Vấn đề con người trong triết học Trần Đức Thảo - 21

[78] Phan Ngọc (2016), “Về công trình Những nghiên cứu về nguồn gốc của tiếng nói và ý thức của cố Giáo sư Trần Đức Thảo”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 979-988.

[79] Đào Thị Nhung (2013), “Vấn đề tha hóa con người trong triết học Trần Đức Thảo”, Đại học Sư phạm (2013), Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo khoa học quốc tế Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Hà Nội.

[80] Trần Văn Phòng, Bùi Phương Thùy (2015), “Vấn đề bản chất con người trong quan niệm của Trần Đức Thảo”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr.314-324.

[81] Vũ Thị Kiều Phương (2003), “Sự phê phán của C.Mác đối với phép biện chứng duy tâm của Hêghen trong “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844””, Tạp chí Triết học, số 11.

[82] Trần Ngọc Quang (2016), “Trần Đức Thảo và sự đóng góp của trí tuệ Việt Nam vào tiến trình nhận thức của nhân loại”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế.

[83] Phùng Quán (1993), “Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo”, Tiền phong Chủ nhật, in ngày 16/5/1993.

[84] Đặng Phùng Quân (2016), “Đọc lại Trần Đức Thảo”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 689-726.

[85] Hồ Sỹ Quý (2007), Con người và phát triển con người, Nhà xuất bản Giáo dục.

[86] Nguyễn Quyến (2006), “Người chiến binh của niềm hy vọng”, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[87] Anthony Robbins (2010), Đánh thức con người phi thường trong bạn, Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

[88] Nguyễn Văn Sanh (2003), “Sự hình thành và các bậc thang phát triển của tự ý thức trong triết học Hêghen”, Tạp chí Triết học, số 7.

[89] Perrine Simon - Nahum (2016), “Sự chuyển biến tư tưởng của Trần Đức Thảo, từ Sartre đến Fanon”, Jocelyn Benoist và Michel Espagne (chủ biên), (2016),

Vấn đề con người trong triết học Trần Đức Thảo - 21

Hành trình của Trần Đức Thảo - Hiện tượng học và chuyển giao văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm, tr.316-339.

[90] Kiều Mai Sơn (2007), “Triết gia Trần Đức Thảo: thơm mãi cỏ Khang Thành”, Báo Văn nghệ, Hội nhà văn Việt Nam, số 11.

[91] Nguyễn Thái Sơn (2015), “Về Lời nói đầu tác phẩm “Sự hình thành con người” của Trần Đức Thảo”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr.378-393.

[92] Nguyễn Văn Sơn (2010), “Phát triển con người Việt Nam trên cơ sở phát triển giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Triết học, số 10.

[93] Đinh Ngọc Thạch (2003), “Quan niệm của C. Mác về “tha hóa loài” của con người và sự xóa bỏ tha hóa đó vì mục tiêu nhân đạo (Qua bản thảo kinh tế – Triết học năm 1844)”, Tạp chí Triết học, số 7.

[94] Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2006), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục.

[95] Nguyễn Thanh (2008), “Bản chất nhân văn của triết học Mác, chủ nghĩa Mác”, Tạp chí Triết học, số 10.

[96] Võ Văn Thắng (2014), “Giáo sư Trần Đức Thảo và những tác phẩm triết học”, Tạp chí Triết học, số 4.

[97] Trần Đức Thảo (2016), “Báo cáo về vấn đề nhân văn”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr.31-44.

[98] Trần Đức Thảo (2016), “Những bước tiến hóa của hệ thần kinh”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr.285-306.

[99] Trần Đức Thảo (2016), “Biện chứng pháp của hệ thần kinh (I)”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr.307-325.

[100] Trần Đức Thảo (1991), “Cái gọi là “Tấm biển chỉ đường của trí tuệ” đi ngược với tư duy biện chứng của lý trí”, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.41-47.

[101] Trần Đức Thảo (1956), “Hạt nhân duy lý" trong Triết học Hêghen”,

Tập san Đại học Văn khoa, số 6-7, tr. 18-36.

[102] Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[103] Trần Đức Thảo (2014), “Hồi ký của GS Trần Đức Thảo”, Báo Thông tin những vấn đề lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, số 6 - 7 - 8.

[104] Trần Đức Thảo (2016), “Lịch sử tư tưởng trước Mác”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr.155-252.

[105] Trần Đức Thảo (1954), “Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cuộc khủng hoảng của xã hội phong kiến Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Văn Sử Địa, số 1, tr. 35-49.

[106] Trần Đức Thảo (1989), “Một số vấn đề cần phát triển trong triết học Mác – Lênin”, Tạp chí Cộng sản, số 11 và 12.

[107] Trần Đức Thảo (1956), “Nỗ lực phát triển tự do dân chủ”, Tờ Nhân văn, số thứ 3, In ngày 15/10/1956.

[108] Trần Đức Thảo (1956), “Nội dung xã hội và hình thức tự do”, Giai phẩm mùa Đông, Hà Nội.

[109] Trần Đức Thảo (1955), “Nguồn gốc ý thức trong cuộc tiến hóa của hệ thần kinh”, Tập san Đại học Sư phạm, số 1, tr. 7-26.

[110] Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành con người, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[111] Trần Đức Thảo (2004), “Tiểu sử tự thuật”, Sự hình thành con người, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.135-144.

[112] Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

[113] Trần Ðức Thảo (1954), “Tìm Hiểu Giá Trị Văn Chương Cũ”, Tạp Chí Nghiên cứu Văn Sử Ðịa, số 3, tr. 33.

[114] Trần Đức Thảo (2016), “Triết lý đã đi đến đâu?”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr.109-154.

[115] Trần Đức Thảo (2017), Tuyển tập, tập 1 (1946-1956), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật.

[116] Trần Đức Thảo (2019), Tuyển tập, tập 2 (1956-1985), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật.

[117] Trần Đức Thảo (1958), “Tự kiểm Thảo”, Nhân dân, số 1531-1533, ngày 22-24/5/1958.

[118] Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề con người và chủ nghĩa lý luận không có con người, Nhà xuất bản thành phố HCM.

[119] Trần Đức Thảo (1991), Vận dụng triết học Mác - Lênin thế nào cho đúng, Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội.

[120] Trần Đức Thảo (1977), “Về cái cơ bản chung của lịch sử dân tộc”, Văn bản đánh máy, đề tặng Phạm Văn Đồng, di cảo được lưu giữ tại Thư viện Cù Huy Chử và Cù Huy Song Hà.

[121] Trần Đức Thảo (1988), “Về quan điểm triết học của sự đổi mới, của sự cải tổ có tính cách mạng”, Sài Gòn giải phóng, ngày 24/4/1988.

[122] Trịnh Văn Thảo (2015), “Vài nét ghi lại về hành trình triết học của Trần Đức Thảo (1944 – 1993)”, Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 281-301.

[123] Nguyễn Đình Thi (1993), Người lữ hành vất vả”, Báo Đại Đoàn kết, 7/1993.

[124] Bùi Thị Phương Thùy (2013), “Vấn đề bản chất con người trong tác phẩm Vấn đề con người và chủ nghĩa lý luận không có con người của Trần Đức Thảo”, Đại học Sư phạm (2013), Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo khoa học quốc tế Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Hà Nội.

[125] Đỗ Lai Thúy (2016), “Trần Đức Thảo và cuốn những nghiên cứu về nguồn gốc của tiếng nói và ý thức”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 989-996.

[126] Bùi Thị Tỉnh (2015), “Nhà triết học mácxít Việt Nam - Trần Đức Thảo”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 88-98.

[127] Bùi Thị Tỉnh (2015), “Trần Đức Thảo với chủ nghĩa duy vật biện chứng”, Tạp chí Triết học, số 4.

[128] Đặng Hữu Toàn (1997), “Phát triển vì con người trong quan niệm của C.Mác và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục đích phát triển con người ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 1.

[129] Masoud P. Tochahi (2016), “Nguồn gốc của sự trừu tượng hóa và vấn đề bước chuyển từ sự chỉ dẫn đến ý nghĩa ở Trần Đức Thảo”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 957-978.

[130] Cao Tôn (2016), Triết gia Trần Đức Thảo”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 727-740.

[131] Nguyễn Xuân Trung (2016), “Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ, ý thức và bản chất con người trong triết học Trần Đức Thảo”, Tạp chí Triết học, số 7.

[132] Hà Quang Trường (2011), “Quan điểm của chủ nghĩa Mác về vị trí và vai trò của con người trong hệ thống xã hội”, Tạp chí Triết học, số 5.

[133] Hà Xuân Trường (1993), Người tư duy không biết mệt, Báo Văn nghệ, in ngày 24/7/1993.

[134] Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), “Vấn đề tha hóa trong “hiện tượng học tinh thần” của Hêghen”, Tạp chí Triết học, số 10.

[135] Nguyễn Anh Tuấn (2003), “Tha hóa theo quan niệm của Mác”, Con người và phát triển con người trong quan niệm của C.Mác - Ph.Ăngghen (Hồ Sỹ Quý chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[136] Nguyễn Đình Tường (2015), “Trần Đức Thảo – cuộc đời và triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 99-110.

[137] Viện Triết học (1996), Từ điển Triết học phương Tây hiện đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[138] Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1992), Lịch sử triết học, tập 2, Nhà xuất bản tư tưởng văn hóa, Hà Nội.

[139] Vũ Thiện Vương (1998), “Con người với tư cách là một thực thể sinh học – xã hội”, Tạp chí Triết học, số 5.

[140] Nicolas de Warren (2017), “Những hy vọng của một thế hệ: Trần Đức Thảo và những công trình xuất bản bằng tiếng pháp của ông”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo Trần Đức Thảo và triết học ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XX - Một vài nghiên cứu so sánh.

[141] Ngô Đình Xây (2010), “Quan niệm của G.V.Ph.Hêghen về “tha hóa” qua sự đánh giá của C.Mác”, Tạp chí Triết học, số 10.

* Tài liệu nước ngoài

[142] Raymond Brouilet (1970), “De la Dialectique: Confrontation de Deux Interprétations de “La Phénoménologie de l'Esprit" de Hegel: Alexandre Kojève et Trân Duc Thao”.

[143] Silvia Federici (1970), “Viet Cong Philosophy: Tran Duc Thao” (Triết lý Việt Cộng: Trần Đức Thảo), Tạp chí Telos, số 6, tr. 104-117.

[144] Tim Herrick (2005), A book which is no longer discussed today: Tran Duc Thao, Jacques Derrida, and Maurice Merleau-Ponty, University of Pennsylvania Press.

[145] Jean Paul Sartre (1946), LExistentialisme est un humanisme, Nagel.

[146] Arnaud Spire (1993), “Trần Đức Thảo – nhà mácxít gây xáo động”,

Báo Nhân đạo (L'Humanité), in ngày 26/4/1993.

[147] Từ điển bách khoa toàn thư triết học (Философский энциклопедический словарь. Сов.энциклопедия) (1989), Mátxcơva.

* Tài liệu trên Internet

[148] Roland Barthes (1951), “Về quyển sách của Trần Đức Thảo: Hiện tượng học và Duy vật biện chứng”, Nhà xuất bản Minh Tân. Nguồn: http://www.viet-studies.net. Truy cập: 22/5/2016.

[149] Nguyễn Bản (2003), “Trần Đức Thảo - Sự ngơ ngác của người lữ hành vất vả”. Nguồn: http://www.talawas.org. Truy cập: 16/7/2018.

[150] Cù Huy Chử, Cù Huy Song Hà (2011), “Tư duy triết học Trần Đức Thảo và tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh”. Nguồn: http://www.viet-studies.net.Truy cập: 22/5/2016.

[151] Cù Huy Chử, Cù Huy Song Hà (2011), “Về chuyến đi công tác tại Pháp của Giáo sư Trần Đức Thảo”. Nguồn: http://www.viet-studies.net. Truy cập: 11/12/2017.

[152] Trần Đạo (2004), “Trần Ðức Thảo, một kiếp người”. Nguồn: http://www.talawas.org. Truy cập: 16/7/2018.

[153] Phạm Trọng Luật (2006), “Thư mục tạm thời Trần Đức Thảo (1917- 1993)”. Nguồn: http://amvc.free.fr/Damvc/Khoa/Triet/BiblioTDT.htm. Truy cập 27/4/2020.

[154] Khắc Thành (1958), “Quét Sạch Những Nọc Độc của Trần Đức Thảo trong Việc Giảng Dạy Triết Học”, Tạp chí Học Tập. Nguồn: http://www.talawas.org. Truy cập: 22/5/2016.

[155] Trần Đức Thảo (1974), “De la Phénoménologie à la Dialectique Matérialiste de la Conscience” (Từ hiện tượng học đến biện chứng duy vật của ý thức), La Nouvelle Critique, số 79-80, tr. 37-42. Nguồn: http://www.viet- studies.org/TDThao. Truy cập: 22/5/2016.

[156] Trần Đức Thảo (1948), “La Phénoménologie de l’Esprit et Son Contenu Réel” (Nội dung thực chất của “Hiện Tượng Luận Tinh Thần”), Les Temps Modernes, số 36, tr. 492-519. Nguồn: http://www.viet-studies.org/TDThao. Truy cập: 22/5/2016.

[157] Giuse Trần Quốc Thịnh, “Con người trong tư tưởng của Martin Heidegger”. Nguồn: http://www.lasan.org/lasan-vietnam/KyYeu02- 03/Luan_van/Nhan_hoc/Martin%20Heidegger.htm. Truy cập ngày 20/7/2020.

[158] Nguyễn Anh Tuấn (2016), “Giáo sư Trần Đức Thảo – nhà triết học lỗi lạc”, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ngày 1/6/2016. Nguồn : http://ussh.vnu.edu.vn/d6/en-US/news/Giao-su-Tran-Duc-Thao-nha-triet-hoc-loi- lac-1-490-12678. Truy cập ngày 12/4/2019.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2022