ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
ĐINH TUẤN ANH
VẤN ĐỀ ĐỊNH VỊ HỆ GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA BÁO HÀ NỘI MỚI
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
ĐINH TUẤN ANH
VẤN ĐỀ ĐỊNH VỊ HỆ GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA BÁO HÀ NỘI MỚI
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Mai Quỳnh Nam |
Có thể bạn quan tâm!
- Vấn đề định vị hệ giá trị cốt lõi của báo Hà Nội mới - 2
- Hệ Thống Các Giá Trị Cốt Lõi Trong Sự Phát Triển Lịch Sử, Xã Hội
- Nguyên Lý Xây Dựng, Phát Triển Giá Trị Cốt Lõi
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong Luận văn này là kết quả quá trình nghiên cứu nghiêm túc của bản thân và chưa từng công bố trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào khác. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 11- 2019
Tác giả luận văn
ĐINH TUẤN ANH
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, bằng sự biết ơn và kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà trường, các thầy cô tại Viện đào tạo Báo chí và Truyền thông đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thanh Bình, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, PGS.TS Bùi Chí Trung (Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông) đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu, cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng Khoa học chấm luận văn thạc sỹ đã phản biện, góp ý để tôi hoàn thành luận văn này.
Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, đề tài nghiên cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để nghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Lịch sử nghiên cứu 8
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12
4. Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu 13
5. Phương pháp nghiên cứu 13
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài 16
7. Kết cấu của luận văn 16
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 18
1.1. Lý luận chung về hệ giá trị cốt lõi 18
1.1.1. Khái niệm 17
1.1.2. Hệ thống các giá trị cốt lõi trong sự phát triển lịch sử, xã hội 19
1.2. Hệ giá trị cơ bản của cơ quan báo chí 22
1.2.1. Trách nhiệm 22
1.2.2. Sự khác biệt 25
1.2.3. Sự ưu việt 27
1.2.4. Cam kết 27
1.2.5. Trao quyền 29
1.2.6. Đổi mới 30
1.3. Vai trò của hệ thống giá trị cốt lõi đối với cơ quan báo chí 31
Tiểu kết chương 1 33
CHƯƠNG 2: HỆ GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA BÁO HÀNỘIMỚI 34
2.1. Vài nét Báo Hànộimới 34
2.1.1. Báo Đảng địa phương có lịch sử lâu đời nhất 34
2.1.2. Nội dung thông tin chủ yếu trên Báo Hànộimới 36
2.2. Biểu hiện các giá trị cốt lõi đã đạt được trên các mặt hoạt động 37
2.2.2. Khác biệt 40
2.2.3. Sự ưu việt 42
2.2.4. Cam kết 43
2.2.5. Trao quyền 45
2.2.6. Đổi mới 47
2.3. Thực tiễn hình thành hệ giá trị cốt lõi của Báo Hànộimới 48
2.3.1. Xây dựng “thương hiệu”, phát huy truyền thống 48
2.3.2. Chú trọng chất lượng thông tin 50
2.3.3. Đổi mới quản lý, xây dựng bộ máy theo hướng tái cơ cấu 52
2.3.4. Thúc đẩy hoạt động kinh tế báo chí 53
2.3.5. Thực hiện Quy tắc về văn hóa ứng xử trong cơ quan 54
2.3.6. Phát huy vai trò của các đoàn thể, nâng giá trị tinh thần 56
2.4. Đánh giá về sự phát triển giá trị cốt lõi của Báo Hànộimới 57
2.4.1. Ưu điểm 57
2.4.2. Nhược điểm 64
2.4.3. Nguyên nhân của ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm 71
Tiểu kết chương 2 79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA BÁO HÀNỘIMỚI 80
3.1. Nhận thức mới về phát triển hệ giá trị cốt lõi của Báo Hànộimới 80
3.1.1. Hệ giá trị cốt lõi và vai trò định hình bản sắc khác biệt 82
3.1.2. Hệ giá trị cốt lõi và vai trò ra quyết định 83
3.1.3. Giúp độc giả thấu hiểu và nhận diện 84
3.1.4. Để phát triển lợi thế cạnh tranh 85
3.1.5. Cho mục tiêu tuyển dụng và giữ chân nhân viên 87
3.2. Giải pháp phát triển hệ giá trị cốt lõi 88
3.2.1. Đổi mới nội dung, chất lượng thông tin 88
3.2.2. Xây dựng, hoàn thiện chính sách, nguyên tắc quản lý 89
3.2.3. Xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực 90
3.2.4. Đổi mới cơ chế quản lý hành chính, tạo môi trường làm việc nhân văn 92
3.2.5. Tăng cường các hoạt động xã hội ở cấp độ và quy mô sâu rộng 92
3.3. Những đề xuất, kiến nghị 93
3.3.1. Kiến nghị với thành phố Hà Nội 93
3.3.2. Kiến nghị với Ban lãnh đạo Báo Hànộimới 93
3.3.3. Đối với toàn bộ cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo Hànộimới 94
Tiểu kết chương 3 95
KẾT LUẬN 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ẢNH 104
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ẢNH
Biểu đồ 2.1: Nhận thức về trách nhiệm của Báo Hànộimới 38
Biểu đồ 2.2: Về sự khác biệt trong sản phẩm nội dung của Báo Hànộimới 40
Biểu đồ 2.3: Về lợi thế và sự ưu việt của Báo Hànộimới 42
Biểu đồ 2.4: Về những cam kết đối với công chúng và xã hội của Báo Hànộimới 44
Biểu đồ 2.5: Thực hiện trao quyền trong hoạt động của Báo Hànộimới 46
Biểu đồ 2.6: Về công tác đổi mới của Báo Hànộimới 47
Biểu đồ 2.7: Để đánh giá mức độ theo dõi tin tức của công chúng đối với tờ báo 58
Biểu đồ 2.8: Đánh giá về chất lượng nội dung của Báo Hànộimới 60
Biểu đồ 2.9: Đánh giá ưu điểm về đa phương tiện của Báo Hànộimới 66
Biểu đồ 2.10: Lượng bạn đọc theo dõi báo Hànộimới Điện tử trong tháng 7 và 8-2019 70 Ảnh 2.1: Ngày 24-10-1957, tờ Thủ đô (tiền thân của Hànộimới) xuất bản số đầu tiên.104 Ảnh 2.2: Trụ sở Báo Hànộimới xây năm 1893, khi đó là tòa báo L’Avenir du Tonkin, tờ báo tiếng Pháp đầu tiên ở Hà Nội 104
Ảnh 2.3: Bác Hồ đọc báo Hànộimới và bút tích của Bác trên báo Hànộimới 105
Ảnh 2.4: Lãnh đạo Đảng với Báo Hànộimới 106
Ảnh 2.5: Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng – Vì hòa bình 107
Ảnh 2.6: Măng séc và logo nhận diện Báo Hànộimới hiện nay 107