13. Nguyễn Hoàng Thanh (2010). Dự án thu dung, chẩn đoán và điều trị nạn nhân chất độc hóa học/dioxin. Học viện Quân y.
14. Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa (2013), Đại cương về Chính sách công, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, ngày 09 tháng 04 năm 2013, của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
16. Nghị định số 20/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng
17. Nguyễn Văn Hồi (2016), “Đề xuất mô hình Trung tâm dịch vụ công tác xã hội ở Việt Nam”
18. Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), "Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất độc da cam tại làng Hữu Nghị Việt Nam".
19. Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11, ngày 29 tháng 06 năm 2005, của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về việc Ưu đãi người có công với Cách mạng.
20. Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13, ngày 16 tháng 7 năm 2012, sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
21. Quyết định số 74/1998/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 04 năm 1998, của Thủ tướng Chính phủ về việc điều tra, xác định nạn nhân bị hậu quả chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
22. Quyết định số 105/1998/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 06 năm 1998, của Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép Hội chữ thập đỏ Việt Nam thành lập Quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc da cam do chiến tranh ở Việt Nam.
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng Cao Nhận Thức Của Các Cấp Ủy Đảng Và Chính Quyền
- Đẩy Mạnh Cải Cách Bộ Máy Tổ Chức Và Hoạt Động Của Hội Nạn Nhân Chất Độc Màu Da Cam Các Cấp
- Xây Dựng Cơ Chế Phối Hợp, Tiếp Nhận Sinh Viên Chuyên Ngành Công Tác Xã Hội Về Thực Tập Tại Địa Phương
- Vai trò nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ thực hiện chính sách ưu đãi người bị nhiễm chất độc hóa học đang sinh sống ở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - 13
Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.
23. Quyết định số 33/1999/QĐ-TTg, ngày 01 tháng 03 năm 1999, của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
24. Quyết định số 26/2000/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 02 năm 2000, của Thủ tướng Chính phủ về một số chế độ đối với hộ gia đình có từ 2 người trở lên không tự phục vụ được do hậu quả chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
25. Quyết định số 16/2004/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 02 năm 2004, của Thủ tướng Chính phủ về việc trợ giúp đối với hộ gia đình có từ 2 người trở lên không tự phục vụ được do hậu quả chất độc hoá học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
26. Quyết định số 120/2004/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 07 năm 2004, của Thủ tướng Chính phủ về một số chế độ đối với người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị hậu quả chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
27. Quyết định số 251/2005/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 10 năm 2005, của Thủ tướng Chính phủ về việc kiện toàn Ban chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
28. Quyết định số 32/2010/QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ : phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020
29. Quyết định 651/QĐ-TTg, ngày 01 tháng 06 năm 2012, của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục cơ bản hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
30. Quyết định số 09/2008/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 02 năm 2008, của Bộ Y tế ban hành Danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học/DIOXIN.
31 Quyết định số 1488/QĐ-BYT, ngày 04 tháng 05 năm 2012, của Bộ Y tế về việc phê duyệt tài liệu chuyên môn Hướng dẫn chẩn đoán bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học/DIOXIN.
32. Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 20/4/2015 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2025.
33. Thông báo số 69-TB/TW, ngày 05 tháng 05 năm 2002, của Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam về ý kiến của Bộ Chính trị đối với chủ trương của ta đối với việc giải quyết hậu quả của việc Mỹ sử dụng chất độc hoá học trong thời kỳ chiến tranh của Việt Nam.
34. Thông báo số 292-TB/TW, ngày 18 tháng 12 năm 2009 của Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam về kết luận của Ban Bí thư đối với
việc giải quyết hậu quả chất độc da cam do Mỹ tiến hành trong chiến tranh ở Việt Nam và công tác chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, tổ chức hoạt động của Hội nạn nhân chất độc da cam/DIOXIN Việt Nam.
35. Thông tư liên tịch 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong chiến tranh không còn giấy tờ do bộ lao động, thương binh và xã hội, bộ quốc phòng ban hành.
36. Trần Đăng Khoa, (2017) "Công tác xã hội đối với người nhiễm chất độc da cam từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng và điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam thành phố Hà Nội".
37. UBND huyện Phú Giáo (2018), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương năm 2018.
38. UBND huyện Phú Giáo(2018), Báo cáo kết quả kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2019.
39. Văn Thị Huệ (2016), "Hoạt động thực hiện chính sách đối với người nhiễm chất độc hóa học - DIOXIN (nghiên cứu trường hợp quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)".
40. Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội, tr. 137.
41. Wikipedia.org.
Tài liệu tiếng nước ngoài:
42. Anh NT, Nishijo M, Tai PT, Maruzeni S, Morikawa Y, Anh TH, Van Luong H, Dam PM, Nakagawa H, Son Le K, Nishijo H.Maternal risk factors associated withincreased dioxinconcentrations in breast milk in a hot spot ofdioxincontamination inVietnam.J ExpoSci Environ Epidemiol. 2014, Sep, 24 (5),pp.489-496. doi: 10.1038/jes.2013.73. Epub 2013, Oct 23. PMID:24149970.
43. Beyond HEPR (2005), A framework for intergrated national systempf Social security in Vietnam UNDP - DFID .
44. Durant JT, Boivin TG, Pohl HR, Sinks TH.Public health assessment ofdioxin-contaminated fish at former US airbase, Bienhoa,Vietnam.Int J Environ Health Res. 2014, Aug 4, pp.1-11. PMID: 25087452.
45. Hue NT,NamVD, Thuong NV, Huyen NT, Phuong NT, Hung NX, Tuan NH, Son LK, Minh NH.Determination of PCDD/Fs in breast milk of women living in the vicinities of Danang Agent Orange hot spot
(Vietnam) and estimationof the infant's daily intake.Sci Total Environ.2014,Sep1,pp.491-492,212-218.doi:
46. IFSW (2014), Global Definition of Social Work. International Federation of Social Workers.
47. Michael Howlett and M.Ramech (1995), Studying Public Policy: Policy Cycles àn Policy Subsystems. Oxford University Press.
48. Manh HD, Kido T, Okamoto R, Xianliang S, Anh Le T, Supratman S, Maruzeni S, Nishijo M, Nakagawa H, Honma S, Nakano T, Takasuga T, Nhu DD, Hung NN, Son Le K.Serum dioxin levels in Vietnamese men more than 40 years after herbicide spraying. Environ Sci Technol. 2014, Mar 18, 48 (6), pp.3496-3503. doi: 10.1021/es404853h. Epub 2014, Mar 4. PubMed PMID: 24552243.
49. Ron Hubbard.Cơ thể trong sạch,tâm trí minh mẫn. Nhà xuất bản Bridge Publication, Inc. 2010.(sách dịch).
50. Tran TH, Nguyen NB, Le VA.News trategy toward dioxin risk reduction for local residents surrounding severe dioxin hotspots in Vietnam. Glob Health Action. 2013, Jun 20, 6, pp.211-305. doi: 10.3402/gha.v6i0.21105. PubMed PMID: 23791241; PubMed Central PMCID: PMC3689901
Tài liệu website
51. http://cuuchienbinh.com.vn
52. www.dongda.gov.vn
53. www.hanoi.gov.vn
54. www.vava.org.vn
55. www.vava.org.vn Trọng Kha-An Điền “chất độc da cam phát minh tồi nhất thế giới”
56. www.tailieu.ttbd.gov.vn
57. http://ykhoanet.com Nguyễn Đình “Di sản của chiến tranh: Bằng chứng về mối quan hệ giữa chất độc da cam với dị tật bẩm sinh”.
58 http://vnsocialwork.net Công tác xã hội: Lý thuyết và thực hành của tác giả Trần Đình Tuấn, ĐH San Jose, Hoa Kỳ:
59. www.socialwrk.mku.k17.blogspot.com
60 https://www.academia.edu › Lý_thuyết_xã_hội_Bài_1._Lý_thuyết_và_phươ...
61. www. dulieu.tailieuhoctap.vn › books › xa-hoi-hoc › file_goc_776767
PHỤ LỤC
BẢNG HỎI
Phục vụ hoàn thành Báo cáo Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội
Đề tài: “Vai trò nhân viên công tác xã hội trong việc giải quyết chính sách cho người bị nhiễm chất độc hóa học DIOXIN trên địa bàn huyện Phú Giáo,
tỉnh Bình Dương”
Nhằm bổ sung, tập hợp những thông tin cần thiết, hỗ trợ cho việc hoàn thành luận văn thạc sĩ, học viên Nguyễn Thị Hà – Chuyên ngành Công tác xã hội, trường đại học Thủ Dầu Một tiến hành phát Phiếu khảo sát, lấy ý kiến quý ông, bà hiện đang là đối tượng hưởng chế độ chính sách cho người bị nhiễm chất độc hóa học DIOXIN về vấn đề “Vai trò nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ giải quyết chính sách cho người bị nhiễm chất độc hóa học trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương”
Các thông tin cá nhân cũng như ý kiến của quý ông, bà trình bày dưới đây, học viên đảm bảo “giữ bí mật”, chỉ phục vụ mục đích hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tác giả trân trọng sự đóng góp khách quan, thẳng thắn của quý ông, bà để tác giả có thể hoàn thành tốt đề tài luận văn này. Xin cảm ơn!
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN
- Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Tuổi: …………….
PHẦN II: THÔNG TIN KHẢO SÁT, XIN Ý KIẾN
Ông (bà) vui lòng đánh dấu (x) vào ô với những nội dung mà ông, bà đồng ý nhất, hoặc điền trực tiếp vào chỗ trống………….
A. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Câu 1: Ông bà hiện đang sống cùng người thân hay sống một mình?
Sống cùng người thân
Sống một mình
Nếu ông/bà sống cùng người thân, nhờ ông bà cho biết:
- Hộ gia đình của ông/bà hiện có bao nhiêu nhân khẩu (người):……………………….
- Trong gia đình ông/bà có bao nhiêu người bị nhiễm chất độc hóa học:.……………...
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Ông/bà làm ơn cho biết, ông/bà thuộc đối tượng nào khi làm hồ sơ hưởng chế độ dành cho người bị nhiễm chất độc hóa học/Dioxin?
Người có công bị nhiễm chất độc hóa học màu da cam (nếu lựa chọn phương án này, xin chuyển đến câu 3)
Thế hệ thứ hai của người bị nhiễm chất độc hóa học
Thân nhân chăm sóc người bị nhiễm chất độc hóa học
Câu 3: Chức vụ trước khi nghỉ, hoặc chức vụ cao nhất trong đời của ông bà là:…………………………………………………………………………………
Câu 4: Hiện tại, bản thân Ông/Bà còn tự lao động đem lại thu nhập được không?
Có Không
Câu 5: Nguồn thu nhập chính của gia đình ông bà đến từ các nguồn nào sau đây:
Tiền chính sách hàng tháng
Thu nhập từ hoạt động kinh tế của gia đình
Nguồn hỗ trợ từ các người thân
Khác:………………………………………………………………………………
Câu 6: Mức thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình Ông/Bà là:
Dưới 2 triệu/tháng
Từ 2 triệu – 4 triệu/tháng
Trên 4 triệu/tháng
Câu 7: So với các hộ gia đình khác xung quanh, ông bà tự đánh giá mức sinh hoạt của gia đình mình là:
Nghèo so với hàng xóm
Như hàng xóm
Khá giả hơn so với hàng xóm
Giàu hơn so với hàng xóm
Câu 8: Ông/Bà có những hoạt động/thói quen tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)
Tập thể dục Ăn uống điều độ
Khám sức khỏe định kỳ Không dùng rượu bia, thuốc lá
B. PHẦN THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
Câu 1: Trong quá trình làm hồ sơ để hưởng chế độ trợ cấp, ông bà có nhận được sự giúp đỡ nào từ bên thứ ba (luật sư/ Hội chất độc hóa học/Dioxin huyện/ nhân viên công tác xã hội…) không?
Có Không
Nếu CÓ, xin ông/bà cho biết, bên thứ ba đã trợ giúp cho ông bà là:
Cán bộ chính sách xã hội huyện
Luật sư tư vấn (do bản thân thuê)
Các cơ quan đoàn thể ở địa phương
Người bị nhiễm chất độc hóa học đã được hưởng chế độ
Cán bộ đang làm việc cho Hội Chất độc hóa học/Dioxin huyện
Khác:………………………………………………………………………………..
Câu 2: Khi nộp hồ sơ xin xét duyệt chế độ, ông bà có gặp khó khăn nào không? (Lưu ý: Nếu CÓ: xin ông bà trả lời tiếp từ câu thứ 3; Nếu KHÔNG: xin ông bà trả lời tiếp từ câu thứ 5)
Có Không
Câu 3: Các khó khăn ông bà gặp phải trong quá trình lập hồ sơ xin xét duyệt chế độ trợ cấp cho người bị nhiễm chất độc hóa học/Dioxin là gì?
Thất lạc giấy tờ cần thiết
Không được hướng dẫn rõ ràng về thủ tục
Khác:………………………………………………………………………………
Câu 4: Khi ông/bà gặp khó khăn trong quá trình hoàn thiện hồ sơ xin hưởng chế độ, Ông/ bà có nhận được sự tư vấn nào từ phía chính quyền hoặc bên thứ ba hay không?
Không
Có. Bên thứ ba là:………………………………………………………………
Câu 5: Chế độ chính sách mà ông/bà hiện hưởng hiện nay là gì? (có thể chọn nhiều đáp án)
Trợ cấp hàng tháng theo quy định
Các ưu đãi trong tín dụng
Các ưu đãi trong khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe
Khác:……………………………………………………………………………
Câu 6: Chế độ chính sách mà ông/bà hiện hưởng đáp ứng như thế nào so với nhu cầu hiện nay của ông bà?
Rất tốt so với nhu cầu của bản thân
Tốt so với nhu cầu của bản thân
Đảm bảo nhu cầu của bản thân
Chưa đảm bảo nhu cầu của bản thân
Rất không đảm bảo nhu cầu của bản thân
Câu 7: Ngoài các chế độ hiện hưởng, ông bà còn có nhu cầu nào cần được sự quan tâm, hỗ trợ của nhà nước và các đoàn thể chính trị-xã hội?
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 8: Hiện tại, Ông/Bà có liên hệ với những người bị nhiễm chất độc khác ở địa phương không?
Có Không
Nếu CÓ, giữa ông/Bà và những người bị nhiễm chất độc hóa học cùng địa phương có các hoạt động nào sau đây:
Hỗ trợ nhau về tài chính khi khó khăn
Hỗ trợ nhau về thủ tục/hồ sơ
Thăm hỏi, động viên nhau.
Xin cảm ơn!!!