, hoá học phi kim chương trình THPT nói riêng.

4) Nghiên cứu cải tiến bộ công cụ đánh giá để đánh giá được khách quan nhất, chính xác nhất những năng lực cần đo ở HS.

5) Xây dựng quy trình đánh giá các giờ dạy cho GV áp dụng DHTDA.

3. Khuyến nghị

Để tăng hiệu quả của việc vận dụng DHTDA trong các trường THPT ở Việt Nam, chúng tôi đề nghị:


* Với các trường THPT

– Lãnh đạo trường THPT khuyến khích và tạo điều kiện để GV và HS thực hiện DHTDA ở các môn học; có thể phân phối, lựa chọn các môn học cho từng năm học phù hợp với điều kiện vật chất, tình hình HS và có những DA liên môn, tích hợp với các môn học trên quy mô lớn và thời gian dài.

– Cần bồi dưỡng, nâng cao trình độ áp dụng CNTT cho GV và HS để phát huy khả năng tìm tòi, học hỏi của HS, đồng thời hiện đại hoá quá trình giảng dạy.

– Xây dựng phòng bộ môn và trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại giúp GV có điều kiện đổi mới PPDH.

* Với GV

– Cần tạo điều kiện tốt nhất để HS tiếp thu và bày tỏ suy nghĩ, phát triển khả năng sáng tạo, tích cực tìm tòi, tự khám phá, kiến tạo tri thức và xây dựng thái độ hợp tác, rèn các năng lực và kĩ năng cần thiết.

– Cần phối hợp nhiều PPDH để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022