Vấn đề con người trong triết học Trần Đức Thảo - 20

người một cách hệ thống, từ nguồn gốc tới quá trình hình thành cho đến phát triển con người, từ tác động môi trường, điều kiện sống xã hội tạo nên các đặc điểm con người, từ năng lực và sức mạnh con người đến sự phát huy sức mạnh con người, v.v.. Về phương pháp, con người là một tiểu vũ trụ, việc nghiên cứu nó chỉ kết quả bằng phương pháp tổng hợp và liên ngành, trong đó, phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là lõi xuyên suốt, đặc biệt phải sử dụng liên kết các khoa học hiện đại như tiến hóa luận, tâm – sinh lý học, các khoa học thực chứng như khảo cổ học, sử học, nhân chủng học, v.v.. để bảo đảm tính thuyết phục khoa học cao.

NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN‌

1. Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Những cơ sở hình thành vấn đề con người trong triết học Trần Đức Thảo”, Đề tài cấp cơ sở Viện Triết học,,Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

2. Nguyễn Tuấn Anh (2017), “Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 628.

3. Nguyễn Tuấn Anh (2017), “Nguồn gốc con người và quá trình hình thành ý thức trong triết học Trần Đức Thảo”, Đề tài cấp cơ sở Viện Triết học, ,Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

4. Nguyễn Tuấn Anh (2017), “Xây dựng con người với tư cách chủ thể sáng tạo”, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 631.

5. Nguyễn Tuấn Anh (2018), “Quan điểm triết học của Trần Đức Thảo về con người tha hóa và giải tha hóa con người,”, Đề tài cấp cơ sở Viện Triết học,

,Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

6. Nguyễn Tuấn Anh (2018), “Quan niệm của Trần Đức Thảo về sự tha hóa của con người và giải tha hóa con người trong xã hội có giai cấp”, Tạp chí Triết học, số 12.

7. Nguyễn Tuấn Anh (2019), “Chủ nghĩa cấu trúc mácxít của Louis Althusser và sự lĩnh hội nó ở Trần Đức Thảo” và “Thái độ của Trần Đức Thảo đối với triết học Mác trước sự xuyên tạc nó từ phía Louis Althusser”, trong Đỗ Minh Hợp (2019), “Trần Đức Thảo lĩnh hội triết học Mác”, Đề tài cấp bộ Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

8. Nguyễn Tuấn Anh (2019), “Quan điểm triết học của Trần Đức Thảo về những nhân tố cơ bản của con người”, Đề tài cấp cơ sở Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

9. Nguyễn Tuấn Anh (2019), “Quan niệm của Trần Đức Thảo về quá trình hình thành những yếu tố tinh thần của con người”, Tạp chí Triết học, số 12.

Vấn đề con người trong triết học Trần Đức Thảo - 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Hoàng Anh (2012), “Tính quy luật của sự hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học, số 8.

[2] Trần Thị Ngọc Anh (2015), “Sức sống của quá khứ trong tác phẩm “Logic của cái hiện tại sống động”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 174-181.

[3] Jacinthe Baribeau (2016), “Những luận đề gợi mở của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của tiếng nói và ý thức”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 1009-1020.

[4] Jocelyn Benoist và Michel Espagne (chủ biên), (2016), Hành trình của Trần Đức Thảo – Hiện tượng học và chuyển giao văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

[5] Bochensky (1969), Triết học phương Tây hiện đại, Nhà xuất bản Ca dao, Sài Gòn.

[6] Lê Nguyên Cẩn (2015), “Diễn giải của Trần Đức Thảo về phức cảm Oedipe”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 415-441.

[7] Đỗ Chu (2006), “Bức điện gửi tổng thống Mỹ từ bưu điện Bờ Hồ”, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8] Nguyễn Đình Chú (2015), “Triết gia Trần Đức Thảo – Niềm tự hào lớn của chúng ta”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia - Sự thật Hà Nội, tr. 11-34.

[9] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học – con người – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[10] Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2001), “Nửa thế kỷ nghiên cứu và giảng dạy triết học ở Việt Nam”, Viện Triết học, Hà Nội.

[11] Nguyễn Trọng Chuẩn (2015), “Trần Đức Thảo – một nhân cách, một nhà triết học tư duy không mệt mỏi”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 35-43.

[12] Nguyễn Trọng Chuẩn (2018), “Vấn đề con người trong các công trình của giáo sư Trần Đức Thảo”, Viện triết học (2018), Kỷ yếu Hội thảo Tư tưởng triết học Trần Đức Thảo – Những vấn đề và nội dung nghiên cứu (20/7/2018), Hà Nội.

[13] Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2002), 40 năm Viện triết học - Một số kết quả nghiên cứu, Viện Triết học, Hà Nội.

[14] Cù Huy Chử (2014), “Biển quê hương dạt dào và trầm tư triết học”, Tạp chí Thông tin Những vấn đề lý luận, HVCTQG Hồ Chí Minh, số 5.

[15] Cù Huy Chử (2016), “Giáo sư Trần Đức Thảo với các vấn đề lịch sử”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 1055-1142.

[16] Cù Huy Chử (2016), “Trần Đức Thảo mở đầu sự sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân bản”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 895-906.

[17] Cù Huy Chử, Cù Huy Song Hà (2016), “Về hai tác phẩm cuối đời của Giáo sư Trần Đức Thảo”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 1055-1142.

[18] Diễn văn Hội nghị toàn thể Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (1988),

Phụ bản báo Tin tức Mátxcơva, ngày 28/2/1988, tr.1-4.

[19] Vũ Trọng Dung (2003), “Hiểu quan điểm của C.Mác về bản chất con người như thế nào?”, Tạp chí Triết học, số 8.

[20] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[21] Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo Trần Đức Thảo và triết học ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XX

- Một vài nghiên cứu so sánh.

[22] Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng đông – tây nửa đầu thế kỷ XX, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

[23] Đại học Sư phạm (2013), Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo khoa học quốc tế Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Hà Nội.

[24] Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội.

[25] Trần Đạo (2006), “Trần Đức Thảo - một đời người”, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[26] Lê Văn Đoán (2015), “Trần Đức Thảo – con đường đến với chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân bản”, Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo (2015), Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 190-199.

[27] Nguyễn Văn Độ (2006), “Nhà sư phạm tâm huyết - nhà triết học uyên bác”, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[28] Hà Minh Đức (2015), “Nhớ thầy Trần Đức Thảo – một triết gia thông thái, một nhân cách đẹp”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 44-51.

[29] Phạm Văn Đức (2003), “Tư tưởng của Ph.Ăngghen về sự phát triển người và giá trị của nó”, Tạp chí Triết học, số 11.

[30] Michel Espagne (2016), “Từ hiện tại sống động đến vận động hiện thực, chủ nghĩa Mác và sự chuyển giao văn hóa ở Trần Đức Thảo”, Jocelyn Benoist và Michel Espagne (chủ biên), (2017), Hành trình của Trần Đức Thảo - Hiện tượng học và chuyển giao văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 340-367.

[31] Alexandre Féron (2016), “Trần Đức Thảo, hiện tượng luận và chủ nghĩa duy vật biện chứng”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 617-642.

[32] Trường Giang (2006), “Xót xa suy nghĩ về một tài năng triết học lỗi lạc”, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[33] Nguyễn Ngọc Giao (2016), “Tư duy Trần Đức Thảo: một hành trình mở”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr.1383-1386.

[34] Trần Văn Giàu (1993), “Trần Đức Thảo – Nhà triết học”, Báo Văn nghệ, 2/6/1993.

[35] Yuval Noah Harari (2017), Sapiens: Lược sử loài người, Nhà xuất bản Tri thức.

[36] Trần Ngọc Hà (2006), “Chuyện ít người biết về người phụ nữ phía sau hai trí thức nổi tiếng triết gia Trần Đức Thảo và nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện”,

Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[37] Tạ Thị Vân Hà (2008), “Quan niệm của S. Freud về vai trò của văn hóa trong đời sống con người”, Tạp chí Triết học, số 10.

[38] Cao Thu Hằng (2012), “Vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 9.

[39] Daniel Hemery, “Hành trình I: “Cuộc lưu đày” thứ nhất”, Jocelyn Benoist và Michel Espagne (chủ biên), (2016), Hành trình của Trần Đức Thảo - Hiện tượng học và chuyển giao văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm, tr.67-86.

[40] Daniel J. Herman, “Trần Đức Thảo và nửa thế kỷ trầm tư triết học”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 603-616.

[41] Hoàng Ngọc Hiến (2006), “Cách cho của giáo sư Trần Đức Thảo”, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[42] Nguyễn Đức Hiền (2006), “Câu chuyện khó quên ở phố Verrier”, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[43] Mai Quang Hiện (2017), “Một số vấn đề về phương pháp luận và nội dung nghiên cứu lịch sử tư tưởng tôn giáo của giáo sư Trần Đức Thảo (Qua tác phẩm Lịch sử tư tưởng trước Mác)”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo Trần Đức Thảo và triết học ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XX - Một vài nghiên cứu so sánh.

[44] Tác giả Nguyễn Thái Hòa (2015), “Đọc lại cuốn “Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức” của Giáo sư Trần Đức Thảo”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 442-449.

[45] Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội.

[46] Tô Hoài (2006), “Vị triết gia ngơ ngác giữa đời thường”, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[47] Nguyễn Minh Hoàn, Bùi Thị Phương Thùy (2017), “Vấn đề con người trong quan niệm của Trần Đức Thảo”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại

học quốc gia Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo Trần Đức Thảo và triết học ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XX - Một vài nghiên cứu so sánh.

[48] Lê Huy Hoàng (1998), “Một số quan niệm về sáng tạo trong lịch sử triết học”, Tạp chí Triết học, số 8.

[49] Nguyễn Huy Hoàng (2016), “Chân lý là đất không có lối vào (Mấy suy nghĩ nhân đọc lời nói đầu “Sự hình thành con người” của Trần Đức Thảo”, Tạp chí Triết học, số 3.

[50] Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội.

[51] Đỗ Minh Hợp (2019), “Trần Đức Thảo lĩnh hội triết học Mác”, Đề tài cấp bộ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

[52] Phạm Thành Hưng, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[53] Bùi Lan Hương (2017), Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những cách tiếp cận chủ nghĩa Mác”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo Trần Đức Thảo và triết học ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XX - Một vài nghiên cứu so sánh.

[54] Phạm Thị Hương (2017), “Vận dụng cách tiếp cận của giáo sư Trần Đức Thảo để nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa bản chất con người và bản chất giai cấp”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo Trần Đức Thảo và triết học ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XX - Một vài nghiên cứu so sánh.

[55] Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống - Nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 8.

[56] Nguyễn Văn Huyên (1992), “Chủ nghĩa Mác - Lênin trong sự nghiệp phát triển con người Việt Nam thời gian qua và triển vọng của nó”, Tạp chí Triết học, số 4.

[57] Jean Paul Jovary (1993), “Nhà triết học chiến đấu”, Báo Văn nghệ, Số 37, 11/9/1993.

[58] Nguyễn Tuấn Khang (2015), “Giáo sư Trần Đức Thảo sống mãi với quê hương đất nước”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội, tr. 61-66.

[59] Nguyễn Trung Kiên (2016), “Alexandre Kojève, Trần Đức Thảo và hai cơ hội cho triết học bị bỏ lỡ”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 861-880.

[60] Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế.

[61] Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[62] Phạm Trọng Luật (2016), “Triết lý của Trần Đức Thảo đã đi đến đâu?”, Nguyễn Trung Kiên (Sưu tầm & Biên soạn) (2016), Triết gia Trần Đức Thảo: Di Cảo, khảo luận, kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, tr. 643-688.

[63] Trần Đình Luyện (2003), Lễ hội Bắc Ninh, Sở Văn hóa –Thông Tin Bắc Ninh

[64] Nguyễn Thị Thanh Mai (2013), “Chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân bản của Trần Đức Thảo qua tác phẩm Sự hình thành con người”, Đại học Sư phạm (2013), Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo khoa học quốc tế Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Hà Nội.

[65] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội.

[66] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội.

[67] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội.

[68] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội.

[69] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội.

[70] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 26, Nxb CTQG, Hà Nội.

[71] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 42, Nxb CTQG, Hà Nội.

[72] J.K. Melvin (1997), Các con đường của triết học phương Tây hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[73] Phạm Ngọc Minh (1997), “Để giáo dục đào tạo thực sự trở thành quốc sách hàng đầu”, Tạp chí Triết học, số 2.

[74] Nguyễn Thị Nga - Ngô Thị Nụ (2013), “Bản chất con người trong quan niệm của Trần Đức Thảo”, Đại học Sư phạm (2013), Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo khoa học quốc tế Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo, Hà Nội.

[75] Nguyễn Thế Nghĩa (1999), “Nguồn nhân lực, động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, số 2.

[76] Nguyễn Thế Nghĩa (2003), “Quan niệm của C.Mác về tha hóa và sự giải phóng con người khỏi tha hóa trong “Bản thảo kinh tế – Triết học năm 1844””, Tạp chí Triết học, số 10.

[77] Trịnh Thị Nghĩa (2016), “Quan điểm của C.Mác về điều kiện cho sự phát triển tự do của con người”, Tạp chí Triết học, số 9.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2022