Vấn đề tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ và bài học đối với Việt Nam hiện nay - 21


148. Trung tâm Thông tin khoa họccông nghệ Quốc gia (2005), Một số vấn đề về gắn kết nghiên cứu với sản xuất, Hà Nội.

149. Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (2005), Tổng luận Khoa học Công nghệ Kinh tế, Hà Nội.

150. Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (2009), Triển vọng kinh tế và Phát triển Khoa học và công nghệ thế giới, Hà Nội.

151. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Luật (1995), Giáo trình lịch sử các học thuyết chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

152. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Khoa Triết học (2009), "Đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay: Những vấn đề lý luận và thực tiễn", Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.

153. Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1990), Đạo đức học Mác - Lênin, phần I, Hà Nội.

154. Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1990), Đạo đức học Mác - Lênin, phần II, Hà Nội.

155. Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Đạo văn trong hoạt động khoa học”, tại trang

http://vietsciences.free.fr, [truy cập ngày 21/12 2017].

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.

156. Nguyễn Văn Tuấn (2012), “Đạo đức trong nghiên cứu khoa học”, tại trang http://www.ired.edu.vn, [truy cập ngày 08/10/2017].

157. Tuổi Trẻ Onile (2015), "“Đạo văn” ngày càng đáng báo động", tại trang

Vấn đề tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ và bài học đối với Việt Nam hiện nay - 21

https://tuoitre.vn, [truy cập ngày 30/5/2015].

158. Tuổi Trẻ Online (2016), “Công nghệ lạc hậu gây họa môi trường", tại trang https://tuoitre.vn, [truy cập ngày 19/9/2016].

159. UNDP (2001), Công nghệ vì sự phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


160. V.A. Xukhomlinxki (1984), Giáo dục con người chân chính như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

161. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển Giáo dục và đào tạo, Khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

162. Việt Báo (2006), “Gian lận và vi phạm đạo đức trong khoa học”, tại trang http://vietbao.vn, [truy cập ngày 22/6/2017].

163. Nguyễn Văn Việt (2006), “Vấn đề định hướng giá trị đạo đức trong nghiên cứu và ứng dụng y - sinh học hiện đại”, Tạp chí Triết học, (178).

164. Trần Nguyên Việt (2010), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề sinh thái và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

165. Hồ Đức Việt (chủ biên) (2010), Xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

166. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


* Tài liệu tiếng Anh

167. Anthony MacAdam (1985), “The professor is accused of cribbing”, Bulletin, pp. 32-33.

168. Camenish, Paul (1983), Grounding Professional Ethics in a Pluralistic Society, Haven Publications, New York.

169. H.Lenk, G. Ropohl (1993), Thechnik und Ethik, Stuttgart.

170. H.Lenk (1975), Pragmatische Philosophie, Humburg.

171. Harris, Charles, Michael Pritchard, and Michael Rabins (1995), Engineering Ethics: Concepts and Cases, Wadsworth, Belmont, Mass.


172. Jane Howard (1986), “Dr. Ronald Wild takes college job in far northwest”, Australian, p. 13.

173. John Ziman (1998), “Why must scientists become more ethically sensitive than they used, to be?”, Science, vol. 282, December 4.

174. K.Bayertz (1995), Eine kurze Gesschichte der Herkunft der Verantwortung // K.Bayertz. Verantwortung. Prinzip der Problem. Darmstadt

175. Wikipedia, The free encyclopedia (2018), "Atomic bombings of Hiroshima and Nagasaki", tại trang https://en.wikipedia.org, [truy cập ngày 01/6/2018].


PHỤ LỤC


Các chính sách, pháp luật đối với phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Nhận thức được tầm quan trọng của khoa học và công nghệ, Đảng ta đã dành nhiều điều kiện cho phát triển khoa học và công nghệ, đã ban hành các định hướng chiến lược, cơ chế và chính sách phát triển khoa học và công nghệ, như Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (năm 1996) về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa IX (năm 2002), Nghị quyết Đại hội XI của Đảng (năm 2011) và gần đây nhất là Nghị quyết số 20-NQ/TW được thông qua tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XI “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) cũng khẳng định: “Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ”.

Pháp luật nước ta trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đã được ban hành khá đầy đủ, gồm 08 đạo luật (1), hàng loạt văn bản hướng dẫn thi hành, nhiều văn bản quan trọng khác về xây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ cũng đã được ban hành, bổ sung và hoàn thiện nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động khoa học, công nghệ. Các đạo luật được Quốc hội sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới đã có nhiều tác động đến sự phát triển của khoa học và công nghệ nước nhà.

Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 đã tiếp tục khẳng định cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đã xác định vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ đối với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phát triển đất nước nhanh và bền vững; đã đưa khoa học và công


nghệ từ “giữ vai trò then chốt, là động lực thúc đẩy phát triển đất nước” (Hiến pháp năm 1992) trở thành “quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.

Năm 2013, Luật Khoa học và Công nghệ (năm 2000) được sửa đổi với nhiều nội dung mới đã tháo gỡ những “nút thắt”, tạo bước đột phá cơ bản trong hoạt động khoa học, công nghệ, đó là: đổi mới về tổ chức khoa học và công nghệ; đột phá về chính sách sử dụng và đãi ngộ cán bộ khoa học và công nghệ; đổi mới về phương thức đầu tư cho khoa học và công nghệ; đổi mới về ứng dụng kết quả nghiên cứu và phổ biến kiến thức khoa học và công nghệ; đổi mới quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, tài chính cho nghiên cứu khoa học và công nghệ thông qua Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia và các quỹ phát triển khoa học và công nghệ; hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ; vinh danh các nhà khoa học, lấy ngày 18-5 hằng năm là “Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam”.

Bên cạnh việc ban hành Hiến pháp mới và Luật Khoa học và Công nghệ (năm 2013), trong những năm qua Quốc hội tiếp tục ban hành nhiều đạo luật sửa đổi, bổ sung về tài chính, ngân sách, đầu tư, kinh doanh, dân sự... Những đạo luật này đã hỗ trợ hoàn thiện hệ thống pháp luật về khoa học và công nghệ và tạo cơ chế cho khoa học và công nghệ phát triển.

(1) Luật Khoa học và Công nghệ (năm 2000); Luật Sở hữu trí tuệ (năm 2005), Luật Chuyển giao công nghệ (năm 2005), Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (năm 2006), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (năm 2007), Luật Công nghệ cao (năm 2008), Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (năm 2010), Luật Đo lường (năm 2011)

(2) Luật Tổ chức Chính phủ, Luật An toàn thông tin mạng, các Chỉ thị, Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường công tác bảo mật an toàn thông tin trong cơ quan Đảng, Nhà nước và triển khai Chính phủ điện tử.

Xem tất cả 171 trang.

Ngày đăng: 10/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí