Văn du ký nửa đầu thế kỷ XX và tiến trình hiện đại hóa văn học - 21

43. Đoàn Lê Giang (2010), “Con đường hiện đại hóa văn học của các nước khu vực chữ Hán (qua tư liệu văn học Việt Nam và Nhật Bản)”, Hội thảo Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

44. Trần Văn Giàu (1996), “Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám - Hệ ý thức tư sản và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử”, T.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45. Mẫu Sơn Mục N.X.H (1928), “Lược ký đi đường bộ từ Hà Nội vào Sài Gòn”,

Nam phong (129), tr.1.

46. Nguyên Hà (1994), “Thăng Long qua con mắt Hải Thượng Lãn Ông”, Gương mặt văn học Thăng Long (nhiều tác giả), Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội xuất bản, tr.35-40.

47. Trần Thanh Hà (2012), “Nhìn nhận Phạm Quỳnh trong quá trình phát triển văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX đến năm 1945”, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=18073

48. Trúc Hà (1932), “Lược khảo về sự tiến hóa của quốc văn trong lối viết tiểu thuyết”, Nam phong (175), tr.1.

49. Nguyễn Thị Bích Hải (2010), “Quá trình hiện đại hóa văn học ở Trung Quốc và Việt Nam từ cái nhìn so sánh”, Hội thảo Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

50. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Hoàng Xuân Hãn (1967), “Vụ Bắc sứ năm Canh Thìn với Lê Quí Đôn và bài trình bằng văn nôm”, Tập san Văn Sử Địa (6, 9), Sài Gòn, tr.1.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

52. Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Về tiến trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam”,

Báo Văn nghệ (51), tr.1.

Văn du ký nửa đầu thế kỷ XX và tiến trình hiện đại hóa văn học - 21

53. Nguyễn Văn Hạnh (2010), “Về tiến trình hiện đại hóa văn học của văn học Việt Nam”, Hội thảo Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn

54. Hồ Văn Hảo (1934), “Một kỷ nguyên mới trong văn học ta”, Phụ nữ tân văn

(258), tr.1.

55. Dương Thu Hằng (2010), Trương Vĩnh Ký và bước khởi đầu đời sống văn chương hiện đại, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội.

56. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), “Giá trị văn hóa và văn học của du ký (khảo sát qua sách Du ký Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn (25), tr.63-71.

57. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội.

58. Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Tiếp cận quá trình hiện đại hóa văn hóa Việt Nam từ góc độ chủ nghĩa cá nhân văn hóa”, http://www.viet-studiesinfo/HoangNgocHien_ChuNghiaCaNhanVanHoa.htm

59. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, Nxb Văn học, Hà Nội.

60. Viên Hoành (1931), “Xứ Mallaca và phong tục người Má La”, Phụ nữ tân văn

(114), tr. 12-24.

61. Nguyễn Kim Hoa (1966), “Hư và thực với giá trị của thể ký”, Tạp chí Văn học

(10), tr.95-100.

62. Huỳnh Thị Bảo Hòa (1931), “Banà du ký”, Nam phong (163), tr.1.

63. Hoan Châu ký (cuối thế kỷ XVII) (1988), bản dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

64. Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản -cuộc đời và thơ văn (2001), Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

65. Đông Hồ (1927), “Thăm đảo Phú quốc”, Nam phong (124), tr.1.

66. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX) (1960), Tang thương ngẫu lục, bản dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

67. Phạm Đình Hổ (cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX) (1972), Vũ trung tùy bút,

bản dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

68. Bùi Mộng Hùng (2007), Ta nhìn ta, ta nhìn người, website diendan.org

69. Lại Văn Hùng (2000), Dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

70. Trần Quang Huyến (1922), “Ai lao hành trình”, Nam phong (57), tr.1.

71. Nguyễn Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thủy cổ đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

72. Đỗ Quang Hưng chủ biên, Trần Viết Nghĩa (2013), Tính hiện đại và sự chuyển biến của văn hóa Việt Nam thời cận đại, Nxb Chính trị quốc gia.

73. Tùng Hương (1932), “Trên đường Nam Pháp (mấy đoạn gia thư)”, Nam phong

(176), tr.1.

74. J.L. Dutreuil de Rhins (1879), “Huế những năm 1876-1877”, Bản dịch, Nghiên cứu Huế, các tập 5 (2003), 6 (2008), 7 (2010).

75. Mme Diệu Khanh (1934), “Tâm lý đàn ông”, Phụ nữ tân văn (267), tr.1.

76. Phan Khôi (1929), “Luận về phụ nữ tự sát”, Phụ nữ tân văn (22), tr.1.

77. Phan Khôi (1932), “Một lối văn mà xứ ta chưa có: nhật ký”, Phụ nữ tân văn (132), dẫn theo Lại Nguyên Ân, “Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1932”, http://lainguyenan.free.fr/pk1932/

78. Phan Khôi (1932), “Pháp du ký sự của Trần Bá Vinh-một tập nhật ký có vẻ khả quan”, Phụ nữ tân văn (177), tr.11-17.

79. Nguyễn Thị Kiêm (1934), “Thành phố Hà Nội với mấy cảm tưởng đầu”, Phụ nữ tân văn (265), tr.13-15.

80. Nguyễn Thị Kiêm (1934), “Dọc đường: cuộc hành trình từ Nam ra Bắc”, Phụ nữ tân văn (264, 265).

81. Mãn Khánh Dương Kỵ (1943), “Indrapura (Đồng Dương)”, Tri Tân (107, 108, 109, 110), tr.1.

82. Mãn Khánh Dương Kỵ (1943), “Thiên Yana”, Tri tân (121, 122), tr.1.

83. Trịnh Như Kim (1973), Nền kinh tế Việt Nam dưới thời Pháp thuộc 1920 - 1930,

Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn.

84. Trương Vĩnh Ký (1881), Chuyến đi Bắc kỳ năm Ất Hợi, Sài Gòn.

85. Trần Trọng Kim (1923), “Sự du lịch đất Hải Ninh”, Nam phong (71), tr.1.

86. Phạm Thị Ngọc Lan (2002), Ký văn xuôi chữ Hán thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học.

87. Phạm Thị Ngọc Lan (2014), “Thể tài du ký trong văn học trung đại Việt Nam”, Đề tài khoa học, Viện Văn học (chưa xuất bản).

88. Phạm Thị Ngọc Lan (tuyển chọn du ký trung đại) (2014), Tác phẩm tuyển chọn,

Viện Văn học (chưa xuất bản).

89. Tam Lang (1941), “Một ngày ở xứ Chàm”, Tri tân (1), tr.1.

90. Thanh Lãng (1972 - 1973), Phê bình văn học thế hệ 1932 (1, 2), Phong trào văn hóa xuất bản, Sài Gòn. Bản điện tử http://chimviet.free.fr/vanhoc/ thanhlang/thll050.htm

91. Hoàng Văn Lân (2008), “Một số vấn đề về con đường Đông Du của Phan Bội Châu”, Nghiên cứu Huế (6), tr.1.

92. Mã Giang Lân (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945,

Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

93. Mã Giang Lân (2005), Những cuộc tranh luận văn học nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

94. Hoàng Văn Lâu (2000), “Tác phẩm Yên Thiều thi văn tập của Nguyễn Tư Giản”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr.1.

95. Hoàng Văn Lâu (2003), “Đào Công Chính với Bắc sứ thi tập”, Thông báo Hán Nôm học (6), tr.1.

96. Phan Huy Lê (2008), “Nhận thức về Hà Lan qua hồi ký của Phan Huy Chú năm 1832-1833”, Sư tử và Rồng, bốn thế kỷ quan hệ Hà Lan -Việt Nam, nhiều tác giả, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.99.

97. Phong Lê (1998), Văn học trên hành trình của thế kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

98. Phong Lê (1999), “Phác thảo sinh hoạt tư tưởng và học thuật Việt Nam thời kỳ 1930-1945”, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, tr.155- 160.

99. Phong Lê (2007), “Nhân đọc du ký trên tạp chí Nam Phong”, http://phamquynh.wordpress.com/2013/10/18/du-ky-tren-nam-phong.

100. Phong Lê (2009), “Du ký Việt Nam trên chặng đường hiện đại hóa”, Nghiên cứu văn học (11), tr.51-59.

101. Phong Lê (2009), Hiện đại hóa và đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

102. Phong Lê (2010), “Hiện đại hóa văn học Việt Nam trong đối sánh khu vực Đông Á”, Hội thảo Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn

103. Nguyễn Hữu Lễ (2015), “Vấn đề thể tài du ký Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”,

Nghiên cứu văn học (5), tr.104-115.

104. Bùi Dương Lịch (đầu thế kỷ XIX) (1993), Nghệ An ký, Bản dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

105. Vũ Văn Lợi (1941), ““Tùy bút” hay là “thi vị cuộc sống””, Tri tân (10), tr.1.

106. Huỳnh Lý - Hoàng Dung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội.

107. Nguyễn Công Lý (2013), “Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam và thơ đi sứ của Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Thành phố HCM, (49), tr.95-107.

108. Thụy Khuê (1994), “Tạ Trọng Hiệp và tập Hải trình chí lược của Phan Huy Chú”, http://vannghe.free.fr/tatrong/S3HAITRI.html

109. Masaya Shiraishi (2008), “Phan Bội Châu trong thời kỳ Đông Du giao lưu với các chính khách Nhật Bản và các nước khác”, Nghiên cứu Huế (6), tr.1.

110. Nguyễn Đăng Mạnh (1973), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội.

111. Trịnh Khắc Mạnh (2000), “Nguyễn Tư Giản, cuộc đời và tác phẩm”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr.41-44.

112. Mẫu Sơn Mục N.X.H (1928), “Lược ký đi đường bộ từ Hà Nội vào Sài Gòn”,

Nam phong (129), tr.1.

113. Nguyễn Nam (2010), “Phụ nữ tự sát-lỗi tại tiểu thuyết? Một góc nhìn về phụ nữ với văn chương -xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX (lược trích)”, Nghiên cứu văn học (7), tr.53-65.

114. Vô Ngã (1942), “Cuộc hành hương đền thờ cụ Nguyễn Trãi -một vị đại anh hùng có công lớn giúp vua Lê trong cuộc bình Ngô”, Tri tân (65), tr.1.

115. Vu Ngã (1943), “Một vài kiến văn trong dịp đi thăm làng Bối Khê”, Tri tân

(103, 104, 105), tr.1.

116. Nguyễn Thị Ngân (2008), “Khảo sát bài tựa sách Tây hành kiến văn ký lược”,

Thông báo Hán Nôm học (9), tr.1.

117. Nguyễn Thị Ngân (2009), “Xác định địa danh Tiểu Tây Dương qua thư tịch Hán Nôm”, Thông báo Hán Nôm học (7), tr.1.

118. Nguyễn Thị Ngân (2009), Nghiên cứu về Lý Văn Phức và tác phẩm Tây hành kiến văn kỷ lược, Luận án Tiến sĩ.

119. Phạm Thị Ngoạn (1973), “Tìm hiểu tạp chí Nam phong”, Luận đề Nam phong tạp chí, (Nguyên văn tiếng Pháp, Phạm Trọng Nhân dịch), Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, tr.10-15.

120. Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945”, Tạp chí Văn học (4), tr. 25-27.

121. Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, NXB Văn hóa Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội.

122. Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, Văn học hiện đại 1862-1945, Quốc học tùng thư Sài Gòn xuất bản. Nxb Đồng Tháp tái bản, 1996.

123. Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để đi chơi”, Báo Tuổi trẻ, ngày 23-3, tr.1.

124. Lê Nguyễn (2005), “Tây hành nhật ký: tập sử liệu quý của người xưa”, Tuần báo Doanh nhân Sài Gòn, 25-6-2005, tr.1.

125. Nhật Nham (1942), “Sau tám năm trở lại thăm Laokay”, Tri tân (46, 47), tr.1.

126. Nhật Nham (1942), “Từ Hà nội đến hồ Ba Bể”, Tri tân (58, 59, 60, 61, 62, 63, 65, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74), tr.1.

127. Vương Trí Nhàn (1992), “Phạm Quỳnh và quá trình tiếp nhận văn hóa Tây phương ở Việt Nam đầu thế kỷ XX”, http://vuongtrinhan.free.fr/baiviet/phamquynh.html

128. Vương Trí Nhàn (1995), “Nơi gặp gỡ của báo chí và văn học”, Tạp chí văn học (1), tr.1.

129. Vương Trí Nhàn (1997), “Nguyễn Tuân và thể tùy bút”, Tạp chí Văn học (6), tr. 28-36.

130. Vương Trí Nhàn (2001), “Tìm nghĩa khái niệm hiện đại”, Nghiên cứu văn học (1), tr. 43-50.

131. Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến và quá trình hiện đại hóa trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho tới 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

132. Vương Trí Nhàn (2005), “Vai trò của trí thức trong quá trình tiếp nhận văn hóa Phương Tây ở Việt Nam đầu thế kỷ XX”, www/http://vietstudies.info.

133. Vương Trí Nhàn (2009), “Cái mới cơ bản của văn học thế kỷ XX”, http://vuonghoahaidang.blogspot.com/2009/07/cai-moi-co-ban-cua-van-hoc-ky- xx.html.

134. Vương Trí Nhàn blog (2009), “Du lịch bụi Trung Quốc”, http://vuongtrinhan.blogspot.com/2009/10/xuat-ban-bai-ang.html

135. Vương Trí Nhàn blog (2010), “Năm ngày trên đất Đài Loan”, http://vuongtrinhan.blogspot.com/2010/06/nam-ngay-tren-at-ai-loan.html

136. Vương Trí Nhàn blog (2014), “Nước Nhật quá xa xôi”, http://vuongtrinhan.blogspot.com/2014/02/mot-nuoc-nhat-qua-xa-xoi.html

137. Hội Nhân (1919), “Đêm tháng sáu chơi hồ Hoàn Gươm”, Nam phong (28), tr.1.

138. Đào Trinh Nhất (1911), Đào Trinh Nhất tuyển tập, Lại Nguyên Ân tuyển. Nxb Lao động-Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông-Tây, Hà Nội.

139. Vũ Nhật (1942), “Hà Nội- Vientian trong hai giờ”, Tri tân (77, 78), tr.1.

140. Niculin N.I. (1986), “Sự phản ánh những mối giao tiếp văn hóa với châu Âu trong văn học Việt Nam thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XIX”, Tạp chí Văn học (6), tr.83-95.

141. Niculin N.I. (1999), “Những sáng tác về các chuyến viễn du”, Trần Hồng Vân dịch, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội.

142. Nguyễn Ngọc Nhuận (1996), “Nghiên cứu và đánh giá văn bản thơ văn bang giao, đi sứ của Phan Huy Ích, Luận án Tiến sĩ.

143. Mme Nguyễn Đức Nhuận (1934), “Con gái đi xa”, Phụ nữ tân văn (264), tr.25-10.

144. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Văn Lãng (1998), “Lạng trình ký thực và một số vấn đề về văn bản”, Thông báo Hán Nôm học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr.428-436.

145. Nguyễn Kim Oanh (2002), “Giới thiệu tác phẩm Như Tây ký của Ngụy Khắc Đản”, Thông báo Hán Nôm học (4), tr.1.

146. Vũ Ngọc Phan (1952), Nhà văn hiện đại, Vĩnh Thịnh xuất bản, Hà Nội.

147. Vũ Đức Phúc (1971), Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại (1930 - 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

148. Vũ Đức Phúc (1999), “Ảnh hưởng của văn học Pháp đối với Việt Nam”, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học (nhiều tác giả), Viện Văn học, Hà Nội, tr.234-245.

149. Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục (1922), “Du Tử trầm sơn ký”, Nam phong (59), tr.1.

150. Lý Văn Phức (2001), “Tây hành kiến văn kỷ lược”, Nguyễn Đăng Na dịch,

Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.123-129.

151. Chu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ ký, Bản dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội.

152. Phạm Đan Quế (2002), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

153. Nguyễn Hoàng Quí (2003), “Dòng họ Phan Huy Sài Sơn và những tập thơ đi sứ”, Thông báo Hán Nôm học (3), tr.1.

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 25/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí